Tiết 2: Tập đọc
$65. V¬ƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ C¬ƯỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: ND :Tiếng c¬ười nh¬ư một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
3. Thái độ: - Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh sgk, bảng phụ ghi nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: - Đọc TL bài : Ngắm trăng - không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài.
HS: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
GV: - Gv nhận xét chung, ghi điểm.
Tuần 33 Ngày soạn :05/05/2013 Ngày giảng thứ hai ngày 6/05/2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $65. VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ND :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 3. Thái độ: - Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh sgk, bảng phụ ghi nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Đọc TL bài : Ngắm trăng - không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài. HS: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. GV: - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu phần tiếp theo của chuyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK 3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Đọc toàn bài: - Quan sát nêu nội dung tranh . - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: + Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng. + Đ2:Tiếp ...đứt dải rút ạ. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài - Đọc thầm toàn truyện. C1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Cả lớp . - Xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút. C2: Vì sao chuyện ấy buồn cười? - Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm... - Bí mật của tiếng cười là gì? - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Đoạn 1- 2 cho biết điều gì? * ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười - Đọc thầm phần còn lại trả lời: - Cả lớp: C3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN? - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - Nêu ý của đoạn 3: * ý 2 : Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn . - GV gắn bảng nội dung : ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi - 2 HS đọc . c. Đọc diễn cảm - Đọc truyện theo hình thức phân vai: - 3 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé . ? Nêu cách đọc bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn 3. - Hs luyện đọc : Nhóm 3 đọc phân vai. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 2 HS thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 66. Tiết 3: Thể dục (Cô Hoản dạy ) Tiết 4: Toán $161. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo168) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được nhân, chia phân số .(BT 1;BT2;BT 4a) 2. Kĩ năng: - Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Cho HS thực hiện phép cộng, trừ phân số. HS: - 2 Hs thực hành, lớp nhận xét. GV: - Gv nhận xét chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Bài tập Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện phép nhân và phép chia phân số - Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia. - HS nêu yêu cầu. Làm vào nháp, lần lượt lên bảng làm bài . a) ( Phần b,c làm tương tự ) Bài 2. Tìm X . - GV cùng HS nhận xét, chữa bài . - HS làm vào nháp, 3 HS lên bảng làm bài . a) = 14 Bài 3: Tính - Thảo luận theo cặp làm bài vào nháp . - 4 HS lên bảng làm bài . a) b) (do số bị chia bằng số chia ) - GV cùng HS nhận xét, chữa bài . c) d) Làm tương tự. Bài 4: Cho HS làm vở . - HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài . Bài giải - GV cùng HS nhận xét, chữa bài . a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: ( m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2) b) Diện tích 1 ô vuông là: ( m 2) Số ô vuông cắt được là: (ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: ( m) Đáp số: a) m và m2 b) 25 ô vuông c) m. 4. Củng cố: - Nhắc lại bài ôn ? - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập tiết 161 VBT. Tiết 5: Lịch sử $33. TỔNG KẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X ( từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý , thời Trần, thời Hậu Lê , thời Nguyễn . 2. Kĩ thức: - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật sự lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung . 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS ôn tập - Làm phiếu bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - GV nhận xét, kết luận . Thời gian Nhân vật LS Sự kiện lịch sử Đóng đô 700 TCN Hùng Vương - Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí - Văn Lang ( phú Thọ ) 218 TCN An Dương Vương - Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc - Cổ Loa Đông Anh 179 TCN -> 938 SCN Hai Bà Trưng - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh . Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho dân tộc . 938-1009 Đinh Bộ Lĩnh,Đinh Tiên Hoàng - Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Hoa Lư - Ninh Bình 1009-1226 Lí Công Uẩn Lí Thái Tổ - Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển.... Thăng Long Hà Nội 1226- 1400 Trần Cảnh Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Triều Trần, nước Đại Việt TK XV Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông.... - 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước . - Tiếp tục xây dựng đất nước. Thăng Long TKXVI- XVIII Quang Trung Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi...... - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh.. -Triều Tây Sơn 1802- 1858 Nguyễn Ánh - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực - Xây dựng kinh thành Huế. - Kinh đô Huế 4. Củng cố: - Nhắc lại bài ôn? 5. Dặn dò: - Dặn về ôn bài chuẩn bị bài kiểm tra cuối kì 2. ___________________________________________ Tiết 6: Kĩ thuật $33. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn,lắp ghép được mô hình tự chọn .Mô hình lắp tương đối chắc chắn ,sử dụng được . 2. Kĩ năng: - Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết. II. Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2: Chọn mô hình lắp ghép - Phát cho mỗi HS 1 bộ lắp ghép . - Tổ chức HS tự chọn mô hình lắp ghép: - HS nhận đồ dùng . - Cá nhân chọn. - Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc HS tự sưu tầm mô hình. - Nêu mô hình tự chọn: - Lần lượt học sinh nêu. 3.3: Chọn chi tiết lắp cho mô hình: - Hs tự chọn. ? Nêu các chi tiết em lắp cho mô hình tự chọn: - Nhiều học sinh nêu. - Nghe, thực hiện . 4. Củng cố : - Xếp riêng các chi tiết vào túi. Gọn gàng ,ngăn nắp . 5.Dặn dò : Về nhà xem cách lắp mô hình tự chọn giờ sau thực hành. Ngày soạn :06/05/2013 Ngày giảng thứ ba/07/05/2013 Tiết 1: Toán $162. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo 169) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số .(BT1 a,c; BT2 b;BT3) 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán có lời văn với các phân số . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Bài tập Bài 1: Tính - Hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm vào nháp . - GV cùng HS nhận xét, chữa bài . - Hs làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng làm bài theo cột. a) b) c, ý d làm tương tự Bài 2: Tính - Cho HS làm bài vào nháp . - Hs làm bài vào nháp - bảng lớp: - 2 HS lên bảng làm bài . a); b) c,d học sinh làm tương tự - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài: Bài 3: Yêu cầu Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: - HS đọc bài toán . - H/S làm vở - GV và cả lớp nhận xét , chữa bài . Bài giải Số vải đã may quần áo là: Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi đã may được là: ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi Bài 4: Làm miệng- khoanh vào trước câu trả lời đúng . - GV nhận xét kết luận . - HS suy nghĩ, nêu miệng kết quả . - Khoanh vào D. 20 HS có thể giải thích . 4. Củng cố: - Nhắc lại bài ôn? - 2 HS nêu. 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 4, 5 (SBT) Tiết 2 : Thể dục (Cô Hoản dạy ) Tiết 3: Chính tả $33. NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng bài chính tả , biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ, thơ lục bát . 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... HS: - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. GV: - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS nghe- viết - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm . - Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - 4 dòng, mỗi dòng 7 ... .. - Vì danh dự của lớp,... - Để thân thể khoẻ mạnh,.... Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Lần lượt HS nêu từng câu, lớp nhận xét. - Gv nhận xét, chốt ý đúng, ghi điểm. a, Để., mòn đi b, Để tìm thức ăn,chúng dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó. 4. Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ ? - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Về nhà đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích làm vào vở Tiết 3 : Mĩ thuật (Cô Vân dạy ) Tiết 4 : Hát (Thầy Quang dạy ) Tiết 5: Khoa học $66. CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ . 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút vẽ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? HS: - 2 HS nêu - lớp nhận xét. GV: - Nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2 . Tìm hiểu bài * Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh + B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN? - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? + B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy, bút vẽ: + B3: Treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá . * KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh . 3.3: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn + B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Nêu mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó ? - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy bút vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Các nhóm trình bày sản phẩm . Phân bò -> cỏ - > bò - HS nêu . - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ -> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn.Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4. Củng cố: - Nhắc lại ND bài ? - 2 HS nêu. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài : Ôn tập thực vật và động vật. Ngày soạn :09/05/2013 Ngày giảng thứ 6/10/05/2013 Tiết 1: Tập làm văn $66. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền. 2. Thái độ: - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi . 3. Thái độ: - Có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy học - VBT . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? HS: - 2 Hs nêu, lớp nhận xét, GV: - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài 3.2. Bài tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách điền . - Yêu cầu HS làm bài vào VBT . - Gọi HS đọc mẩu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe . - Nhận xét bài làm của HS . Bài 2 : - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền . - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS đọc bài của mình . - Hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát, lắng nghe . - HS tự điền vào VBT . - 5 đến 7 em đọc . - HS đọc yêu cầu bài . - Quan sát, lắng nghe . - HS lần lượt đọc bài . - Gv nhận xét chung, ghi điểm HS có bài viết tốt 4. Củng cố: - Nhắc lại bài ? - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán $165. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp 171) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.(BT1;BT2;BT4) 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . 3. Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ,bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv: - Kiểm tra và chữa bài trong vở BT của HS * Đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả 3. Bài mới: 3.1: Bài tập ở lớp: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét cùng HS chữa bài 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng ( Các ý còn lại làm tương tự ) Bài 2. Cho HS làm bài tương tự bài 1 * 420 giây = ....... phút * 3 phút 25 giây = ....... giây * thế kỉ = ......... năm Gv nhận xét chung, ghi điểm. Bài 3. > < = Thu một số bài chấm, chữa Bài 4: Giải toán * HD HS phân tích đề - Chia nhóm Hs giao nhiệm vụ - Kết luận bài làm đúng * Đọc yêu cầu của bài * HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở * Đọc đề bài Các nhóm thảo luận làm bài, đại diện nhóm gắn bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2 HS lên bảng làm tập. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Giải A,7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút B,11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ Đáp số :Hà ăn sáng 30 phút Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ 4. Củng cố: - Nhắc lại bài ôn ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm các bài trong VBT và chuẩn bị bài sau . Tiết 3 : Anh (Cô Phương dạy ) Tiết 4: Kể chuyện $33. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 3. Thái độ: - Có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống HS: - 2 Hs kể, lớp nhận xét, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. GV: - Gv nhận xét chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gv viết đề bài lên bảng: - 2Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hs trả lời: - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 yêu cầu gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... 3.3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng HS nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Nghe, thực hiện. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34. Tiết 5 : Đạo đức $33. AN TOÀN GIAO THÔNG. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông . II. Chuẩn bị : - Biển báo an toàn giao thông. III Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: - Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? HS: - H/S nêu- lớp nhận xét 3. Bài mới: 3.1: Khởi động - Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển trò chơi . - Em hiểu trò chơi này NTN? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? 3.2: Trò chơi về biển báo giao thông . - Cho HS quan sát một số biển báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? 3.3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - Em biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân. KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. - Lần1 chơi thử . - lần 2 chơi thật. - Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông - Tai nạn sẽ xảy ra - HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN? - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời - Quan sát biển báo, hiểu và đi đúng luật . - Tai nạn khó lường sẽ xảy ra. - HS báo cáo . VD: ở Phố Mới đoạn đường thường xảy ra tai nạn là dốc k30, Cửa ga, đầu cầu Phố Mới - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu . 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 2 HS nêu. 5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện đúng luật giao thông . Tiết 6 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP . I. Mục tiêu: - Gíup học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần 33. - Đề ra phương hướng họat động tuấn 34. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng học tập tiến bộ. II. Tiến hành: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 33: - Các tổ nhận xét đánh giá về các hoạt động học tập và rèn luyện trong tuần - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung về nhận xét các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung cả lớp A. Ưu điểm - Có tinh thần đoàn kết, chuyên cần tương đối đảm bảo, ra vào lớp nghiêm túc. - Học bài và làm bài tập ở nhà khá thường xuyên - Học tập có nhiều tiến bộ B. Tồn tại: Giờ tự học ôn, có một số ít em chưa chịu khó làm bài tập ở lớp, về nhà có học bài, làm BT ở nhà, nhưng chưa có chất lượng. VS cá nhân có sạch sẽ, tiến bộ hơn tuần 32. * Phương hướng tuần 34: - Tiếp tục duy trì các hoạt động nề nếp tác phong, học tập nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây dựng bài, vệ sinh cá nhân, trong lớp sạch đẹp, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao, để chào mừng ngáy sinh nhất Bác Hồ. - Tổ chức cho học sinh ôn tập tốt để chuẩn bị thi cuối học kì 2. - Tổng kết: tuyên dương các em có thành tích cao trong học tập – nhắc nhở phê bình những em chưa có ý thức vươn lên trong học tập.
Tài liệu đính kèm: