Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
- GDKNS: Giáo dục cho HS tính kiên trì, ý chí vượt qua mọi khó khăn phấn đấu vì mục tiêu đã chọn.
II. Đồ dùng
Tranh sách giáo khoa trang 114.
III.Hoạt động dạy học
TUÇN 30 Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). - GDKNS: Giáo dục cho HS tính kiên trì, ý chí vượt qua mọi khó khăn phấn đấu vì mục tiêu đã chọn. II. Đồ dùng Tranh sách giáo khoa trang 114. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Luyện đọc: 1. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp 6 đoạn văn, GV chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho HS ở những từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho HS nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. c) Luyện đọc diễn cảm - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét đánh giá chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - 2 HS đọc bài, cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . Nhóm trưởng điều khiển. - H thảo luận trong nhóm .Nhóm trưởng điều khiển. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu .- Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II. Chuẩn bị SGK-VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. C. Củng cố ,dặn dò: Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS làm bài - HS chữa bài Bài giải Chiều cao của hình bình hành 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm) Đáp số : 180 cm HS làm bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ôtô có trong gian hàng 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số : 45 ôtô Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. GDKNS: HS có kĩ năng kể chuyện, kĩ năng hợp tác nhóm. Qua đó rèn cho HS lòng yêu thích phiêu lưu, tìm hiểu, khám phá. II. Đồ dùng - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về du lịch hay thám hiểm. - Giấy khổ to viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B.Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Đọc gợi ý. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. Buổi chiều GĐ- Toán LUYỆN CÁC BÀI TOÁN VỀ TỔNG TỈ- HIỆU TỈ. I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Bài tập dành cho học sinh TB + Y : - H làm bài ở VBT in . 2.2. Bài tập dành cho học sinh G + K 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. - 2HS lên bảng nêu. - Nhắc lại tên bài học Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu đợc những việc nên làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . * GDKNS: HS biết đấu tranh với những việc làm gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Sách giáo khoa đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? B. Dạy bài mới 1. HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận : - Qua các thông tin trên theo em môi tường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ? - Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con ngời như thế nào ? - Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ 2. HĐ2: Làm việc cá nhân . Bài tập 1: giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến - Gọi một số em giải thích - Giáo viên kết luận 3. Hoạt động nối tiếp : - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận : môi trờng bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dơng -> gây ô nhiễm sinh vật và ngời bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán.... - Diện tích đất trồng giảm thiếu lương thực, nghèo đói, bệnh tật .... - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Vài em đọc ghi nhớ - Học sinh lấy các tấm bìa màu để bày tỏ - Việc bảo vệ môi trường là : b, c, đ, g - Gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn là : a - Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là : d, e, h **************************************** Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng Tập đọc DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). GDKNS: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước, yêu những gì gần gũi thân thuộc với cuộc sống của chúng ta. Qua rèn cho HS khả năng quan sát tinh tế. II. Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Trăng ơi từ đâu đến - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày - Các màu sắc đó ứng với thời gian nào trong ngày : nắng lên - trưa về - chiều -tối - đêm khuya - sáng sớm ? - Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ? - Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? - Nêu nội dung bài thơ ? d. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Ăng - co Vát . - HS trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếpỏtong nhóm. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm - thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - H thảo luận trong nhóm .Nhóm trưởng điều khiển. - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Qua bài thơ , ta thấy tình yêu của tác giả với dòng sông quê hương . - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II. Chuẩn bị SGK, VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: *Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài 2: Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật: 1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m 3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ - HS sửa bài - HS nhận xét - HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ - HS quan sát và lắng nghe - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS là ... ừa Thiên Huế và Quảng Nam. + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ đèo Hải Vân, sông Hàn, Vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. * GV: Bán đảo Sơn Trà có một phần tiếp xúc với biển, Đà Nẵng nằm bên vùng biển kín đáo, rộng, là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cảng. H: Kể tên các loaị đường giao thông ở thành phố Đà Nẵng và những đầu mối quan trọng của loại đường giao thông đó? H: Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miến Trung? H: Từ địa phương em có thể đến Đà Nẵng bằng cách nào? * GV: Đà Nẵng là thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là một trong những thành phố lớn ở nước ta. * Hoạt động 2: Đà Nẵng thành phố công nghiệp. ( 10 phút) + Yêu cầu HS đọc SGK kể tên các hàng hoá đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác? H: Hàng hoá đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của hàng nào? H: Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? H: Hãy nêu tên 1 số ngành sản xuất của Đà Nẵng? * GV: Sản phẩm của Đà Nẵng chở đến các nơi khác chủ yếu là nguyên vật liệu đã chế biến: cá tôm đông lạnh để cung cấp cho các nhà máy chế biến, vật liệu thô. * Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch (10’) + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. H: Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? + Yêu cầu HS treo tranh ảnh đã sưu tầm về thành phố Đà Nẵng và cho biết, nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch? * GV nhấn mạnh: Đà Nẵng là điểm du lịch hấp dẫn có hệ thống bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnh như: Bán đảo Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Yêu cầu HS đọc phần bài học. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. + HS quan sát bản đồ và trả lời yêu cầu của GV, Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát lược đồ sau đó nối tiếp trả lời câu hỏi. + 1 HS l lên bảng chỉ, lớp theo dõi. + HS lắng nghe. Loại hình giao thông Đầu mối giao thông Đường biển Cảng Tiên Sa Đường thuỷ Cảng sông Hàn Đường bộ Quốc lộ số 1 Đường sắt Đường tàu thống nhất Bắc Nam Đường hàng không Sân bay Đà Nẵng + Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mới giao thông) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau. + HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết. + HS lắng nghe. + HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Chủ yếu là sản phẩm ngành công nghiệp. - Chủ yếu là nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. - Khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt. + HS lắng nghe. + HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đà Nẵng có nhiềàu điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi tắm đẹp, nhiêu danh lam thắng cảnh đẹp. - Chùa Non Nước, Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và thực hiện. Kĩ thuật LẮP XE NÔI I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II. Đồ dùng - Giáo viên : Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: - Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 2) 2. Phát triển: * Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi. a) HS chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra. b) Lắp từng bộ phận * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. III. Củng cố- Dặn dò: Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Chọn các chi tiết. - Hs thực hành lắp ráp: + Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. GĐ-BD Toán: NHẬN BIẾT TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết số vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS TB lên bảng. - Nhận xét sửa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS giải vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3,4 - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1 HS nêu -HS tự làm bài. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc đề bài. - Làm vào vở, 1 HS TB lên bảng. -Nhận xét bài bạn. - 2 HS khá lên bảng, HS khác nhận xét bài bạn. - Về thực hiện GĐ-BD Tiếng Việt PHÂN BIỆT R/D/GI. LUYỆN VIẾT BÀI: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Điền đúng vào chỗ trống r/d/gi. - Nghe - viết đúng đoạn từ “Vượt Dại Tây Dương... ném xác xuống biển” trình bày bài chính tả sạch sẽ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Điền tiếng có nghĩa bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống thích hợp -Hồ nước ngọt lớn nhất thế.... là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đa và Mĩ. Nó....trên 80000 ki-lô-mét vuông. -Trung Quốc là nước có biên.... chung với nhiều nước nhất-13 nước.Biên.....của nước này..... 23840 ki-lô-mét. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . 3. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. - Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp:Ma-gien-lăng,phát hiện,bát ngát ... - HS viết vào vở. - Về nhà viết lại những từ còn sai. Buổi chiều Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I.Mục tiêu - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). - GDKNS: Giáo dục cho HS kĩ năng quan sát và cách dùng từ ngữ miêu tả. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Nhận xét chung. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi tựa b.Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: Bài 1,2: -Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở” -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn. -GV nêu vấn đề: +Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? +Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay. -Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân) -Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó. Bài 3: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó) -Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con vật đó và ghi vào phiếu: -Gọi hs trình bày kết quả. -GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài. -Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộ phận. Bài 4: -GV nêu yêu cầu “Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo(chó)” -Gv cho hs đọc thầm lại bài “Con Mèo Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo. -GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó). -Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò -Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe. -Nhận xét tiết học -2 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to. -Hs đọc thầm nội dung -Vài HS nêu ý kiến -hs làm phiếu -HS trình bày cá nhân -Hs nhận xét -Hs đọc to yêu cầu -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu -HS ghi phiếu -Vài hs đọc phiếu -hs tập làm miệng -Cả lớp lắng nghe và nhắc lại -Cả lớp đọc thầm -HS viết nháp -HS trình bày đoạn đã viết. Ôn luyện nghệ thuật ÔN BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN. I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách. - HS tập các động tác vận động phụ hoạ. II.Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc - Tờ tranh minh hoạ bài hát. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan: - Hướng dẫn HS ơn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Hoạt động 2: - Tập biểu diễn bài hát - GV chỉ định từng tổ nhĩm đứng tại chỗ trình bày bài hát - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. - Yêu cầu HS tập lại Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo . HS nghe và đọc theo tiếng đàn HS nghe và ghi nhớ. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu - Củng cố giúp HS biết cách quan sát và ghi lại kết quả quan sát con vật. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Kiểm tra VBT của HS 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài, nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu tên con vật mà mình quan sát. - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết ra những điều mà mình quan sát được. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết chưa đúng về nhà viết lại cho đúng hơn. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Một số em trình bày bài của mình - Về nhà viết lại cho đúng hơn.
Tài liệu đính kèm: