Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 8 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 8 năm 2012

Môn :Tập đọc

Nếu chúng mình có phép lạ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK ).

- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

 

doc 187 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Ngày soạn 27/ 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Chào cờ
 Kế hoạch hoạt động tuần 8.
Môn :Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK ).
- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng đọc :
Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Xem tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?
- Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì?
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, HD ngắt giọng câu, đoạn cho từng HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc
 * Tìm hiểu bài:Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
1) Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
2) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
- Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ.
3) Hãy giải thích ... ?
- Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
- Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay(như đã hướng dẫn).
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS thực hiện đọc bài và trả lời câu hỏi
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những tri cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ .
- §¹i diÖn cÆp ®äc.
- 1 HS đọc bài.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
1) Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ ... nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
2) Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
 - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn.
+ HS phát biểu tự do.
+ Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
__________________________________
Môn : Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1(b), bài 2 (dòng 1,2), bài 4a.
 * Giáo dục HS thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sách GK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ:
 - HS lên bảng làm BT 3(45)
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 Tiết luyện tập hôm nay vận dụng một số tính chất để tính tổng. 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
a.
 2814 3925
 + 1429 + 618
 3046 535
 7289 5078
 Bài 2: dòng 1,2
 ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV hướng dẫn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4a 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv chốt lại bài học
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng làm bài
a. a + 0 = 0 + a = a
b. 5 + a = a + 5
c.( a + 28 ) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
b.
 26387 54293 
+ 14075 + 61934
 9210 7652 
 49672 123789
- Tính bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë.
a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 
 = 100 + 78
 =178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) 
 = 67 + 100
 = 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) 
 = 789 + 300
 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594
 =1094
- 1 HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë.
 Bài giải
a ) Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
 §¸p sè: 150 ng­êi
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________________
Môn : Chính tả (Nghe - viết)
Trung thu độc lập
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b.
 * G/d tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng, đọc cho 2 HS viết các từ: khai trương, sương gió, rướn cổ,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay, các bạn nhớ viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng.
 b. Hứơng dẫn viết chính tả:
 1. Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
- Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
2. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
 - Nghe – viết chính tả:
- Chấm bài – nhận xét bài viết của HS 
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
- Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
- Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: giắt, rơi, dấu - rơi - gì - dấu
rơi - dấu .
Bài 3 b: Tìm các từ : Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng, có nghĩa như sau:
Đáp án:- Điện thoại - nghiền - khiêng.
- GV nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV khen những hs viết chữ đẹp, đúng độ cao các con chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, ë giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,
- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài .
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Môn : Đạo đức:
Tiết kiệm tiền của (Tiết: 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của (HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết 
kiệm tiền của).
* GD hs biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hằng ngày.
* Các KNS:
 - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập k ...  nghe vµ thùc hiÖn.
*********************************
Ngày soạn 26/ 11 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 +Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS .
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài:
* HDHS làm bài
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS 
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk yêu cầu hs lựa chọn một đề để làm
-Lưu ý ra đề:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở. 
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
* Thực hành viết bài
- Cho HS viết bài.
-Thu, chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – nghị lực
* Nhận xét tiết học.
- HS đọc:
+ Đề 1: Kể một cau chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nổi dằn vặt An-ddray-ca” lời của cậu bé.
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của người Pháp hoặc người Hoa.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
___________________________
Thể dục:
HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY 
 TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy.YC Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhay của bài TDPTC.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi"Phản xạ nhanh"
 1- 2p
 1-2p
 100 m
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 6 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Học động tác nhảy.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
- Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
2l x 8nh
 4-5 lần
2l x 8nh
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xet tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
_____________________________
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số . Vận dụng được vào giải bài toán phép nhân với số có hai chữ số .( BT1; 2 cột 1,2; 3 )
 II. Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng cho làm các bài tập, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Gọi hs lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
- Nhận xét , cho điểm HS .
 Bài 2 
 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
 + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
 + Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
- GV chữa bài
 Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề bài .
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV nhận xét , cho điểm HS. 
Bài 4 HS kh giỏi
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
 - Gọi hs lên bảng giải
 - Chữa bài và cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 2 ở vbt 
 - Chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm các số có 2 chữ số.
* Nhận xét giờ học 
- 2 HS làm bài
 1122 x 19= 21318
 256 x 36= 9216
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào bảng con.
x
x
 17 428 
 86 39
x
x
 102 3852 
 136 1284 
 1462 16692 
- HS nêu cách tính .
 - HS nêu: Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
+ Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
+ Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 m
 3 
 30
 m x 78
3 x78= 234
30 x 78= 2340
- HS đọc.
+ 1 phút: 75 lần
+ 24 giờ: ? lần
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
- HS đọc.
+ 13 kg giá 1kg: 5200 đồng
+ 18 kg giá 1 kg: 5500 đồng
- HS khá, giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp.
 Bài giải
13 kg đường bán được là
5200 x 13 = 67600( đồng)
Số tiền bán 18 kg dường loại 5500 là:
5500 x 18 = 99000( đồng)
Số tiền bán hai loại đường là
67600 + 99000 = 166600( đồng)
 Đáp số : 166600 đồng
_ HS l¾ng ghe vµ thùc hiÖn
________________________________
Lịch sử:
CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết được những biểu hiện về sự phát triển cưa đạo Phật thời Lý: Nhiều vua nh Lý theo đạo phật; thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi; nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình
 +HS khá, giỏi mô tả ngôi chàu mà em biết.
* GDMT: Vẽ đẹp của chùa, GD ý thức tôn trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường.
II. Chuẩn bị :
 -Ảnh chụp chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà.SGK
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS trả lời .
+ Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La vào năm nào? Và đổi tên nước là gì? 
+ Vì sao Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long? 
- GV nhận xét ghi điểm .
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài.
 b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Đạo phật và chùa trong thời Lý
 - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) 
+ Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao gờ và có giáo lí ntn? 
+ Vì sao nhn dn ta tieps thu đạo phật ? 
 - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật ..rất thịnh đạt.”
 - GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”
- GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời Phong Kiến Phương Bắc đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. 
 GV ghi bảng.
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào ?
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của chùa trong thời Lý 
 - Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS
 - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân , HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :
 + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 
 + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật 
 + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã 
 + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ 
 - GV nhận xét, kết luận.
 - GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
 - GV yêu cầu vài hs khá. giỏi mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan).
 - GV nhận xét và kết luận ghi bảng.
+ Em đã làm gì để bảo vệ các ngôi chùa đó? 
+ Vì sao ta bảo vệ, giữ gìn các ngôi chùa?
- GV kết luận. * GDMT
- Giới thiệu về cha một cột
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS đọc khung bài học. - 3 HS đọc.
 + Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?
+ Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ”.
 * Nhận xét tiết học.
+ Vào năm 1010 và đổi tên nước là Thăng Long
+ Vì ông thấy Đại La là một vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng.
- Du nhập vào rất sớm. Khuyên người ta biết yêu thương đồng loại .
- Giáo lí đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta
- HS đọc.
-Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo luận và đi đến thống nhất :Nhiều vua đã từng theo đạo Phật .nhân dân theo đạo Phật rất đông .Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa, nh©n d©n cũng đóng góp nhiều tiền xây chùa .Nhiều nhà sư được giữ cương vị trong triều đình
HS nhắc 
- Là nới tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ, cũng là trung tâm văn hóa của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật, họp hội, vui chơi
- 2 hs ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm . HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Vài HS khá, giỏi mô tả. HS khác nhận xét.
- HS nhắc 
+ Giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường của chùa, cùng các bạn dọn vệ sinh xung quanh chùa, bảo vệ chùa.
+ Vì chùa là di sản văn hóa của ông cha ta để lại.
- Các kiến trúc độc đáo, như một bong sen mọc giữa hồ; chùa dựng trên một cột đá cao, giữa hồ linh Chiểu, giống như cái ngó sen trong lịng hồ trồng nhiều sen, trªn cột đá làm tùa sen đỡ ngôi chùa nhỏ, làm toàn bằng gỗ; 
trong chùa thờ phật Quan Âm
+ Vì nhân dân tin vào đạo phật
 + Bỏ tiền ra xây dựng rất nhiều ngôi chùa
SINH HOẠT TUẦN 12
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 8 den tuan 12 2012 2013 theo chuan KTKN GT.doc