Tập đọc
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.KT: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học.( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
2.KN: Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưư loát , diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / phút)
3.TĐ: Yu thích tìm hiểu Tiếng Việt .
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Phiếu học tập.
Thứ/ngày Buổi Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 25/03/2013 Sáng Tập đọc Ôn tập Toán Luyện tập chung Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(năm 1786 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông(T1) KNS Kỹ thuật Lắp cái đu Chiều Rèn đọc Ôn tập Rèn tốn Luyện tập chung Rèn viết Ôn tập Thứ ba 26/03/2013 Sáng Thể dục Bài 55- 56 Chính tả Ôn tập Toán Giới thiệu tỉ số LTVC Ôn tập Chiều Rèn viết Ôn tập Rèn tốn Giới thiệu tỉ số Rèn LTVC Ôn tập Thứ tư 27/03/2013 Sáng Tập đọc Ôn tập Toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó TLV Ôn tập Địa lí Người dân và hđsx ở ĐB duyên hải miền Trung GDMT Kể chuyện Ôn tập Chiều Rèn đọc Ôn tập Rèn tốn Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó Rèn TLV Ôn tập Thứ năm 28/03/2013 Sáng LTVC Kiển tra định kỳ MT Toán Luyện tập Khoa học Ôn tập: Vật chất va ønăng lượng Thứ sáu 29/03/2013 Sáng TLV Kiển tra định kỳ Kểm tra viết Âm nhạc Toán Luyện tập Khoa học Ôn tập: Vật chất va ønăng lượng(TT) SHTT Tuần 28 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 4/3 TUẦN 28 (Từ ngày 25/3 đến 28/03/2013) Thứ hai , ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.KT: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học.( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2.KN: Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưư loát , diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / phút) 3.TĐ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 18’ 17’ Hoạt động1: HD ôn tập. (MT1) -KT đọc và HTL. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. Hoạt động 2:Tóm tắt vào bảng các bài tập đọc là truỵện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất. –(MT2,3) - Nêu ND, hệ thống bài học GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị bài tiết 2. Hoạt động cả lớp - HS bốc thăm bài đọc - Từng học sinh đọc bài và TLCH. Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS xác định yêu cầu. - HS lớp làm vào VBT. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. 2.KN: Vận dụng các công thức tính chu vi ,diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 3.TĐ: Yêu thích giải các bài tốn về hình học. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Nhóm ,cá nhân VI. Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 35’ 7’ 10’ 9’ 9’ Hướng dẫn luyện tập-(MT1,2,3) Bài 1 -GV chữa bài trên bảng Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng. Bài 4: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập . -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Nhóm đôi – nối tiếp trình bày. -3 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào bảng con. Cả lớp - Lớp làm PHT, - HS khá, giỏi làm vở. - Cá nhân- vở, 1HS lên bảng. -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. LỊCH SỬ Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( NĂM 1786) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh 2.KN: Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh,mở đầu cho việc thống nhất đất nước. * HSKG: nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơân khi tiến ra Thăng Long. 3.TĐ: Thấy được truyền thống đấu tranh của ông cha ta II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Việt Nam; SGK; Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Cá nhân ,nhóm ,cả lớp ,quan sát VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 15’ Hoạt động1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc diệt chúa Trịnh-MT1 _Đọc thông tin SGK và hoàn thành BT1,2. - Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra bắc khi nào? Ai là người chỉ huy? - Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? - Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ như thế nào? _ Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ-MT2,3 _ Nêu yêu cầu thảo luận Kết luận: ND bài học Hoạt động cả lớp - Cá nhân – vở bài tập- đọc kết quả. - HS Nêu Hoạt động nhóm đôi _ Kết quả: Làm chủ Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh _ Ý nghĩa : Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. - 2HS đọc ĐẠO ĐỨC Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T1) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông . 2.KN: HS biết tham gia giao thông an toàn. ** KNS:Kĩ năng tham gia các hoạt động đúng luật .Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông 3.TĐ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Đóng vai, trò chơi,thảo luận VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 16’ 10’ 9’ Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) –MT1 -GV kết luận: Cần tham gia giao thông đúng luật và vận động mọi người chấp hành đúng luật giao thông. Hoạt động 2: (bài tập 1) -MT1 GV chia nhóm & giao nhiệm vụ. GV kết luận: - Tranh 1,5,6 là việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - Tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm HS (bài tập 2) – MT1,2,3 GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm GV kết luận: Những việc làm dễ gây tai nạn giao thông nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. HS thảo luận nhóm đôi Theo từng nội dung, đại diện các nhóm báo cáo trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 6 Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến - HS Thảo luận nhóm bàn Các nhóm thảo luận & ghi kết quả ra tờ giấy khổ to Đại diện từng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bình luận. KỸ THUẬT Lắp cái đu A .MỤC TIÊU : 1.KT: Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . 2.KN: Lắp được cái đu theo mẫu . *Với HS khéo tay : Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng 3.TĐ: Yêu thích lắp ghép các mơ hình kĩ thuật. B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.- ( MT1) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Gv đến tứng bàn kiểm tra và HD các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vòng hãm. c ) Lắp ráp cái đu - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 –(MT2,3) - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung kết quả học tập . -Nhắc HS tháocác chi tiết và xếp gọn vào hộp . Hoạt động nhóm đôi - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lớp quan sát nhận xét. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . HS thực hành việc lắp được từng bộ phận HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu Kiểm tra sự chuyển động của ghế . Hoạt động cả lớp Lớp trưng bày sản phẫm - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn BUỔI CHIỀU RÈN ĐỌC ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Rèn HS Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học.( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Rèn HS Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HSKG đọc tương đối lưư loát , diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / phút) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25’ 10’ HĐ1 :Rèn đọc theo nhĩm đơi -Mời hs đứng lên nối tiếp đọc bài. -Gv nhân xét và hướng dẫn cho hs cách đọc đúng giọng -Gv theo dõi từng nhĩm đọc và hướng dẫn cho hs yếu đọc đúng ,trơi chảy HĐ2: Thi đọc -Gv theo dõi và nhận xét ,tuyên dương những hs đọc cĩ tiến bộ . -Đọc nối tiếp -Hs rèn đọc trong nhĩm -Lớp nhận xét cách đọc Hs rèn đọc theo từng bàn -Trả lời lại các câu hỏi trong SGK -Các nhĩm đọc thi theo từng đoạn ,cả bài RÈN TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rèn cho hs nhận biết được một số tính chất cu ... ëc váy) Hoạt động nhóm đôi HS đọc ghi chú HS nêu tên hoạt động sản xuất. Các nhóm thi đua Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. 2 HS đọc lại kết quả - HS khá, giỏi nêu Hoạt động cá nhân HS trình bày -HSTL KỂ CHUYỆN ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào?, Ai là gì ? 2.KN: Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. * HSKG: viết đoạn văn ít nhất 5 câu, có sữ dụng 3 kiểu câu kể đã học. 3.TĐ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 30’ HD ôn tập: BT 1: Thảo luận nhóm 6 - Giao nhiệm vụ. - Nhận xét. BT 2: Cá nhân làm PHT BT 3: Cá nhân làm VBT - Chữa bài – nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS xác định yêu cầu. - Các nhóm thảo luận- Trình bày kết quả- nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS xác định yêu cầu. - HS làm PHT – 1HS làm phiếu lớn-trình bày trước lớp- nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS xác định yêu cầu. - Lớp làm VBT. - HS khá, giỏi : viết đoạn văn ít nhất 5 câu, có sữ dụng 3 kiểu câu kể đã học. BUỔI CHIỀU RÈN ĐỌC ÔN TẬP I-MUC TIÊU: - Rèn HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một số đoạn trong bài phù hợp với nội dung. - Rèn hiểu nội dung các bài tập đọc ,trả lời được các câu hỏi trong bài . - Rèn cho hs yếu đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25’ 10’ HĐ1 :Rèn đọc theo nhĩm đơi -Mời hs đứng lên đọc bài. -Gv nhân xét và hướng dẫn cho hs cách đọc đúng giọng -Gv theo dõi từng nhĩm đọc và hướng dẫn cho hs yếu đọc đúng ,trơi chảy - HĐ2: Thi đọc -Gv theo dõi và nhận xét ,tuyên dương những hs đọc cĩ tiến bộ . -Hs rèn đọc trong nhĩm -Lớp nhận xét cách đọc Hs rèn đọc theo từng bàn -Trả lời lại các câu hỏi trong SGK -Các nhĩm đọc thi theo từng đoạn ,cả bài Rèn Toán TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA 2 SỐ ĐÓ. I. MỤC TIÊU: - Rèn HS biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” - Rèn kĩ năng làm toán. Rèn làm được các bài ở VBT. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TG Hoạt đơng Giáo viên Hoạt đơng Hoc sinh 15’ 20’ HĐ 1:Ơn tập lai kiến thức về tỉ số . Cho hs nêu lại kiên kiến thức đã học -Gv lấy ví dụ HĐ2: Thực hành làm bài tập ở VBT -Hd hs làm lần lượt các bài trong vở bài tập -GV nhận xét bài làm của hs -Cho những em làm sai lên bảng làm bài -Hs nêu cách giải các bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu . -Một số hs trả lời . -Hs làm. -Cá nhân làm -Hs làm bài theo dh của gv -Nộp bài chấm -Chữa bài -Hs làm RÈN TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Rèn HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý SGKï, có đủ 3 phần. - Rèn cách trình bày bài văn thành câu, thành lời, tả tự nhiên, rõ ý. - Biết chăm sĩc và bảo vệ các lồi cây , thích quan sát và miêu tả chúng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6’ 29’ Hoạt động 1). Chuẩn bị (MT1) -Cho HS đọc đề bài gợi ý trong SGK. -GV ghi lên bảng cả 4 đề bài hoặc ghi đề bài khác mình đã chuẩn bị. -Cho HS quan sát tranh, ảnh. GV hướng dẫn HS quan sát ảnh trong SGK. Hoạt động 2). HS làm bài ( MT1,2,3) -Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài. -GV thu bài khi hết giờ. -1 HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý bài văn miêu tả. -HS đọc đề bài trên bảng. -HS quan sát ảnh (hoặc tranh ảnh GV đã dán lên bảng lớp). -HS chọn đề, làm bài. Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.KT: HS rèn kĩ năng giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” 2.KN: Giải được các bài tốn về tỉ số. 3.TĐ: HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Cá nhân VI. Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 11’ 7’ 9 Hướng dẫn luyện tập - (MT1,2,3) Bài 1 -GV chữa bài trên bảng Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng. Bài 4: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. -HS lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Xác định yêu cầu. - Cá nhân- vở, 1HS lên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - Lớp làm PHT - HS khá, giỏi làm vở. –1 trình bày trên bảng ,- nhận xét. - HS khá, giỏi làm vở - 1HS lên bảng. -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (ĐỌC) KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( T1) I- MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng: nước ,không khí ,âm thanh ,ánh sáng ,nhiệt ,các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2.KN: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3.TĐ: Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung: -Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế -Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Cá nhân ,nhóm ,trò chơi VI- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ 15’ Hoạt động 1:trả lời các câu hỏi ôn tập –MT1 -Cho hs tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK. -Chữa và nhận xét chung. Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn chứng minh được” –(MT2,3) -Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác.: +Nước không có hình dạng xác định. +Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. +Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. +Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. -Nhận xét các câu trả lời. - HS tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK -Chép vào vở bảng và sơ đồ ở câu 1 và 2 trang 110 để làm. Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Aùnh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy. Câu 6:Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cốc được khăn bộc còn lạnh hơn cốc kia. Cá nhân ,nhóm -Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa ra nhận xét. Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (VIẾT) TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.KT: Rèn kĩ năng giải toán; Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó. 2.KN: Aùp dụng giải nhiều dạng toán, 3.TĐ: HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Nhóm đôi ,cá nhân VI. Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 8’ 9’ 8’ .Hướng dẫn luyện tập-(MT1,2,3) Bài 1 - Vẽ sơ đồ – giải. -GV chữa bài trên bảng Bài 2:HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - Xác định số lớn, số bé. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng. Bài 4: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài. - Tự đặt 1 đề toán -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. -HS lắng nghe. - Cá nhân –vở -1 HS lên bảng - HS khá, giỏi -vở – 1 HS làm phiếu. - Nhóm đôi – nối tiếp trình bày. - HS khá, giỏi làm vở. - 1 HS làm bảng nhóm, KHOA HỌC Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I- MỤC TIÊU: 1.KT: Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2.KN: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3.TĐ: Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT : Thảo luận nhóm ,quan sát III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18’ 17’ Hoạt động 1: Triển lãm-MT1 - Chia nhóm giao nhiệm vụ. Hoạt động 2: thực hành.-MT1,2,3 - GV giới thiệu tranh - Nhóm 6 HS. - Dán tranh sưu tầm sau đó thuyết minh. - Thảo luận nhóm 2, quan sát hình vẽ minh họa. Và nêu thời trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. SINH HOẠT- TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Rèn kĩ năng nêu ý kiến trước mọi người, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP - GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt. - Lần lượt từng tổ trưởng lên báo cáo các mặt thi đua của tổ trong tuần. -Ý kiến của học sinh - Lớp trưởng đối chiếu theo dõi, báo cáo bổ sung, nhận xét về mặt nề nếp. - GV nhận xét chung: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: * Xếp hạng các tổ: Tổ 1: Tổ 2: *NÊU KẾ HOẠCH TUẦN 29
Tài liệu đính kèm: