Tập đọc.
TIẾT 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Đọc phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung phần tiếp và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk/143( nếu có).
III. Hoạt động dạy học.
Tuần 33 Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ ************************ Tiết 2: Tập đọc. Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Đọc phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung phần tiếp và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk/143( nếu có). III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc TL bài : Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi nội dung? - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3đoạn: +Đ1: Từ đầu... ta trọng thưởng. +Đ2: Tiếp ...đứt giải rút ạ. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời: - Hs trao đổi theo cặp: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - ..ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm. Quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần. ? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn? - Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, ... ? Tìm nội dung chính của đoạn 1,2? - ý 1: Tiếng cười có ở xung quanh ta. ? Nội dung chính đoạn 3? - ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. ? Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ? Toàn truyện cho ta thấy điều gì? - Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. c. Đọc diễn cảm: - Đọc truyện theo phân vai: - 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, thị vệ. ? Nêu cách đọc bài? - Toàn bài đọc vui, háo hức, bất ngờ. Thay đổi giọng phù hợp với nội dung .Cậu bé: hồn nhiên. Nhà vua : dỗ dành. Nhấn giọng: háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười, trọng thưởng, quên lau miệng, giật mình, bụm miệng, quả táo cắn dở, căng phồng, lom khom, đứt dải rút, dễ lây, phép mầu, tươi tỉnh, ... - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn 3. - Hs luyện đọc : N2. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66. ********************************** Tiết 3: Toán Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số và nêu ví dụ? - 2 hs nêu, lớp nx, lấy ví dụ minh hoạ. - Gv nx bài đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1(168). Tính. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con: - Một số hs lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm. - Lưu ý : Từ phép nhân say ra 2 phép chia. a. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 2. Tìm x - Hs làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn, 3 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. a. b. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 4.a - Hs đọc yêu cầu bài toán. - Gv cùng hs trao đổi cách làm bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải - Gv chấm một số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) Đáp số: a. Chu vi: m;diện tích: m2 ******************************* Tiết 4: Khoa học Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * GDKNS: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút màu để vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh. - Tổ chức hs quan sát hình vẽ sgk: - Cả lớp quan sát. ? Kể tên những gì được vẽ trong hình? - Cây ngô, mặt trời, nước, các chất khoáng có mũi tên đi vào rễ cây ngô. Khí các-bon - nic chiều mũi tên đi vào lá ngô. ? ý nghĩa của các chiều mũi tên có trong sơ đồ? - Mũi tên xuất phát từ khí các - bon - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bon- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. - Mũi tên xuất phát tự nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. ? Thức ăn của cây ngô là gì? - ánh sáng mặt trời, khí các - bo - níc, các chất khoáng hoà tan, nước. ? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? * Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bon-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. -...tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. - Tổ chức hs quan sát hình sgk / 131: - Cả lớp quan sát. ? Thứa ăn của châu chấu là gì? - Lá ngô. ? Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. ? Thức ăn của ếch là gì? - Châu chấu. ? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Châu chấu là thức ăn của ếch. - Vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ: - Hs vẽ theo N3. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích. - Lần lượt các nhóm dán phiếu và giải thích. - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc. * Kết luận: Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài 66. Cây ngô châu chấu ếch **************************** Tiết 5: Đạo đức Tiết 33: Dành cho địa phương Thăm quan quang cảnh xung quanh trường. I. Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập cho hs về các kiến thức bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp. - Kết hợp các môn học khác có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường sống. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Hs hoạt động theo tổ nhóm ( Nhóm trưởng điều khiển). 2. Tiến hành thăm quan: - Gv tổ chức hs thăm quan theo nhóm: - Mỗi tổ là 1 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thăm quan và ghi chép: - Các nhóm thực hiện. - Nội dung: - Quan sát và trao đổi đánh giá quang cảnh xung quanh trường học của em: - Đã xanh, sạch, đẹp chưa? Tại sao? - Tổng số cây cho bóng mát, Tổng số cây non? - Cần chăm sóc bảo vệ cây ntn? - Cần làm gì cho quang cảnh trường lớp em luôn sạch - đẹp? - Báo cáo kết quả: - Gv nx, kết luận chung và tuyên dương nhóm hoạt động tích cực. 3. Củng cố, dặn dò. -Nx tiết học, cần giữ gìn quang cảnh trường học luôn xanh-sạch- đẹp. - Lớp tập trung, nhóm trưởng điều khiển cử đại diện báo cáo kết quả, lớp trao đổi nx, bổ sung. ************************************************ Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách nhân, chia hai phân số và nêu ví dụ? - 2 hs nêu, lớp nx, lấy ví dụ minh hoạ. - Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1(169). Tính. (Giảm tải giảm tính bằng 2 cách). - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp, 4 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra bài bạn. a. ( Bài còn lại làm tương tự). Bài 2. Làm tương tự bài 1. - Hs tự làm đổi chéo nháp chấm nháp . b. (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv cùng hs trao đổi cách làm bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu vở chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Bài giải Số vải đã may quần áo là: 20 :5 x 4 = 16(m) Số vải còn lại là: 20 - 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: 4 : = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi. ********************************* Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 65: Mở rộng vốn từ : Lạc quan - yêu đời. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thnhf 3 nhóm nghĩa. - Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung cần ghi nhớ bài trước và đặt câu trạng ngữ chỉ nguyên nhân? - 2 Học sinh nêu, lấy ví dụ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, Yc. Bài mới. Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài cá nhân, dùng bút nối nghĩa với câu: - Học sinh nối ở vở. - Trình bày: - Học sinh nêu miệng. - Gv cùng học sinh nx chốt ý đúng: - Câu 1: nghĩa có triển vọng tốt đẹp. - Câu 2,3: Nghĩa luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi baì theo nhóm: - Nhóm 2 làm bài vào nháp: - Trình bày: - Đại diện 2 nhóm lên bảng, lớp nêu miệng: - Gv cùng h/s nx, chốt bài đúng: - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”:lạc quan, lạc thú. Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Bài 3. Làm tương tự bài 3: - Trao đổi theo N3. - Trình bày : - Lên bảng và nêu miệng: + quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân. + quan có nghĩa là: nhìn, xem: lạc quan cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm. +quan có nghĩa là liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm. Bài 4: - Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở. Gv thu chấm một số bài, - Gv cùng h/s nx, trao đổi, bổ sung Củng cố, dăn d ... - Hs thực hành vẽ vào vở + Hs tìm nội dung và thể hiện trên bài vẽ các hoạt động vui chơi trong hè, có thể xé dán. + Nội dung thể hiện không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè. VD: Biển, núi, tàu thuyền, người với các hoạt động các buổi trong ngày khác nhau. 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày bài vẽ. - Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí: - Nội dung ; bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt. 6.Dặn dò. - Chuẩn bị tranh về đề tài tự chọn cho bài sau. ******************************* Tiết 5: Khoa học Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện được mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. * GDKNS: - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút để vẽ sơ đồ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yêu tố vô sinh trong tự nhiên? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - Tổ chức hs quan sát hình 1 sgk/132. - Cả lớp quan sát. ? Thức ăn của bò là gì? - Cỏ. ? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? - Cỏ là thức ăn của bò. ? Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Chất khoáng. ? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - Phân bò là thức ăn của cỏ. - Thực hành vẽ theo nhóm 3: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Các nhóm vẽ, nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày: - Treo sản phẩm và đại diện trình bày: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. Phân bò cỏ bò - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc. * Kết luận: Chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. - Hs nhắc lại. - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên hình 2 sgk/133. - Cả lớp quan sát. ? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. ? Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì? - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. ? Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. ? Thế nào là chuỗi thức ăn? ? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sv này ăn sv kia và chính nó là thức ăn cho sinh vật khác. - Nhiều hs lấy ví dụ. ? Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? * Kết luận: Hs nêu mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau ôn tập. -...từ thực vật. *************************************************** Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Địa lí Tiết 33: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: Khai thác dầu khí, dấnh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ CN, NN Việt Nam, tranh ảnh khai thác dầu khí, nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường,.. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo ở nước ta? - 2 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản. ? Nêu những khoáng sản chủ yếu ở vùng biển VN? - Dầu mỏ và khí đốt; cát trắng. ? Địa điểm khai thác các khoáng sản đó? - Dầu mỏ và khí đốt: Thềm lục địa ven biển gần côn đảo. - Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh. ? Những khoáng sản chủ yếu phục vụ cho ngành sản xuất nào? * Kết luận: Gv tóm tắt ý chinh trên. 3. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu,... - Công nghiệp thuỷ tinh. ? Em kể tên các sản vật biển của nước ta? - Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng, - Tôm: tôm sú, tôm he, tôm hùm,... - Mực; bào ngư, ba ba, đồi mồi,.. - Sò, ốc,... ? Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta? - Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng. ? Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra ntn? ở những địa điểm nào? -... diễn ra khắp vùng biển kể từ bắc vào Nam, nhiều nhất là các biển kể từ Quãng Ngãi đến Kiên Giang. - Chỉ trên bản đồ? - Một số hs lên chỉ. ? Nêu qui trình khai thác cá biển? - Khai thác cá biển- chế biến cá đông lạnh- đóng gói cá đã chế biến - chuyên chở sản phẩm - xuất khẩu. ? Nguồn hải sản có vô tận không?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? - không vô tận. - Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, không hợp lý,làm ô nhiễm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển.... ? Nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản? * Kết luận: Hs nêu phần ghi nhớ bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học bìa và chuẩn bị bài sau ôn tập. -m giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản theo đúng quy trình hợp lý. ****************************** Tiết 2: Toán tiết 165: Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ và ngược lại? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài toán: - 1 hs đại diện điều khiển, lớp trả lời. - Gv cùng hs nx chung, chữa bài: 1 giờ = 60phút 1 năm = 12tháng .... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài toán. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, đổi chéo chấm bài bạn, 1 số hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Bài 2: 5 giờ = 300 phút ; 3 giờ 15phút = 195 phút; 420 giây = 7 phút. giờ = 5 phút. Bài 4: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. a. Hà ăn sáng trong thời gian: 30 phút. b. Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. *********************************** Tiết 3: Tập làm văn Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - SVĐ, TBT, ĐBT : Hs không cần biết. + Mặt trước mẫu thư ghi: + Mặt sau em phải ghi: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Ngày gửi thư, sau dó là tháng năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi (mẹ em) - Số tiền gửi viết toàn chứ ( không viết số) - Họ tên người nhận: bà em. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Thay mẹ viết thư cho người nhận tiền là bà và đưa mẹ kí tên. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện viết. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Đóng vai người nhận tiền nói trước lớp: - 1,2 Hs đóng vai. ? Người nhận tiền viết gì trong mặt sau của thư chuyển tiền? - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra số tiền lĩnh có đúng với số tiền mặt trước không. - Kí nhận. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc Thư chuyển tiền, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. ******************************* Tiết 4: Hát nhạc Tiết 33: Ôn tập 3 bài hát I. Mục tiêu: - Ôn tập các bài hát: Chim sáo; Chú voi con ở bản đôn; Thiếu nhi thế giới liên hoan theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: - Gv, hs chuẩn bị nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung: Ôn tập 3 bài hát. 2. Phần nội dung: * Hoạt động 1: Ôn lại 3 bài hát: - Mỗi bài 2,3 lượt. - Gv đệm dàn: - Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Lưu ý : - Hs hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm. * Hoạt động 2: - Gv chỉ định hát: Hát một trong 3 bài ôn. - Cá nhân hát, nhóm nhỏ hát. - Kết hợp biểu diễn. - Gv cùng hs nx, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Gv nx tiết học. - Cả lớp hát lại 3 bài hát 1 lần. - Hs vn tập hát và biểu diễn những bài hát ôn tập. ****************************** Tuần 33: Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Tổ chức HĐGDNGL I - Nhận xét trong tuần 1. Đạo đức : Các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời . 2. Học tập : Một số em có cố gắng , chăm học : Chưa chịu khó học : 3. Thể chất : Các em chăm tâp thể dục , do thay đổi thời tiết nên một số em bị ốm 4. Thẩm mĩ và lao động : Vệ sinh cá nhân chưa sạch Vệ sinh trường lớp tương đối sạch 5. Kế hoạch tuần sau: Luyện viêt VSCĐ ,duy trì số lượng II - Tổ chức HĐGDNGLL Tên HĐ : Tìm hiểu cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của nhân dân. 1, Yêu cầu giáo dục : Tìm hiểu cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của nhân dân. Giáo dục học sinh thêm yêu quý quê hương mình. 2, Nội dung và hình thức : - Tìm hiểu phong tục tập quán của địa phương. - Cả lớp. 3,Phương tiện : Tranh ảnh, tài liệu. 4, Diễn biến :- GV yêu cầu: Trình bày hiểu biết của em về phong tục tập quán ở địa phương. - Từng học sinh nêu ý kiến. - Thảo luận cả lớp. 5, Tổng kết , đánh giá, rút kinh nghiệm : - GV cùng HS tổng kết - Rút kinh nghiệm *******************************************************
Tài liệu đính kèm: