Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chi tiết)

TUẦN 26

Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013

Tập đọc: Thắng biển

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 + Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông – Ra quyết định, ứng phó – Đảm nhận trách nhiệm.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK).

 - GD lòng dũng cảm, yêu thiên nhiên.

* Trả lời được câu hỏi 1 trong SGK

 II.Đồ dùng dạy học:

 - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 - HS: SGK

III.Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực:

 - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013
Tập đọc: Thắng biển
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 + Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông – Ra quyết định, ứng phó – Đảm nhận trách nhiệm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK).
 - GD lòng dũng cảm, yêu thiên nhiên.
* Trả lời được câu hỏi 1 trong SGK 
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc SGK 
 - HS: SGK
III.Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực:
 - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân 
IV.Hoạt động hạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
B) Bài mới
1) Luyện đọc 
- Cho lớp đọc nối tiếp
- HD giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm
2) Tìm hiểu bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với con bão biến được miêu tả theo trình tự NTN?
+ Tìm từ ngữ nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả NTN ở đoạn 2?
+ Nêu những từ ngữ thể hiện lòng dũng cảm và và sức mạnh của con người..? 
- Cho lớp thảo luận nội dung của bài 
3): Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc 3 đoạn của bài 
- Treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen ngợi 
4) Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn về học bài
- 2 HS trả lời theo yêu cầu 
 - Đọc nối tiếp theo 3 đoạn 
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc t năm trả lời
- Biển đe doạ - biển tấn công - người thắng biển 
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ.
- Như 1 đàn cá voi, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất
- ..khoác vai nhau thành sợi dây dài.
*Ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Đọc diễn cảm 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số 
 - Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 - Thái độ: GD tính nhanh nhẹ trong giải toán
* Bài 3,4
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ ghi BT 1
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài (1p)
B) Bài mới
 1)Luyện tập
 BT 1: Tính rồi rút gọn
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số
- Nhận xét
BT 2: Tìm x
- Cho HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết
- Nhận xét
* BT 3: tính 
- Cho HS nêu cách nhân phân số 
* BT4: Ghi tóm tắt
- HDHS tính độ dài đáy.
2) Củng cố dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) 
b) Làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- Trả lời và làm vào vở
a) b) 
 x = x =
 x = x = 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- HS làm vào vở 
- Đọc đề
- HS làm vào vở
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chính tả: ( nghe- viết )
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển
 - Kĩ năng: Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a,b .
 - Thái độ: Rèn chữ , giữ vở
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Phiếu khổ to viết nội dung BT 2b.
 - HS: VBT TV , Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A) Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
B) Bài mới
 1) Nghe viết
- GV đọc mẫu
+ Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão hiện lên như thế nào?
- HD viết từ khó
- GV nhắc cách trình bày , từ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng..
- Đọc cho HS viết
- HD chữa lỗi 
- Thu chấm 10 vở 
 2) HD làm bài tập 
BT 2b: Điền vào chỗ trống in hay inh.......
- HD cách làm bài cho HS, yêu cầu làm việc theo nhóm 
- Nhận xét, chốt ý đúng:
 3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng
- Đọc thầm , nghe 
- Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ..
- Viết bảng con 
- Viết bài 
- Đổi vở chấm chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
+ lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, HS, gia đình, thông minh 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Biết được vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Kĩ năng: + Nêu được ví dụ về hoạt đọng nhân đạo.
 + KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
 -Thái độ: + Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 + Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: + Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 + Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
 - HS: VBT
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Đóng vai - Thảo luận
IV.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 + Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- GV nhận xét.
HĐ 1: Thảo luận nhóm đóng vai (thông tin- SGK/37- 38) (8p)
- GV kết luận
HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) (10p)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 + Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) (10p)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3, cho HS chọn và giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận
4) Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học 
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.- đóng vai
- Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
Việc làm trong các tình huống (a,c) là đúng, tình huống (b) là sai. Vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong nuốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân.
- Hs đọc yêu cầu
- Bày tỏ ý kiến
+ Ý kiến a , d : đúng 
+ Ý kiến b , c : sai
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng Việt *
ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T 26)
 I - Mục tiêu: 
 Luyện kỹ năng đọc hiểu , ôn kiểu câu Ai là gì ?, thông qua các bài tập T1-T24 trang 50-51.
 II – Lên lớp:
 1) Đọc bài : Quả cầu tuyết
 2) Chọn câu trả lời đúng
Nhận xét tiết học
- HS đọc 
- HS thảo luận N2 chọn câu trả lời đúng
a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 d) ý 2 e) ý 3 g) ý 1 h) ý 2 
- Trình bày bài làm
- Nhận xét , bổ sung
Toán *
ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T 26)
 I - Mục tiêu: 
 Luyện kỹ năng chia phân số thông qua các bài tập T1-T26 trang 54.
 II – Lên lớp:
 1) Tính
 2) Tim X
 3) Tính
 4) Tính (theo mẫu)
 GV HD
 5) HD giải
 Nhận xét tiết học
- HS nêu lại cách tính rồi tính
a) b) 
c , d) Làm tương tự
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
-3 Hs lên bảng
a) c) x : 
 x = x = 
 x = x = 
- Lớp nhận xét , sửa chữa
- 3 HS lên bảng làm
a) b) 7 : 
- Nhận xét
- HS làm vào vở
a) b) 
- HS đọc bài toán rồi giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số : m
Thứ ba Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Thực hiện được phép chia 2 phân số , chia số tự nhiên cho phân số.
 - Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Thái độ: GD ý thức tự giác làm bài.
* Bài 3,4
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ ghi BT 2, 4
 - HS: SGK Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu bài 2
- Nhận xét
Giới thiệu bài (1p) 
B) Bài mới
1) Luyện tập (25p)
 BT 1: Tính rồi rút gọn
- Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số
- Nhận xét
BT2: Tính theo mẫu
- Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét
 * BT 3: tính bằng 2 cách 
- Cho HS nêu cách tính bằng 2 cách 
* BT4: Tính theo mẫu
- Nhận xét kết quả
2)Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) b) 
c,d) Làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
3 : 
Có thể rút gọn : 3 : 
b,c) Làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm vào vở 
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở 
Khoa học:
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ( TT )
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Phích nước sôi ; 2 chậu ; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh 
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động
- KTBC : GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài (2p)
HĐ2: Tìm hiểu sự truyền nhiệt(14p)
- Yêu cầu làm thí nghiện như SGK
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HD giải thích như SGK
+ Hỏi: Tại sao mức nước lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?
+ Hãy lấy VD thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
+ Trong các VD trên thì vật nào là vật toả nhiệt và vật nào là vật thu nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt của các vật thì như thế nào?
- GV kết luận 
HĐ 3: Sự co, giản của nước (14p)
- HD làm thí nghiệm như SGK/ 103
- Nhận xét, KL
+ Hỏi: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- HD quan sát nhiệt kế .
+Hỏi:Tại sao khi đun nước không đổ nước đầy ấm ? 
- Gợi ý để hs kết luận
3) Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS trả lời yêu cầu 
- Mở SGK 
- HS về nhóm: Nhận xét làm thí nghiệm trang 10 SGK, so sánh với kết quả dự đoán.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh
- Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, múc canh vào bát
- Các vật lạnh đi: cho đá vào cốc, bỏ thức ăn vào tủ lạnh.
- Vật thu nhiệt là: cốc, bát.Vật toả nhiệt là: nước nóng, canh nóng.
- Vật thu nhiệt thì nóng lên và vật toả nhiệt thì lạnh đi
- HS về nhóm : làm thí nghiệm và tr ... iện được các phép tính với phân số.
 - Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số 
 - Thái độ: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận.
* Bài 1c; 2c; 3c; 4c; 5
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ ghi BT 1
 - HS: SGK Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu bài 4
- Nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới
1) Giới thiệu bài (1p) 
 2) Luyện tập (25p)
 BT 1: Tính
- Yêu cầu hs nêu lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Nhận xét
BT 2: Tính 
- Yêu cầu hs nêu lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
- Nhận xét]
BT 3: tính 
- Yêu cầu hs nêu lại cách nhân 2 phân số 
- Nhận xét
BT4: Ghi tóm tắt
- Yêu cầu hs nêu lại cách nhân 2 phân số 
- Nhận xét
* BT5: 
3)Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- HS nêu
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
a) 
b,c) Làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) 
b,c) Làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) b) 
- Đọc đề
- Trả lời
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) b) 
- Đọc đề
- HS làm vào vở 
Khoa học:
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu 
 - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém: 
 + Các kim loại ( đồng, nhôm, ....) dẫn nhiệt tốt.
 + Không khí , các vật xốp như bông , len, ... dẫn nhiệt kém.
 - KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt. – KN giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
 - GD HS biết áp dụng kiến thức đã học và cuộc sống
HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lý trong những trường hợp đơn giản để tránh thắt thoát năng.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mỗi nhóm : phích nước nóng, 2 cốc, thià kim loại, nhựa, gỗ, báo ,dây chỉ, len, nhiệt kế 
 - HS: SGK
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Thí nghiệm theo nhóm nhỏ
 IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt(12p)
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV kết luận: đồng, nhôm là vật dẫn nhiệt tốt gọi là kim loại. Gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém ...
* HD hs biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng
+ Tại sao trời lạnh chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh? 
+ Chạm vào gỗ, nhựa không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? 
- GV kết luận 
HĐ 2: Tính cách nhiệt của không khí (10p)
- Yêu cầu đọc và làm thí nghiệm như SGK/ 105
+ Hỏi: Vì sao phải đổ nước nóng vào 2 cốc với 1 lượng bằng nhau? 
+ Tại sao phải đo nhiệt cùng 1 lúc ? 
HĐ 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt ? (8p)
- Cho HS thi theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương 
3) Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ
- HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK và thảo luận.
- Trình bày kết quả. Bổ sung ý kiến.
- Vì tay truyền nhiệt cho ghế (ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh)
- Gỗ ,nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt 
- Các nhóm làm thí nghiệm SGK
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- HS kết luận 
 Vài HS nhắc lại mục bạn cần biết
- HS về nhóm và thảo luận tìm ra các vật cách nhiệt 
- Các nhóm thi đua nhau kể tên 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa( BT1); 
 - Kĩ năng: Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2, BT3) Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5)
 - Thái độ: Ham học hỏi kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: + Bảng phụ ghi BT 3
 + Phiếu học tập ghi BT 1 
 - HS: SGK TV
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Khởi động 
- KTBC: GV nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn giới thiệu viết ở tiết trước 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
B) Bài mới
1) Luyện tập
BT 1: Tìm từ trái nghĩa từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- GV giải thích từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- GV cho lớp nhận xét và kết luận.
BT 2: Yêu cầu đặt câu với một trong các từ vừa tìm được
- HD cách đặt câu
- Nhận xét, khen ngợi 
BT 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. 
- Treo bảng phụ, HD cách điền từ thích hợp 
- Nhận xét, chốt ý
 BT 4: Tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm
- Nhận xét, kết luận, giải thích 
 BT 5: đặt câu với một thành ngữ ở BT 4 
- Nhận xét, kết luận 
2) Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên thực hiện 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Nghe GVgiải thích 
- HS nhận phiếu thảo luận và làm vào phiếu.
- Đại diện lên trình bày 
+ Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc , gan lì, anh hùng, anh dũng,
+ Từ trái nghĩa : nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, 
- HS đặt câu theo HD 
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt 
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, 1 HS lên bảng gắn từ đúng, lớp làm vào vở
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng mãnh
+ hi sinh anh dũng
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm :
 Vào sinh ra tử ; gan vàng dạ sắt
- Thi đọc thuộc các thành ngữ.
- HS suy nghĩ đặt câu 
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt 
- Nhận xét câu của bạn
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng Việt *
ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T 26)
 I - Mục tiêu: 
 Ôn luyện cho HS kỹ năng đọc, ôn các kiểu mở bài, kết bài của bài văn miêu tả thông qua các bài tập T2-T24 trang 52-53.
 II – Lên lớp:
 1) Đọc bài : Hương làng
 2) Chọn câu trả lời đúng
 Nhận xét tiết học
- HS đọc
HS thảo luận N2 chọn câu trả lời đúng
a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 
d) ý 1 e) ý 2
- Trình bày bài làm 
- Lớp nhận xét , bổ sung
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán *
ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T 26)
 I - Mục tiêu: 
 Ôn tập và luyện kỹ năng về cộng , trừ , nhân , chia phân số thông qua các bài tập T2-T26 trang 55.
 II – Lên lớp:
 1) Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó
 2) Tính
 3) Đúng ghi Đ , sai ghi S
 4) Tính
 5) HD giải
 Nhận xét tiết học
- HS trao đổi N2 và nêu kết quả
- Lớp nhận xét 
- 4 HS lên bảng tính
a) b) 
c , d) Làm tương tự
- HS trao đổi rồi điền vào vở
a) Đ b) S
- Nhận xét
- HS nêu cách tinh rồi tính
a) c) 
b) d) 
- HS đọc bài toán rồi giải
 Số bánh Minh cho 2 bạn là :
 (cái bánh)
 Số bánh Minh còn lại là :
 1 - (cái bánh)
 Đáp số : cái bánh
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bàicho bài văn tả cây cối đã xác định.
 - Thái độ: Yêu thích học môn TV.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Tranh ảnh 1 số cây 
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động 
- KTBC: GV nêu yêu cầu: Đọc kết bài mở rộng tiết trước
- Nhận xét, ghi điếm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập 
* HĐ 1: HD hiểu yêu cầu của bài 
- Ghi đề bài: Tả một cây có bóng mát
( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích
- GV gạch dưới từ quan trọng 
- GV dán: tranh, ảnh một số cây, HD quan sát
- Yêu cầu đọc gợi ý
* HĐ 2: Thực hành
- Nhắc HS viết nhanh dàn ý 
- Yêu cầu HS viết bài 
- Nhận xét, khen bài làm hay 
- Chấm điểm 
3 )Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS đọc kết bài 
- 1 HS đọc đề bài .
- Quan sát
- 1 số em phát biểu về cây định tả
- 4 HS đọc 4 gợi ý, lớp theo dõi đọc thầm 
- HS viết nhanh dàn ý 
- Lập dàn ý, dựng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.
- Trao đổi góp ý bài bạn.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với phân số.
 - Kĩ năng: Biết giải bài toán có lời văn.
 - Thái độ: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận.
* Bài 2; 3b; 5
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ ghi BT 1
 - HS: SGK Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu bài 4
- Nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới
 1) Giới thiệu bài (1p) 
2): Luyện tập (25p)
 BT 1: Trong phép tính sau phép tính nào đúng
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, chốt phép tính đúng 
* BT2: Tính 
BT 3: tính biểu thức
- Cho HS nêu cách tính biểu thức
gồm có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Nhận xét
BT4: Ghi tóm tắt
- HD cách tính
- Nhận xét kết quả
BT5: Ghi tóm tắt
3)Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, trả lời
Phần c) Là phép tính làm đúng
Phần a,b,d) Là phép tính làm sai
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở 
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
a) 
 = 
b) 
 = 
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước :
 1 - (bể)
 Đáp số : bể
- Đọc đề
- HS làm vào vở 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOAÛT LÅÏP
I Mục tiêu:
 - Biết phê và tự phê của mình và các bạn .Từ đó phát huy những mặt tốt ,hạn chế để cả lớp ngày càng tiến bộ..
 - Rèn luyện thái độ tự tin , mạnh dạn cho học sinh trước đông người.
 - Hs đoàn kết , thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau .Tham gia chơi các trò chơi tích cực.
II Đồ dùng dạy học:
 - Bảng tổng kết cá nhân.
 - Phương hướng h|động tuần 27
III Các hoạt độnh dạy học:
HĐ1: Nhận xét đánh giá.
 - TT yêu cầu các tổ bình bầu cá nhân đã có thành tích trong tuần
Yêu cầu hs nêu ý kiến.
HĐ2 Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 27
 - Chú trọng nề nếp,chuyên cần - học tập.
 - Lao động vệ sinh lớp.
 - Chăm sóc công trình năng non
 - Đánh giá hoạt động các nhóm và đề ra nhiệm vụ các nhóm.
 - Tiếp tục truy bài đầu giờ.
 - Tiếp tục hưởng ứng tham gia quỹ vì bạn nghèo.
 HĐ 3: Hát tập thể: 
Trò chơi- Nhảy lướt sóng 
 - Yêu cầu hs chơi thử.
 - Kết thúc giờ sinh hoạt.
- Bình bầu trong tổ 2 ban để gắn lên bảng vàng danh dự
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt của cả tổ .
- Cá nhân nêu ý kiến.
Lớp trưởng nhận xét –đánh giá.
Học sinh lắng nghe.
Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm của mình.
Hs ôn lại các bài hát tập thể.
Hs lắng nghe cách chơi.
Hs chơi thử.
Hs tham gia chơi.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc