I- Mục tiêu:
Kt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yn (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
Kns: - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định, ứng phó; - Đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012 Bài: THẮNG BIỂN Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 51 I- MỤC TIÊU: Kt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). KNS: - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định, ứng phó; - Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - GVkiểm tra 2 HS học thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh đọc thuộc. - Lớp theo dõi, nhận xét. c/ Giới thiệu bài: Bài văn “Thắng biển” các em học hôm nay khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống con đê. - Học sinh lắng nghe. 2 Dạy bài mới Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đoc - Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống hàng là 1 đoạn). - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển cả của thanh niên xung kích. - Học sinh luyện đọc theo cặp, hai em đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự. - Học sinh giải nghĩa: mập, cây vẹt, xung kích, chão. - 3 học sinh đọc. Lớp theo dõi. b) Tìm hiểu bài: Học sinh đọc lướt cả bài, trả lời: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - 2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm ... - Biển đe dọa (đoạn 1). Biển tấn công (đoạn 2). Người thắng biển (đoạn 3). + Học sinh đọc thầm đoạn 1, tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển cành dữ – biển cả muốn nuốt tươi hai con đê mỏng mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. - Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Ýù nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. c/ Đọc diễn cảm: - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Nhận xét - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 3 học sinh thi đọc thi đọc diễn cảm. 3 Nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”. Bài: THẮNG BIỂN Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 26 I- MỤC TIÊU: KT: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.. BVMT: - Lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ờ BT2 tiết chíng tả trước. - Nhận xét. ... 2 học sinh lên bảng viết. Lớp viết vào giấy nháp c/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “ Nghe – viết bài chính tả bài “Thắng biển”. - Học sinh lắng nghe. 2 Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn học sinh đọc, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK. - 1 học sinh đọc rõ ràng. Cả lớp theo dõi SGK * Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh phát hiện các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - Học sinh viết bảng con: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng. * Viết chính tả: Đọc cho học sinh viết. - Soát lỗi và chấm bài. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: - Học sinh đổi chéo vở cho nhau soát lỗi. Bài 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh. - Giáo viên gọi học sinh đọc các từ cần điền theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét, kết luận kết quả đúng. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh lần lượt đọc: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. 3 Nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l. - Chuẩn bị tiết sau. Bài: LUYỆN TẬP Môn: TOÁN Tiết: 126 I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số Chọn đáp án đúng a,b c. - 2 học sinh trả lời. 1/ = Sốù thích hợp để điền vào ô trống là: a) 9 b) 3 c) 15 2/ Thương của và là: a) b) c) 3/ Hình chữ nhật ADCD có chiều dài m, chiều rộng m. Diện tích là: a) m2 b) m c) m2 c/ Giới thiệu bài mới: Giờ toán hôm nay các em sẽ luyện tập phép chia phân số. - Học sinh lắng nghe. 2 Dạy bài mới: Luyện tập Bài 1: Tính rồi rút gọn. - Giáo viên cho học sinh làm từng bài vào bảng con. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh tự kiễm tra kết quả. Bài 2: Tìm x - Giáo viên giúp học sinh nhận thấy: Các quy tắc “Tìm x” tương tự đối với số tự nhiên - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Đổi chéo vở, kiểm tra. - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . - Học sinh làm bài vào vở. 3 Nối tiếp: - Học sinh nhắc lại phép chia phân số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. Bài: TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 26 I- MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.. KNS: - Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ học tập; - Phiếu điều tra theo mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: c/ Giới thiệu bài: Dạy bài mới 1/ Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK) - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. - 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Giáo viên kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. - Học sinh lắng nghe. 2/ Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) - Giáo viên giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận: + Việc là trong các tình huống (a), (c) là đúng. + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân - Học sinh lắng nghe. 3/ Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK) - Giáo viên đọc từng ý kiến. Học sinh bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Học sinh đưa thẻ. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. - Học sinh giải thích lý do. - Học sinh đọc phần ghi nớ SGK. 3 Nối tiếp: - Tổ chức cho học sinh tham gia một số hoạt động nhân đạo: quyên góp tiền giúp bạn học sinh trong lớp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảng khó khăn. Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Môn: TOÁN Tiết: 127 I- MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Phép chia phân số (Chọn đáp án đúng a,b c.) - 2 học sinh trả lời. 1/ = Sốù thích hợp để điền vào ô trống là: a) 9 b) 3 c) 15 2/ Thương của và là: a) b) c) 3/ Hình chữ nhật ADCD có chiều dài m, chiều rộng m. Diện tích là: a) m2 b) m c) m2 c/ Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em ... ùm lần lượt kể tên (không được trùng lập), đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật. - Học sinh lần lượt nêu 3 Nối tiếp: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học giỏi. - Đọc lại mục thông tin Bạn cần biết. - Chuẩn bị tiết học sau. Bài: Tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay. Tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người. TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” Môn: THỂ DỤC Tiết: 51 (GV bộ môn) Bài: HỌC HÁT “CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN” Môn: ÂM NHẠC Tiết: 26 (GV bộ môn) Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Môn: TOÁN Tiết: 130 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: a) b) c/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số và giải toán có lời văn. - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm vở nháp - So sánh , nhận xét - Học sinh lắng nghe 2 Dạy bài mới: 2/ Luyện tập Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu, nêu yêu cầu. - Giáo viên khuyến khích học sinh tìm mẫu số chung thích hợp. - Giáo viên chữa bài, nhận xét, ghi điểm. - Học sinh đọc bài – Nêu yêu cầu của bài. Học sinh tìm mẫu số chung. b) MSC = 12 c) MSC = 12 Bài 3: - Giáo viên cho học sinh làm vào vở, rồi chữa bài -Học sinh làm bài vào vở, 3 học sinh làm bảng lớp. : = ´ = : 2 = ´ = 2 : = 2 ´ = 4 Bài 4: - Học sinh đọc đề và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh . Bài giải: Số ki-lô-gam đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là: 40 ´ = 15 (kg) Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg 3 Nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”. Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 26 I- MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh kể 1, 2 đoạn của câu chuyện “Những chú bé không chết”. - Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”. - Giáo viên - Nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh kể 1, 2 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi - Nhận xét. c/ Giới thiệu bài: - Kể những câu chuyện mình đã sưu tầm ca ngợi những con người có lòng quả cảm. - Học sinh lắng nghe. 2 Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh kể chuyện: + Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch dưới những từ nhữ sau trong đề bài đã viết trên bảng: - Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - Một số học sinh giới thiệu. VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Chú bé tí hon và con cáo”. Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn “Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ-gớc-xơn.” + Thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm: Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp: Học sinh kể chuyện xong nói về ý nghĩa câu chuyện. - Một số học sinh kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể. - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. 3 Nối tiếp: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe. - Về đọc trước nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 27. Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 52 I- MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây : cây bóng mát, cây ăn, cây hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết hoàn chỉnh – BT4 (tiết TLV trước). - 2 học sinh đọc - Giáo viên nhận xét, cho điểm. c/ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài. 2 Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn làm bài tập: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - 1 học sinh đọc - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích) - - Giáo viên dán số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Học sinh phát biểu về cây em sẽ chọn tả. - 4 – 5 học sinh phát biểu. - Học sinh nối tiếp nhau đoanï 4 gợi ý (1, 2, 3, 4). Cả lớp theo dõi SGK. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc. - GV nhắc học sinh viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miên tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Học sinh viết dàn ý. 2/ Học sinh viết bài: - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài, viết vào vở. Viết xong, cùng bạn đổi bài góp ý cho nhau. - Học sinh viết bài, trao đổi bài góp ý cho nhau. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên khen ngợi những học sinh có bài viết tốt, chấm điểm. - Học sinh nối tiếp nhaau đọ bài viết. 3 Nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết vào vở. - Học sinh chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết (Miêu tả cây cối, tuần 27). - Học sinh lắng nghe. Bài: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT Môn: KỸ THUẬT Tiết: 26 I- MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số sản phẩm đã được học trong chương cắt – khâu – thêu - Giáo viên nhận xét – đánh giá c/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Dạy bài mới a/ GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ: - Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính, - GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(SGK) - GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng(H.1-SGK) - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như hình 1(SGK) - Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít: a- Lắp vít: * GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít theo các bước: - Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữa chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua-vít theo chiều kim đồng hồ. - Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau (H.2-SGK). * GV cho HS thực hành cách lắp vít. b - Tháo vít: - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. GV cho HS thực hành cách tháo vít. c - Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4(SGK). - Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. - Kiểm tra 1 học sinh - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời. Þ HS gọi tên từng chi tiết trong hình 1 - HS quan sát, chọn các chi tiết. * HS tự kiểm tra, gọi tên, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ trong hình 1. Þ HS lên bảng thao tác lắp vít. - HS thực hành cách lắp vít. - HS thực hành cách tháo vít - HS gọi tên và số luợng của mối ghép. 3 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập, sự chuẩn bị, kĩ năng lắp ghép các chi tiết của HS.- GV hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài”Lắp cái đu” trong SGK.
Tài liệu đính kèm: