Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách thực hiện chia hai phân số.
- Biết thực hiện chia ba phân số và giải toán có lời văn liên quan đến chia phân số.
Tuần 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - củng cố cho HS biết cách thực hiện chia hai phân số. - biết thực hiện chia ba phân số và giải toán có lời văn liên quan đến chia phân số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: - gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính sau: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Luyện tập: Bài 1. tính (Theo mẫu): x a, b, - cho HS tự thực hiện theo mẫu vào vở. - gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2. tính: a, = b, = - cho HS tự làm bài vào vở. - gọi 2 HS lên bảng trình bày bài. - GV nhận xét, chữa chung, chốt cách làm. Bài 3. Cho hình H gồm một hình bình hành .Biết diện tích hình chữ nhật là m2 và chiều dài là m ; diện tích hình bình hành là m2.Tính chiều cao GH của hình bình hành. E A B G C D - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? - cho HS tự làm bài vào vở. - gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét, chữa chung, chốt cách làm. 3. củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - 2 HS trình bày bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét chữa bài. -1 HS lên bảng thực hiện phép tính mẫu. - nêu cách làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện 2 phần. - Nhận xét chữa bài. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện 2 phần. a, = x x = b, tương tự. -1HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. Bài toán cho biết diện tích hình chữ nhật là m2 và chiều dài là m ; diện tích hình bình hành là m2. bài toán hỏi chiều cao GH của hình bình hành. - 1 HS lên bảng giải bài. Bài giải. Chiều rộng hình chữ nhật là. : = (m) Chiều rộng hình chữ nhật chính là đáy của hình bình hành và bằngm. Chiều cao GH của hình bình hành là. : = (m) đáp số :m Tin học GV bộ môn dạy Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Tiếng anh (GV bộ môn dạy ) Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT Đã soạn ở buổi 1 Tiếng việt:Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I.Mục tiêu: - củng cố cho HS mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Dũng cảm. - Hs biết đặt câu với từ cho trước. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng viết 2 câu kể Ai là gì ? Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài luyện tập : Bài 1: nối phần giải nghĩa với các từ thích hợp. Dám đương đầu với những nguy hiểm để làm việc cần thiết. dũng mãnh Sức mạnh tinh thần trên mức bình thường, thể hiện trong hành động chống lại những nguy hiểm. dũng cảm Sức mạnh tinh thần và vật chất không gì có thể cản trở nổi ,thể hiện trong hành động. dũng khí - GV nhận xét, chốt nội dung bài. Bài 2 . đặt câu với mỗi từ sau: can đảm: Gan lì : - Cho hs tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS lên bảng viết câu văn đã đặt . - GV nhận xét chữa chung. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng viết 2 câu kể Ai là gì ? - hs khác nhận xét chữa bài làm của bạn. - HS đọc bài, suy nghĩ tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - hs khác nhận xét bài làm của bạn. Cả lớp chữa chung ,thống nhất đáp án đúng. nối phần giải nghĩa ô1với từ ô 2 ô2 với từ ô 1 ô3 với từ ô 3 -hs tự làm bài vào vở. -1 số HS lên bảng viết câu văn mình đã đặt. -Nhận xét bài bạn làm , bình chọn bạn có câu văn hay. Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 địa lý Dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung Đã soạn ở buổi 1 Tiếng anh (GV bộ môn dạy ) Hoạt động tập thể Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 2). I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức: - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo: III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. b) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. - Gv lần lượt đưa ra các biển báo 301(a, b, d, e); 303; 304; 305. (?) Các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Có nội dung hiệu lệnh gì? c) Hoạt động 2: Trò chơi biển báo. - Gv chia lớp thành 5 nhóm. - Gv treo 23 biển báo lên bảng. - Gv chỉ bất kì một biển báo và gọi một học sinh trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo đó - Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận. - Lớp hát. - Hs quan sát. + Các biển báo 301(a,b,d,e) có ý nghĩa là: Hướng đi phải theo. + Biển báo số 303: Giao nhau chạy theo vòng xuyến. + Biển báo số 304: Đường dành cho xe thô sơ. + Biển báo số 305: Đường dành cho người đi bộ. - Hs ngồi theo nhóm. - Hs quan sát trong vòng 1 phút và nhớ biển báo tên là gì. - Hs các nhóm lần lượt nối tiếp nhau lên gắn tên biển cho đến hết - Hs trả lời. - Hs khác nhận xét, bổ xung. - Hs nhắc lại tên 5 nhóm biển báo. Thứ bảy ngày 10 tháng 3 năm 2013 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Đã soạn ở buổi 1 Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHẫP Mễ HèNH KỸ THUẬT (Tiết 1) Đã soạn ở buổi 1 Rèn kĩ năng thực hành Rèn chữ : bài 26 I.Mục tiêu: - củng cố cho HS cách viết chữ v,V, các từ, câu ứng dụng có trong bài. - Hs viết đúng ,sạch đẹp bài viết. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết chữ u,ư , ứơc mơ, Ung dung , Ung dung tự tại. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : - Gọi HS đọc thầm bài viết . - GV gọi HS viết đẹp lên bảng viết mẫu chữ thường và chữ hoa: v,vẻ vang, V,Vũng Tàu,Vĩnh Phúc. Văn hay chữ tốt. - nêu ý nghĩa câu thơ. - GV nhận xét chung hướng dẫn HS viết đúng các nét chữ. - Cho HS viết nháp , sau đó viết vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết sao cho sạch, đẹp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét chữ viết của bạn. - HS đọc thầm bài. - 2 HS viết mẫu trên bảng các chữ và từ sau: v,vẻ vang,V,Vũng Tàu,Vĩnh Phúc. Văn hay chữ tốt. - nhận xét các nét chữ bạn đã viết . -1 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS viết nháp rồi viết vào vở. - HS nộp vở chấm. Ngày tháng 3 năm 2013 Xác nhận của BGH
Tài liệu đính kèm: