Tập đọc ( Tiết 5 ):
THƯ THĂM BẠN .
I. Mục đích , yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 3. Thứ/ngày Buổi Tiết Môn dạy Tên bài dạy HAI 18-9 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu Nước Văn Lang Chiều 5 6 7 Toán Tự học Đạo đức Ôn luyện Toán Vượt khó trong học tập . BA 19-9 Sáng 1 2 3 4 Âm nhạc Chính tả Toán LTVC Bài 3 Nghe – Viết : Cháu nghe câu chuyện của bà Luyện tập Từ đơn và từ phức . Chiều 5 6 7 Khoa học Anh văn Thể dục Vai trò của chất đạm và chất béo . Bài 5 TƯ 20-9 Sáng 1 2 3 4 Kể chuyện Mĩ thuật Toán Địa lí Kể chuyện đã nghe , đã học Bài 3 Luyện tập Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Chiều 5 6 7 Tiếng việt Tự học Kĩ thuật Ôn luyện Tiếng Việt Khâu thường ( tiết 2 ) NĂM 21-9 Sáng 1 2 3 4 Thể dục Tập đọc Toán Tập làm văn Bài 6 Người ăn xin Dãy số tự nhiên Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật . Chiều 5 6 7 Nghệ thuật Tự học Khoa học Kĩ thuật Tiếng Việt Vai trò của vi ta min , chất khoáng , chất xơ . SÁU 22-9 Sáng 1 2 3 4 LTVC Toán Tập làm văn Kĩ thuật Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết . Viết số tự nhiên trong hệ thập phân . Viết thư Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường . Chiều 5 6 7 Toán HĐTT Anh văn Ôn luyện Sinh hoạt lớp tuần 3 Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012. Tập đọc ( Tiết 5 ): THƯ THĂM BẠN . I. Mục đích , yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn . II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :3’ - Gọi 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài cuối bài - GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới :27’ Giới thiệu bài ghi bảng * Luyện đọc : - GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc . - Tổ chức đọc nối tiếp . - Gọi HS đọc toàn bài . - Giúp hs hiểu nghĩa của bài . - GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa . + Giải nghĩa thêm các từ : xả thân, quyên góp, khắc phục . * Tìm hiểu bài : + YC Hs đọc thầm đoạn 1 - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng bị mất mát đau thương gì? - Nêu nội dung đoạn 1 ? + YC Hs đọc thầm đoạn 2 . - Câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với nỗi đau của bạn Hồngï? - Câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? - Đoạn này có nội dung gì ? + YCHs đọc đoạn 3 . - Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? - Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp Hồng ? - Đoạn 3 nói điều gì ? - Tác dụng câu mở đầu và câu kết thúc? - Nội dung bức thư thể hiện điều gì? - Nội dung bức thư ? * Thi đọc diễn cảm : - GV tổ chức thi đọc - Nhận xét , tuyên dương 4. Củng cố :3’ - Thư thăm bạn cho em biết điều gì ? - Em học được điều gì về hình thức viết thư * GV liên hệ g dục Hs tình đoàn kết thân ái. Ý thức bảo vệ môi trường. 5. Dặn dò :1’ - Đọc bài xem bài “ Người ăn xin”. - GV nhận xét tiết học . - Hát - 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Truyện cổ nước mình . - Nghe và nhắc đề . - Nghe . - 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt) . - 1 hs giỏi . - 1 hs đọc chú giải . - Hs đưa ra từ không hiểu nghĩa . + Hs nghe . - Hs đọc thầm đoạn 1 . - Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước. - Bạn viết thư để chia buồn với bạn Hồng. - Ba của bạn Hồng hy sinh trong đợt lũ lụt. - Nơi và lí do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng - Hs đọc thầm đoạn 2 . - Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động được biết ba của Hồng ; . - Nhưng chắc là Hồng rất tự hào về ba . Mình tin rằng Hồng sẽ vượt qua nỗi .. - Là những lời động viên an ủi của Lương... - HS đọc đoạn 3 - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ; trường Lương quyên góp - Giúp Hồng toàn bôï số tiền Lương bỏ ống - Tấm lòng của mọi người đối với đồng ... - Dòng mở đầu nêu rõ.... - Tình cảm của Lương và ...... - Bức thư thể hiện tình cảm của Lương - Thi cá nhân . + Thi theo nhóm đọc theo đoạn . - Tình cảm thương yêu , thông cảm ...... - Hs nêu . - Nghe - Nghe và ghi nhớ ******************************* Toán ( Tiết 11 ) : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO) I. Mục đích , yêu cầu : - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - Giáo dục hs tính cẩn thận , say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ . III Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh . 1 Ổn định :1’ 2. Kiểm tra:3’ - Gọi 2hs lên bảng, chấm vở 3hs - GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới :27’ GV giới thiệu bài ghi bảng * Đọc viết các số đến lớp triệu . - GV đọc số : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm linh sáu nghìn ba trăm. - GV nhận xét và kết luận. * Luyện tập : Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức học cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức đọc nối tiếp các số - GV nhận xét . Bài 3:Gọi Hs nêu yêu - GV tổ chức thi đua giữa 3 nhóm - Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố :3’ - Nội dung của tiết học hôm nay? 5. Dặn dò :1’ - Về làm lại những bài sai. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”. - Gv nhận xét tiết học . - Lớp hát . - 2hs lên bảng , 3hs nộp vở - HS nhắc lại đề - HS viết số , đọc số và phân tích số + 342 106 300 : ba trăm....... 342 là lớp triệu, 106 là lớp nghìn, 300 lớp đơn vị. - HS nêu yêu cầu . - HS tự gắn số và đọc . - Hs nhận xét và đọc lại - Hs nêu yêu cầu - Hs đọc nối tiếp + Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu + năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một + Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn - Hs nêu yêu cầu - 1HS đọc – 4hs thi đua viết(3 nhóm) a. 10250214 b. 263564888 ....... - Hs nhận xét - Hs nêu - Lắng nghe ********************************* Luyện từ và câu ( Tiết 5 ): TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC . I. Mục đích , yêu cầu : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2,BT3). - Giáo dục hs yêu Tiếng Việt, thích học . II. Đồ dùng dạy học : - GV: bảng phụ - HS: học bài cũ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :3’ - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Tìm hiểu bài : - Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức đọc đoạn văn - Câu văn trên có bao nhiêu từ? - Em có nhận xét gì về các từ trên ? Bài 1: Nêu yêu cầu? - GVtổ chức cá nhân - Chữa bài - GV nhận xét kết luận . Bài 2: - Từ gồm có mấy tiếng? - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì ? - Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? * GV rút ra ghi nhớ * Luyện tập: Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức làm cá nhân - Chữa bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài . - GV tổ chức thảo luận nhóm 4 - Tổ chức nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu? - GV tổ chức đặt câu nối tiếp - GV theo dõi và sửa câu 4. Củng cố :2’ - Thế nào là từ đơn, từ phức ?(giáo dục hs) 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài, xem bài “ MRVT :Nhân hậu – Đoàn kết”; - Gv nhận xét tiết học . - Lớp hát . - 2 hs lên bảng lần lượt trả lời : - Hs nhận xét câu trả lời của bạn . - HS nhắc nối tiếp đề bài . - HS nêu yêu cầu phần nhận xét - HS đọc đoạn văn - có 14 từ - ....có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng . - Hs nêu yêu cầu . - HS làm vào vở và trình bày + Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều ,.... + Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, ..... - HS nhận xét - ...gồm có 1 tiếng hay nhiều tiếng - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ ,..... - Từ dùng để đặt câu - Từ đơn gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng . - HS nêu ghi nhớ - HS nêu yêu cầu của bài 1 - HS tự làm và 1 hs lên bảng Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/ Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang./ - Hs nhận xét -HS nêu yêu cầu bài 2 - HS thảo luận nhóm 4 và 2 nhóm trình bày + Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết,.. + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết,... - Hs nhóm khác nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS lần lượt đặt từng câu nối tiếp - HS nêu - Lắng nghe . ****************************** Đạo đức ( Tiết 3 ) : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) . I. Mục đích , yêu cầu : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - GDHS yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. Đồ dùng : - Gv : phiếu bài tập - Hs : Học bài cũ III. Hoạt động day và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động cuả học sinh . 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :28’ . - Vì sao phải trung thực trong học tập ? - Nêu một vài việc thể hiện trung thực trong học tập? - Gv nhận xét đánh giá 3.Bài mới : GV giới thiệu bài ghi bảng * HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện . - GVkể chuyện Một hs nghèo vượt khó. - Tổ chức hs thảo luận theo 3 câu hỏi SGK - Tổ chức trình bày - GV nhận xét và kết luận: * HĐ 2: Em sẽ làm gì ? - Gv tổ chức học nhóm và cho các nhóm làm bài 1/ VBT - Chữa bài - Gv theo dõi nhận xét tuyên dương. - Vậy khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? 4. Củng cố :5’ - Trong học tập khi gặp khó khăn em làm gì? * Liên hệ giáo dục : - Liên hệ với bản thân em?(giáo dục hs) 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài và xem bài: “ Vượt khó trong học tập (t2)” . - Gv nhận xét tiết học. - Lớp hát . - 2 hs trả lời câu hỏi - Trung thực trong học tập để được mọi người thương yêu và tiến bộ, - Hs lắng nghe, nhắc nối tiếp đề bài . - Hs lắng nghe - Hs thảo luận + Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn như: nhà nghèo,.. + Thảo vẫn cố gắng ...... + Nếu em là Thảo em sẽ ............. - HS trình bày, Hs khác nhận xét - Hs học nhóm 4 và trình bày vào vở - Đại diện 3 nhóm trình bày việc mình sẽ làm; Hs nhóm khác nhận xét bổ sung - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác - Nêu ghi nhớ SGK - HS nêu - Nghe ***************************** Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012. Toán (Tiết 12 ) : LUYỆN TẬP . I. Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nh ... ội theo kế hoạch . b. Biện pháp thực hiện : GV nêu - Ôn bài cũ - Kiểm tra chéo - Liên hệ với phụ huynh _ Kết hợp với đội c. Tổ chức vui chơi : - HS sinh hoạt theo chủ điểm bạn bè - Hát , đọc thơ về bạn bè *********************************** Toán : ÔN LUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố cách viết , đọc các số tự nhiên , so sánh số tự nhiên và tìm số . 2. Rèn kĩ năng đọc, viết , tìm số . 3. Giáo dục hs say mê học toán . II. Chuẩn bị : - GV: bài tập - HS : học bài cũ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Chấm vở của 5 hs 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu và ghi đề. 3.2. Ôn luyện :- GV ra bài; hướng dẫn và tổ chức làm cá nhân Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm . - Nêu quy luật của dãy số . Bài 2: Điền , = : - Nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số ? Bài 3: Tìm x: - Nêu cách tìm thành phần chưa biết ? Bài 4 : Tính nhanh : - Nêu cách tính nhanh ? 4. Củng cố : - Nêu nội dung tiết học ? 5. Dặn dò : - Xem bài luyện tập . GV nhận xét tiết học - hát - Hs nộp vở - nghe và nhắc đề. - Hs làm vào vở Bài 1: a. 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129 b. 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170 c. 10987, 10989, 10990, 10991, 10992 . 1 + 999999 < 100000000 54321 = 50000 + 4000 + 300 + 20 + 1 - HS nêu a.( x + 2436 ) : 8 = 400 ( x + 2436 ) = 400 X 8 ( x + 2436 ) = 3200 x = 3200 – 2436 x = 764 - HS nêu 15+15X5+15X2+15X0= 15 X ( 1+5+2+0) = 15X8= 120 - Hs nêu - Củng cố cách đọc và viết ....... - Nghe và thực hiện . An toàn giao thông ( Tiết 1 ): BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hs biết thêm 12 biển báo giao thông phổ biến . - Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông . 2. Kĩ năng : Hs biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp . 3. Thái độ : - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo . - Tuân theo luật . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị 23 biển báo hiệu . III. hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra : - Không kiểm tra . 3. Bài mới :29’ Giới thiệu và ghi đề bài * HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung biển báo mới - Gv đưa ra biển báo hiệu mới 110a, 122 . - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo ? - Các biển báo thuộc nhóm biển báo gì ? -Ý nghĩa của các biển báo này như thế nào? - Gv cho hs xem,biển này có đặc điểm gì? - Nội dung gì ? - Gv cho hs xem biển số 122 cho biết đặc điểm và ý nghĩa ? - Gv cho hs xem các biển 208, 209, 233 . - Vậy đây là thuộc nhóm biển báo nào . * HĐ 2 : Hoạt động cả lớp . - Gv gắn 12 biển báo hiệu lên bảng yêu cầu thảo luận. - Gv nhận xét, kết luận . * HĐ 3 : Trò chơi biển báo . - Chia lớp thành 5 nhóm, gv treo 23 biển báo lên bảng - Tổ chức thi đua - Gv nhận xét, biểu dương nhóm nào trả lời nhanh, đúng nhất . 4. Củng cố :4’ - Hệ thống lại toàn bài . - Nhóm biển báo giao thông gồm có mấy nhóm biển báo ? - Mỗi nhóm có số biển báo như thế nào ? 5. Dặn dò:1’ - Về nhà làm theo và ghi nhớ . - Chuẩn bị bài : “ Vạch kẻ đường” - Gv nhận xét tiết học. - Lớp hát . - Hs nhắc lại đề bài . - Hs quan sát - Hình tròn, màu : nền trắng, viền đỏ ;Hình vẽ màu đen . - Biển báo cấm . - Biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo . - Hình tròn, màu : nền trắng, viền đỏ ; Hình vẽ : chiếc xe đạp . - Cấm xe đạp . - Đặc điểm : hình có 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP ; Ý nghĩa : dừng lại . - Hs quan sát nêu hình dáng, màu biển, hình vẽ - Đây là nhóm biển báo nguy hiểm . Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn . - Hs thảo luận xếp từng nhóm biển báo: . + Nêu đặc điểm tưng biển báo . + Ý nghĩa của từng biển báo . - Hs quan sát và nhớ biển báo nào, tên gì ? - Sau 1 phút, mỗi nhóm 1 em lên gắn tên biển báo, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết . - Lắng nghe . - 5 nhóm biển báo : nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển báo chỉ dẫn, và nhóm biển báo phụ . - Mỗi nhóm có nhiều biển báo, mỗi biển báo có nội dung riêng . - Lắng nghe . Tiếng việt : ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố từ đơn, từ phức . Đặt câu và viết đoạn văn. 2. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. 3. Giáo dục hs say mê học văn. II. Chuẩn bị: GV : bài tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . TG Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định: 2 Kiểm tra : Vở của hs . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu 3.2 . Bài tập : Giao bài tập, hướng dẫn và tổ chức làm bài sau đó chữa bài Bài 1: Dùng gạch chéo phân cách các từ trong hai câu thơ sau và ghi lại từ đơn , từ phức . Bài 2: Đặt câu với từ: hiền hậu, hiền thục, hiền từ, hiền hoà. Bài 3 : Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 câu) miêu tả đặc điểm ngoại hình của nàng tiên Ốc khi cô từ trong chum nước bước ra. 4. Củng cố: - Từ đơn, từ phức là gì? - GV hệ thống tiết học. 5. Dặn dò: - Ôân từ đơn và từ phức. - GV nhận xét tiết học . 1’ 2’ 32’ 2’ 1’ - hát - nghe và nhắc đề. Bài 1: Lá trầu/ khô/ giữa / cơi trầu/ Truyện Kiều/ gấp/ lại/ trên đầu/ bấy nay/. - Từ đơn : khô, giữa, gấp, lại - Từ phức: lá trầu, cơi trầu, truyện Kiều, Bài 2: - Mẹ em là người rất hiền hậu . Bài 3 : Hs tự viết và trình bày: Bỗng nhiên, bà thấy một người con gái tuổi mới mười tám đôi mươi đẹp như tiên giáng trần từ trong chum nước bước ra. - Từ đơn là từ có gồm một tiếng. Từ gồm - nghe - nghe Kĩ thuật ( Tiết 5 ): KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 2 ) I. Mục đích , yêu cầu : - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện sự kiên trì khéo léo của đôi tay . - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu , vải, chỉ, tranh quy trình . - HS : Vải , chỉ , kéo, thước, phấn . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra :2’ - Kiểm tra dụng cụ của các em 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Hoạt động 1 : Thực hành : - Nêu quy trình khâu thường ? - Tổ chức thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ . * Hoạt động 2 :Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức nhận xét - GV nhận xét , đánh giá. 4. Củng cố :3’ - Em biết điều gì qua tiết học ? - Gv kết luận . 5. Dặn dò : 1’ - Về nhà xem bài khâu thường . - Gv nhận xét tiết học - Lớp hát . - Hs để đồ dùng . - Lắng nghe và nhắc đề bài . - 2 bước : + vạch dấu đường khâu + khâu các mũi khâu thường . - HS thực hành khâu - Hs trưng bày sản phẩm - HS nhận xét . - Hs nêu - Lắng nghe . Kĩ thuật (Tiết 6) : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục đích , yêu cầu : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì và độ khéo léo của đôi tay II. Chuẩn bị : GV:Tranh quy trình khâu thường : mãnh vải, kim khâu, thước, kéo, phấn màu. HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra :3’ - Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu + Đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải? + Ứng dụng của khâu ghép hai mép vải? - GV kết luận * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV giới thiệu H1/SGK - GV giới thiệu H2,3/SGK - GV hướng dẫn thực hành - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ * Thực hành: - GV theo dõi giúp đỡ . 4. Củng cố :3’ - Em biết điều gì qua tiết học ? - Gv kết luận . 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết 2 - Gv nhận xét tiết học . - Lớp hát . - Hs để các dụng cụ để cắt, khâu thêu lên bàn và kiểm tra chéo nhau . - Lắng nghe và nhắc đề bài . - Hs quan sát và trả lời : + ...mũi khâu cách đều nhau, mặt phải hai mép vải úp vào nhau , đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải . + ...tay áo, cổ áo, ... - hs nghe và nêu lại. - HS quan sát và thực hành thao tác vạch dấu trên mặt trái của mép vải. - HS quan sát và nêu lược vải và khâu ghép. - Hs thực hành - 2 hs đọc ghi nhớ - HS thực hành theo 4 nhóm trên giấy kẻ ô li -Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường... - lắng nghe Toán : ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục đích , yêu cầu : 1. Củng cố và nâng cao cách viết, đọc, phân tích các số. Tìm một số chưa biết . 2. Rèn kĩ năng đọc ,viết các số có nhiều chữ số 3. Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phấn màu . – HS :Học bài cũ và xem bài mới . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . TG Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu và ghi đề 3.2. Luyện tập GV giao bài tập, hường dẫn và tổ chức làm cá nhân rồi chữa bài Bài 1 : Cho các số : 3, 5, 7 ,8 a. Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau b. Tính tổng các số vừa viết theo cách nhanh nhất . Bài 2 : Tính nhanh : a. 6521 + 3205 + 3479 b. 12653 + 56849 + 17347 + 13151 - GV theo dõi, ghi điểm Bài 3: Cho số có 3 chữ số , biết rằng thêm 5 vào bên phải số đó ta được số mới hơn số ban đầu 1112 đơn vị . 4. Củng cố : - Nội dung tiết học hôm nay ? 5. Dặn dò : - Xem bài triệu và lớp triệu . - GV nhận xét tiết học . 1’ 3’ 30’ 3’ 1’ - hát - 2hs làm bài 2,3/VBT - nghe và nhắc đề -1 hs nêu yêu cầu, làm bài vào cá nhân a. 3578, 3587, 3785, 3758, 3857, 3875 ,. b. Mỗi số xuất hiện ở mỗi hàng 6 lần nên tổng tất cả các số là : ( 3+5+7+8)X6X1000 + (3+5+7+8)X6X100+ ( 3+5+7+8)X6X10+( 3+5+7+8)X6X1 = 138000 + 13800 + 1380 + 138 = 153318 - Hs nêu yêu cầu - 2hs lên bảng , lớp làm vào vở a. 6521 + 3205 + 3479 =6521 + 3479+ 3205 =10000 + 3205 = 13205 b. 100000 - 1 hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng Gọi số có 3 chữ số là abc ( a # 0 ) Ta có : abc5 - abc = 1112 abc X 10 - abc + 5 = 1112 abc X 9 =1112 - 5 abc = 1107 : 9 abc = 123 - Củng cố nâng cao cách đọc , viết .. - Nghe
Tài liệu đính kèm: