Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 (chuẩn) năm 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 (chuẩn) năm 2013

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

I.MỤC TIÊU:

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,. Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.

 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 (chuẩn) năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn: 14/3/ 2013 
Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiết 2+ 3:
 TẬP ĐỌC 
HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU:
 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,... Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.
 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát?
*Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
*Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
Bài tập 2:Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, gv nhận xét.
-Củng cố tiết 1:
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
HS đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. 
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp , thi đọc đoạn giữa các nhóm.
CN, lớp đồng thanh.
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 
HS ®äc bµi
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5:	 LUYỆN TiÕng ViƯt
	 ¤n TËp
I.MỤC TIÊU:
- GV giĩp HS «n l¹i bµi tËp ®äc Hoa ngäc lan
- Giĩp HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK, vë bµi tËp TiÕng ViƯt 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. GV giĩp HS «n l¹i bµi tËp ®äc Bµn tay mĐ
- GV cho HS däc bµi b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: c¸ nh©n, nhãm, líp
- GV chØnh sưa sai, sưa ngäng cho HS - NhËn xÐt
2. HD lµm trong vë bµi tËp
Bµi 1. ViÕt tiÕng trong bµi cã vÇn ¨p..
Bµi 2. ViÕt tiÕng ngoµi bµi
	- Cã vÇn ¨m	
	- Cã vÇn ¨p	
Bµi 3.Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc tõ ng÷ tr¶ lêi ®ĩng.
- Nơ hoa lan mµu g×?
	+ B¹c tr¾ng
	+ Xanh thÉm
	+ Tr¾ng ngÇn
- H­¬ng hoa ngäc lan th¬m như thÕ nµo? 
	+ ngan ng¸t
	+ thoang tho¶ng
	+ sùc nøc
Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013
Tiết 1:
 TỐN ( Tiết 105) 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
*HS khá giỏi:Bài 2(c,d), 3(c),
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp làm bảng con: So sánh :	87 và 78
	55 và 55
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc mẫu:
Mẫu: Số liền sau số 80 là 81
Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong phạm vi các số đã học)
Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc và bài mẫu:
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết:
87 = 80 + 7
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4. Dặn dò:
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
87 > 78
55 = 55
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh viết số:
Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); 
Học sinh đọc mẫu.
Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81
Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
Làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh đọc và phân tích.
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết:
87 = 80 + 7
Làm VBT và chữa bài trên bảng.
Nhiều học sinh đếm:
1, 2, 3, 4 , ..99.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 99.
-------- cc õ dd --------
Tiết 2:
 TẬP VIẾT 
TÔ CHỮ HOA E - Ê
I.MỤC TIÊU:
 - Tô được các chữ hoa: E, Ê
 - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 *HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tên bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
* Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau.
* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành: Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
-------- cc õ dd --------
Tiết 3:
 CHÍNH TẢ 
Tập chép: NHÀ BÀ NGOẠI
I.MỤC TIÊU:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút.
 - Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trốn ... ỏ định qua đường khi đèn đỏ ?
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
III. Dặn dị:Thực hiện đúng bài vừa học.
Bài sau: Cảm ơn và xin lỗi.
- Cả lớp hát 
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận nhĩm 4 và tìm câu trả lời đúng, đánh dấu X vào
- Các nhĩm thảo luận phân vai.
- Các nhĩm lên đĩng vai 
Trước lớp. Các nhĩm khác
Bổ sung, nhận xét.
-------- cc õ dd --------
TIẾT : 3 THỂ DỤC ( Tiết 27 ) 
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I / MỤC TIÊU : 
	- Ôn bài TD. Ôn trò chơi “Tâng cầu”.
	- Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. 
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát. (2 phút) 
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập bài TD đã học. (1 phút) 
Bài mới : 
Giới thiệu bài : Ôn bài TD. trò chơi “Tâng cầu”. (1 phút)
Các hoạt động :
TL
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16
 6
* Hoạt động 1 : Ôn bài TD
* Mục tiêu : Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. 
* Cách tiến hành :
- Lần 1 – 2 cho HS ôn tập bình thường; lần 3 – 4 GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.
- Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 
- Cách tổ chức tương tự như bài trước, nhưng tăng thời gian cho HS tập cá nhân. 
* Hoạt động 2 : - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”.
 * Mục tiêu : Bước đầu biết tham gia vào trị chơi.
* Cách tiến hành :
+ GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1 – 2m để HS tập luyện.
Dành 3 – 4 phút tập cá nhân, sau đó cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai là vô địch lớp. 
3 hàng ngang
Dàn hàng.
x x x
x x x x
x x x
X
4. Củng cố : (4 phút) 
	- Thả lỏng. 
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
	- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
-------- cc õ dd --------
TIẾT : 4 MĨ THUẬT ( Tiết 27 ) 
vÏ hoỈc nỈn C¸I « t«
I/ Mơc tiªu
- Bíc ®Çu lµm quen víi nỈn t¹o d¸ng ®å vËt.
- VÏ hoỈc nỈn ®ỵc mét chiÕc « t« theo ý thÝch. 
II/ §å dïng d¹y- häc
 - Su tÇm tranh, ¶nh mét sè kiĨu d¸ng « t« hoỈc « t« ®å ch¬i.
 - Bµi vÏ cđa häc sinh c¸c n¨m tríc.
 - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bĩt ch×, ®Êt nỈn, tÈy vµ mµu.
III/ C¸c ho¹t ®«ng d¹y - häc
1.Tỉ chøc. (02’)
2.KiĨm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu
 b.Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi
- GV g/thiƯu mét sè h×nh ¶nh vỊ c¸c lo¹i « t« :
- HS nhËn biÕt: + H×nh d¸ng.
 + Mµu s¾c.
 + C¸c bé phËn.
* HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn riªng, GV bỉ sung
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ 
* C¸ch vÏ « t«:
+ VÏ thïng,buång l¸i,b¸nh xe vµ cưa lªn xuè...
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
* C¸ch nỈn « t«:
+ NỈn thïng,buång l¸i,b¸nh xe vµ cưa lªn xuè.
+ G¾n c¸c bé phËn thµnh « t«.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- VÏ mét kiĨu « t« vµo vë tËp vÏ.
- GV theo dâi, giĩp ®ì HS phï hỵp vµo tê giÊy: + VÏ h×nh
 + VÏ mµu
- NỈn c¸i « t«:
- NỈn råi l¾p ghÐp.
+ T×m hép l¾p ghÐp thµnh thïng, buång l¸i.
+ T×m n¾p chai lµm b¸nh xe vµ trang trÝ .
+ HS q/s¸t, nhËn biÕt vµ tr¶ lêi:
+ Kh¸c nhau.
+ Kh¸c nhau
+ Buång l¸i.
+ Thïng xe(®Ĩ chë kh¸ch, chë hµng) vµ B¸nh xe(h×nh trßn).
+ Mµu s¾c kh¸c nhau: Xanh.
- VÏ h×nh võa ph¶i so víi phÇn giÊy quy ®Þnh ë vë tËp vÏ.
+ Bµi tËp: VÏ qu¶ chuèi vµo vë tËp vÏ 1.
+ Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa gi¸o viªn.
4 .NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Chän mét sè bµi hoµn thµnh sím cho c¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt vỊ: 
+ H×nh d¸ng, mµu s¾c.(chĩ ý kiĨu l¹ cã tÝnh s¸ng t¹o)
+ C¸ch trang trÝ.
- Yªu cÇu HS t×m nh÷ng « t« m×nh thÝch nhÊt.
- Khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp. 
5.DỈn dß HS:
 - Quan s¸t « t« ( vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c, cÊu trĩc).
TIẾT : 4 TN&XH ( Tiết 27 ) 
CON MÈO
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Nêu ích lợi của việc nuơi mèo.
- Hs cĩ ý thức chăm sĩc mèo (nếu nhà em nuơi mèo).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh con mèo SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Con gà.
- Con gà cĩ những bộ phận nào bên ngồi?
- Nguời ta nuơi gà để làm gì?
- Nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Con mèo. Ghi tựa
* Họat động 1: Quan sát con mèo.
+ Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên việc quan sát con mèo.
Biết các bộ phận bên ngồi của con mèo.
- Hướng Hs quan sát tranh con mèo.
+ Chia làm nhĩm thảo luận tranh SGK:
. Mơ tả màu lơng, kể tên các bộ phận bên ngồi của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?
+ Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.
+ Quan sát bạn trình bày, em cĩ nhận xét gì về lơng con mèo?
+ Tịan thân mèo phủ bởi 1 lớp lơng như thế nào?
* Gv kết luận: Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc: vàng, mướp ... Tịan thân mèo phủ bởi lớp lơng mịn. Mèo cĩ đầu, mình, đuơi và bốn chân.
+ Hỏi lại các bộ phận của mèo?
+ Đuơi của mèo như thế nào?
+ Mèo di chuyển bằng gì?
+ Bước đi mèo như thế nào?
- Gv tĩm lại các ý trên.
- Hỏi: Mèo cĩ tài gì?
b/ Họat động nối tiếp:
- Chuyển ý.
- GV đính tranh đầu mèo.
+ Đây là bộ phận đầu mèo.
+Các em quan sát đầu mèo gồm cĩ những cơ quan nào?
+ Mắt mèo như thế nào?
Mắt mèo to, trịn và sáng, con ngươi dãn mở to trong bĩng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày khi cĩ nắng.
+ Mũi và tai mèo để làm gì?
Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khỏang cách xa. Ria mèo dài. Răng rất sắc để xé thức ăn.
Thư giãn.
Họat động 2: Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: Ích lợi của việc nuơi mèo. Biết mơ tả hoạt động săn bắt mồi của mèo.
- Cho HS quan sát các hình tr.57, SGK
. Hình nào mơ tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
- Gọi HS tả lại hình dáng của mèo lúc săn mồi.
*HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; răng sắc; mĩng vuốt nhọn; chân cĩ đệm thịt đi rất êm.
- Em cĩ nên trêu chọc làm mèo tức giận khơng? Vì sao?
- Người ta nuơi mèo để làm gì?
- Em nuơi mèo cho nĩ ăn gì và chăm sĩc như thế nào?
* Gv kết luận: Người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Giảng thêm.
4. Củng cố: 
- Nêu các bộ phận bên ngồi của mèo.
- Mèo di chuyển bằng gì?
- Người ta nuơi mèo để làm gì?
- Giáo dục HS.
* Trị chơi: Đính chữ vào các bộ phận của mèo.
5. Dặn dị:
- Chuẩn bị trước bài Con muỗi.
- Hát.
- Đầu, cổ, mình, hai cánh và 2 chân.
- Để ăn thịt và lấy trứng..
- Từng nhĩm quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV (3’).
- HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Lơng mèo cĩ nhiều màu sắc khác nhau.
- ..... Lớp lơng mịn.
- 2 Hs trả lời.
- Đuơi mèo dài.
- Bằng 4 chân.
- Bước đi nhẹ nhàng.
- Bắt chuột và leo trèo.
- HS quan sát.
- 2 HS chỉ bảng trình bày: mắt, mũi, tai. mồm và ria.
- Trịn và sáng.
- Mũi để ngửi.
- Tai để nghe.
- Hoạt động cá nhân
- H1: kết quả săn mồi.
- H2: tư thế đang săn mồi.
- Mắt mở to, thu hình lại nhìn rất dữ
- Trả lời cá nhân
- Nuơi mèo để bắt chuột.
- Trả lời.
- 7 em: 7 thẻ chữ đính vào các bộ phận của mèo.
TIẾT : 4 ÂM NHẠC ( Tiết 27) 
HOÀ BÌNH CHO BÉ (TT)
I.MỤC TIÊU :
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ ®¬n gi¶n.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hát chuẩn xác bài “Hoà bình cho bé” có sắc thái biểu cảm.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Những nhạc cụ gõ cho học sinh.
-Bảng chép lời ca. 
-Tranh ảnh minh hoạ: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hoà bình.
-Các động tác vận động phụ hoạ.
-Đánh nhịp 2 – 4: Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp bài “Hoà bình cho bé”.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 1 :
Ôn tập bài hát:
Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt.
Các nhóm luân phiên cùng hát 2, 3 lượt.
Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát.
Nhóm 1 hát câu 1
Nhóm 2 hát câu 2
Nhóm 3 hát câu 3
Cả lớp hát câu 4
Phối hợp hát với gõ đệm.
* Hoạt động 2 :
Tập vận động phụ hoạ
Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo bài hát.
* Hoạt động 3 :
Tổ chức cho học sinh biểu diễn có vận động phụ hoạ, đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
* Hoạt động 4 :
Giới thiệu cách đánh nhịp.
Giáo viên làm mẫu đánh nhïip 2 – 4
Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ.
Cho học sinh nữa lớp vỗ tay theo phách, nữa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.
3.Củng cố :
Cho học sinh hát lại kết hợp với vận động phụ hoạ.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà: 
Tập hát ở nhà.
Xem lại bài hát, thuộc lời ca để tiết sau học tốt hơn.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài“Hoà bình cho bé”.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần. 
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. 
Các nhóm hát theo giáo viên từng câu hát theo nhóm mình.
Lớp hát câu 4.
Thực hiện 2 – 3 lần.
Hát phối hợp gõ đệm.
Học sinh thực hiện động tác vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của giáo viên.
Với tư thế đứng vỗ tay theo phách khi hát câu hát 1, câu hát 3. Sau đó giơ tay theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng. Động tác giơ tay lên cao thực hiện trong câu hát 2, đến câu hát 4 cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm hai bàn tay, hai cách tay thành vòng tròn phối hợp chân quay tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4.
Thi đua giữa các nhóm biểu diễn và vận động phụ hoạ.
Học sinh thực hiện theo giáo viên.
Ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ.
Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 Hoai gui chi Hao.doc