TẬP ĐỌC
"VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI (tiết 23) (trang 115)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
Kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
Thái độ: Giáo dục hs lòng kiên trì biết vượt lên mọi khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết câu, đoạn luyện đọc
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Phương pháp trực quan , hỏi đáp , thực hành
TUẦN 12 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. TẬP ĐỌC "VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI (tiết 23) (trang 115) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. Kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Thái độ: Giáo dục hs lòng kiên trì biết vượt lên mọi khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên định. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết câu, đoạn luyện đọc III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Phương pháp trực quan , hỏi đáp , thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH B.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, đọc đúng từ khó ĐD: Bảng phụ viết câu luyện đọc PP : hỏi đáp , thực hành - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi câu dài,giải nghĩa từ khó. - HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. PP: Hỏi đáp. - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH : + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? (mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học). + Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những việc gì ? GV kết luận và nêu ý chính - Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH : + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? (cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom). + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? (là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh) - Giải nghĩa : người cùng thời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? (nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh) GVKL nêu ý chính, nội dung Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm MT: Hs bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn PP: thực hành - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: + Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (tiết56) I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số Kĩ năng: Làm đúng các bài tập bài 1,2a:1 ý, b1 ý, bài 3 Thái độ: Giáo dục tính chính xác cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK III.PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Quan sát, hỏi đáp , thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra: - Gọi HS giải lại bài 3 trong SGK - Nhận xét B. Bài mới Hoạt động 1: Nhân 1 số với 1 tổng MT: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số PP: hỏi đáp, thực hành GVghi 2 biểu thức lên bảng : Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng tính: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32 Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Chỉ và nêu : 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 4 x 3 + 4 x 5: tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng - Gợi ý HS rút ra kết luận. Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. - GV viết công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: Luyện tập MT: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. Giáo dục hs yêu thích môn toán. ĐD: Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK PP: Thực hành, hỏi đáp Bài 1: Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS - 1 em làm vào bảng phụ, dưới nháp - HS đọc két quả , nhận xét bài làm của bạn - GV kết luận. Bài 2a, b( 1 ý): - Gọi HS đọc đề và bài mẫu - Yêu cầu tự làm , 2 em lên bảng. a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108 = 360 - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? - Nhận xét rút ra kết luận. b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) = 5 x 100= 50 - Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao - Nhận xét Bài 3:Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau Hoạt động nối tiếp:Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học - Về làm các bài tập còn lại ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết12) I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. Kĩ năng: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.. Thái độ: GDHS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. *KNS: Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng III.PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC : Hỏi đáp , sắm vai , thảo luận thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra: - Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? - Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ? B. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động MT: HS hiểu được công lao .tình cảm của cha mẹ.ông bà dành cho mình PP: Hỏi đáp + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui ? Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thưởng’’ MT: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ ĐD : Đồ hoá trang PP: Sắm vai.hỏi đáp - Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng - 2 em đóng vai Hưng và bà Hưng. - Chất vấn HS đóng vai : Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình ? - HS trả lời. - KL: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm MT: Biết bày tỏ ý kiến. Biết cảm nhận được nội dung bức tranh,vềlòng hiếu thảo của Hưng với bà PP: Thảo luận Bài tập 1 SGK: GV nêu yêu cầu của BT. - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Lần lượt 4 nhóm nêu tình huống và bày tỏ ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 SGK - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác trao đổi. - KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - Gọi HS đọc Ghi nhớ - 2 em đọc. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò Học bài và CB bài tập 5 - 6 SGK CHIỀU THỨ HAI: LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ (tiết 12) (trang 32) I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết : Kiến thức: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. + Chùa là công trình kiến trúc đẹp. ( Dành cho HS khá, giỏi miêu tả). Kĩ năng: HS có kĩ năng thu thập thông tin tư liệu ls về thời nhà Lý Thái độ: GD hs tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử. *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Tranh ảnh về chùa, kiến trúc thời Lý HS: Tranh ảnh về chùa, kiến trúc thời Lý III.PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Trực quan , hỏi đáp .thảo luân, giảng giải IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ: - Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về Đại La? - Nhận xét B. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp MT: Tìm hiểu về đạo phật thời nhà Lý PP: Hỏi đáp - Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật... thịnh đạt" và TLCH : - HS đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. + Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ? (Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta). - Giảng : Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. + Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?" - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - HS dựa vào SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV kết luận. Nhiều ông vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân MT: Sự phát triể chùa chiền thời lý, ý nghĩa của chùa. ĐD: Tranh ảnh về chùa PP: Hỏi đáp.thực hành - hs đọc sgk, nêu ý nghĩa của chùa - 2 em trình bày. - Cả lớp bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp MT: HS mô tả được chùa và biết bảo vệ di tích ls ĐD: Tranh ảnh chùa thời Lý PP: Quan sát , giảng giải - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 công trình kiến trúc đẹp. - Gọi 1 số em miêu tả ngôi chùa em biết (HS khá, giỏi ). Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - Gọi HS đọc ghi nhớ *BVMT: Cho hs liên hệ cách giữ gìn và BV di tích lịch sử? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 11 LUYỆN TOÁN: (2 tiÕt) i.Môc tiªu: Cñng cè cho HS vÒ: TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n; §Ò-xi-mÐt vu«ng, MÐt vu«ng ii.néi dung: Ho¹t ®éng 1:GV tæ chøc vµ híng dÉn cho HS lµm c¸c bµi tËp sau: Bµi 1: TÝnh b»ng hai c¸ch: a) 4 x 6 x 8 b) 3 x 9 x 7 2 x 6 x 5 4 x 7 x 3 Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: a) 15 x 5 x 2 b) 25 x 6 x4 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5 Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm: a) 5dm2 = ... cm2 b)3m2 = ... dm2 518dm2 = ... cm2 2150m2 = ... dm2 300cm2 = ... dm2 15m2 = ... cm2 6100cm2 = ... dm2 840dm2 = ... m2 ... dm2 `Bµi 4: §iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm 5dm2 ... 50cm2 15m2 2dm2 ... 152dm2 25cm2 ... 2dm2 3m2 ... 30 000cm2 450dm2 ... 4m2 50dm2 2150cm2 ... 215dm2 Bµi 5: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 26m, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 3m. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt ®ã. Bµi gi¶i Nöa chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 26 : 2 = 13 (m) ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ: (13 + 3) : 2 = 8 (m) ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 8 - 3 = 5 (m) DiÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 8 x 5 = 40 ( ... xét. - KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời - Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến. - Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. + thêm rất vào trước tính từ trắng - rất trắng + tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất - trắng hơn, trắng nhất + Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ? - Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng Hoạt động 2 : Luyện tập MT: Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đàu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu với từ tìm được. PP : Thực hành luyện tâp Bài 1:Gọi HS đọc BT1 - HS trao đổi theo cặp và làm bài tập - Giúp các nhóm yếu làm bài - HS trình bày - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi điểm - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm đôi trao đổi và tìm từ. - HS trao đổi, tìm từ ghi vào vở nháp - Đọc bài làm - Nhận xét . KL từ đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng - 1 số em trình bày : + Quả ớt đỏ chót. + Cột cờ cao chót vót. + Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết. - Gọi HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 12) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộp có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ. Kĩ năng: Chỉ được một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: sông Hồng, sông Thái Bình Thái độ: GDHS yêu quê hương đát nước. * Lồng ghép GDBVMT trong việc phòng chống lũ lụt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Trực quan , hỏi đáp , thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các cao nguyên ở Tây Nguyên? ? Thành phố Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào ? B.Bài mới: Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc MT: Nắm được vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ. ĐD: Bản đồ tự nhiên. PP: Trực quan , hỏi đáp - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ - HS quan sát lược đồxác định vị trí ĐB Bắc Bộ - HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? (sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp) + ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? (thứ 2 sau ĐB Nam Bộ) + Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ? (khá bằng phẳng) - HD quan sát hình 2 để nhận xét Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ MT: Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ , hệ thoóng đê ven sông. ĐD: Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông PP: Trực quan , thảo luận nhóm a.Gọi HS đọc mục 2 và TLCH : + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? (vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng) - Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình - 2 em lên chỉ bản đồ. - GV mô tả sơ lược về sông Hồng. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ? (Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụ). b. GV chia lớp làm 4 nhóm Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH : + Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ? (ngăn lũ lụt) + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng). + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ? (đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng) *GDBVMT: cho HS nêu các việc bảo vệ phòng chống lũ của người dân ở quê mình; Nêu việc cần làm của bản thân để góp phần bảo vệ đê? - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ xung. - Gọi HS nêu ghi nhớ - GV chốt ý và tổng kết bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 12 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (tiết 12) Bài giảm tải Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012. TOÁN LUYỆN TẬP (tiết 60) I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số Kĩ năng: Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số Thái độ: Giáo dục HS ham học môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Hỏi đáp , luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính , dưới nháp 157x 4 63x 18 - Nhận xét B. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập MT: Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số.Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số PP : Hỏi đáp , luyện tập Bài 1 : hs đọc yêu cầu - Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài - 3 em lên bảng làm bài, dưới nháp - Gọi HS nhận xét Bài 2( cột 1,2) :Gọi HS đọc yêu cầu ? Bài tập cho biết gì ? Yêu cầu làm gì? - Cho HS tính ở nháp rồi nêu kết quả để viết vào ô trống - HS làm bài vào vở Bài 3:Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - 1 em lên bảng, dưới nháp - Nhận xét , GV kết luận . Hoạt động nối tiếp: Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập , chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) (Tiết 24) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). + Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ). Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài cho hs Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Hỏi đáp , thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Bài cũ : ? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần? B. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành viết : MT: HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ĐD: Bảng lớn viết đề bài PP: Hỏi đáp , thực hành luyện tập GV yêu cầu hs đọc lại các đề bài Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu Đề 2: Kể lại chuyện "Vua tàu thủy"Bạch Thái Bưởi bằng lời của chư tàu người Pháp hoặc người Hoa Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng) - HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. Hoạt động 2: Thu bài GV thu bài làm của hs Hoạt động nối tiếp: Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 24) I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: +Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Kĩ năng: Biết vận dụng kĩ năng đã học vào cuộc sống. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, băng dính, bút dạ - Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: Trực quan , hỏi đáp , thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày B. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật. ĐD: Những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước PP: Trực quan , hỏi đáp , thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được - Giao việc cho từng nhóm N1+3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật N4: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí MT: Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp PP: Đàm thoại, thực hành + Con người còn cần nước vào những việc gì khác ? - Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến. - GV ghi bảng. - GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến: + Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí + Con người sử dụng nước trong SXCN +Con người sử dụng nước trong SXNN - HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ? Con người cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 CHÍNH TẢ: Nghe- viết NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC(tiết 12) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực Kĩ năng: Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC: trực quan, hỏi đáp, luyện tập IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng viết tiếng có chứa âm x, s, dưới viết nháp - Nhận xét B. Bài mới : GT bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Hoạt động 1: HD nghe viết MT: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực PP: Hỏi đáp - GV đọc cả bài viết. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai - 1 em lên bảng, HS dưới lớp viết nháp - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HD chấm chéo - Nhận xét lỗi - Chấm vở 1 tổ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập MT: Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, .GDHS tính cẩn thận giữ gìn sách vở sạch đẹp. ĐD: Bảng phụ ghi bài tập 1 PP : Trực quan , thực hành Bài 2a:Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS làm VBT, 1 em lên bảng làm bài - Yêu cầu đọc bài đã hoàn chỉnh - Nhận xét - KL lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài 13
Tài liệu đính kèm: