Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm 2012

Tập đọc

 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I. Mục tiêu:- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời được các câu hỏi trong.)

II. Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 
Tập đọc
 	 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục tiêu:- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời được các câu hỏi trong.)
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. GV dùng tranh giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm. Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 
HĐ 2. HD luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
- HDHS đọc đúng: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí,  
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ 3. HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
HĐ 4. HD đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc toàn bài, những từ cần nhấn giọng.
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn. 
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêuu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Cùng HS NX, tuyên dương bạn đọc hay.
- Nội dung bài nói lên điều gì? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- quan sát tranh trong SGK và lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu...chúa trời 
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1.
- Luyện đọc cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
- Lắng nghe, đọc chú giải SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn, bài thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài. 
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết...
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 2 HS đọc to trước lớp. 
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
- Vài HS thi đọc trước lớp. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Toán
 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:-Rút gọn được phân số.
-Nhận biết được phân số bằng nhau.
-Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài luyện tập.
HĐ 2. HDHS luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện từng yêu cầu của bài tập, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cùng HS NX, đánh giá, chốt KQ đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm và gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:2’
- HS khá, giỏi về nhà có thể làm thêm bài tập 4. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở
- Lần lượt nêu ý kiến của mình.
a. Rút gọn các phân số:
 ; 
; 
b. Phân số bằng nhau là:
; 
- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Thực hiện theo nhóm đôi. 1 HS lên bảng giải:
Giải:
a. 3 tổ chiếm số phần số học sinh của lớp là: .
b. Số HS của 3 tổ là: 
32 x = 24 (bạn) Đáp số: ; 24 bạn.
- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- 1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả:
Giải
 Quãng đường anh Hải đã đi:
 ( km)
 Quãng đường anh Hải còn phải đi:
 15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
 - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (Nhớ - viết)
 	 BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: lung linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy-học bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài
HĐ 2. HD HS nhớ-viết:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Yêu cầu HS nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết và nêu cách trình bày. 
- Đọc từng từ cho HS viết bảng lớp, bảng con: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo.
- Bài thơ được trình bày thế nào? 
- Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài 
- Yêu cầu HS soát lại bài.
- Chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét, chữa lỗi.
HĐ 3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a: 
- Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S. 
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả. 
Bài tập 3a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS xem tranh và tự làm bài gạch những tiếng viết sai chính tả. 
- Gọi HS lên bảng thi làm bài. 
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh. 
- Yêu cầu HS nhận xét: chính tả, phát âm. 
3 Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT3. 
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc thuộc lòng trước lớp. 
- Thực hiện theo HD của GV. Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo.
- Lần lượt viết từng từ vào bảng lớp, bảng con. 
- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách 1 dòng.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Tự viết bài.
- Tự soát bài.
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
- Lắng nghe và sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Làn bài trong nhóm 4.
- Trình bày kết quả:
* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng,...
* Chỉ viết với X: xí, xị, xoan, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm,...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- HS đọc bài của mình trước lớp. 
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
a. sa mạc, xen kẽ 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013 
ThÓ dôc
 BÀI 53
 I.Môc tiªu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay(Di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn thời điểm rơi để bắt bóng gọn).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i được trß ch¬i: “DÉn bãng” 
 II.§Þa®iÓm,ph­¬ngtiÖn 
 - §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng . VÖ sinh n¬i tËp s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn
 - Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi, dông cô phôc vô cho trß ch¬i.
 III. ho¹t ®éng d¹y häc :
 1 Ho¹t ®éng 1 : PhÇn më ®Çu 
TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
Ch¹y nhÑ nhµng theo mét hµng däc trªn s©n tr­êng.
§i råi ch¹y chËm. theo vßng trßn sau ®ã ®øng l¹i khëi ®éng c¸c khíp 
¤n nh¶y d©y( 2 lÇn)
2. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n 25 phót
a.Di chuyển tung và bắt bóng: GV tËp hîp líp theo ®éi h×nh hµng ngang(2 hµng), em nä c¸ch em kia 1,5m, GV thùc hiÖn theo c¸c b­íc sau:
+ GV lµm mÉu ®éng t¸c( võa lµm võa gi¶i thÝch)
+ Cho HS tËp c¸ch tung và bắt bóng , GV uèn n¾n , söa sai cho HS.
+ TËp di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay
+ Chia tæ cho HS tËp luyÖn, GV theo dâi vµ söa sai cho HS
+Cho c¸c tæ thi ®ua lÉn nhau xem tæ nµo tung và bắt bóng giái, GV nhËn xÐt chung. 
 b.Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Chia tæ cho HS tËp luyÖn, GV theo dâi vµ söa sai cho HS
+ Cho c¸c tæ thi ®ua lÉn nhau
c. Trß ch¬i vËn ®éng:
 Trß ch¬i: “DÉn bãng”: GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn l¹i c¸ch ch¬i. Cho HS ch¬i thö 1 lÇn råi míi ch¬i chÝnh thøc.
Cho c¸c tæ tËp ch¬i, GV theo dâi vµ söa sai cho HS 
3 Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thóc 5 Phót
- §i chËm theo vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u(2 vßng)
- Cho HS ch¬i trß ch¬i: " KÕt b¹n"
 - GV hÖ thèng bµi häc.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ: «n ®¸ cÇu vµ trß ch¬i ®· häc.
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:- Nắm được cấu tạo v ...  XVI-XVII.
- Các em hãy dựa vào các thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI-XVII
2. Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? 
Kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. 
4. Củng cố, dặn dò:2’
- Gọi HS đọc bài học SGK/58.
- Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài HS lên bảng xác định. 
- Chia nhóm 4 thảo luận.
- Dán phiếu và trình bày. 
- 3 HS trình bày (mỗi HS trình bày 1 thành thị). 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
1. Thành thị nước ta TKXVI-XVII tập trung đông người, quy mô hoạt động và buơn bán rộng lớn, sầm uất. 
- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên ngành nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Vài HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe và thực hiện. 
----------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013.
Tập làm văn
	 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này HS:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- KNS: kĩ năng giao tiếp; thuyết phục; hợp tác; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2.Nhận xét chung về bài làm của HS:
- Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Xác định đúng đề bài, bài làm đủ 3 phần. Diễn đạt câu, ý tốt , một số bài có sự sáng tạo khi tả, hình thức trình bày đúng, sạch sẽ. 
- Hạn chế: Viết chính tả sai nhiều, dùng từ chưa chính xác, đặt câu chưa đúng, sử dụng dấu câu không phù hợp, không sử dụng dấu câu cả bài. 
- Trả bài cho HS. 
HĐ 3. HD chữa bài 
- HD từng HS chữa lỗi. 
- Phát phiếu cho HS 
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót.
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
- HD chữa lỗi chung.
- Chép các lỗi định chữa trên bảng lớp
 Chính tả:
 Câu: 
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Cùng HS nhận xét, chữa lại cho đúng. 
HĐ 4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những bài văn hay của một số HS.
- Cùng HS trao đổi, nhận xét để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn. 
- Yêu cầu HS chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt). Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
- Mỗi em đọc lời phê của GV, đọc những chỗ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập và sửa lỗi.
- Trao đổi cùng bạn bên cạnh 
- Theo dõi.
- NHận bài, kiểm tra lỗi.
- Lắng gnhe và sửa lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp. 
- Thực hiện nhóm đôi.
- HS chép bài chữa vào vở. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trao đổi, nhận xét. 
- 3-4 HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và thực hiện.
Toán
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: -Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
- Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4.HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
- Tính diện tích hình thoi biết: độ dài 2 đường chéo là 4cm và 7cm.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm trên bảng lớp, vở nháp. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Sau đó các em tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em thực hành gấp giấy như HD trong SGK. 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? 
- Về nàh hoàn thiện các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên trả lời câu hỏi và thực hiện tính.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Thực hiện trên bảng lớp, vở nháp:
 a. 19 x 12 : 2 = 114 (cm2).
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài.
 Diện tích miếng kính là:
 14 x 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2 
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng gnhe và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện 
 Đường chéo AC dài là: 
 2 + 2 = 4 (cm)
 Đường chéo BD dài là:
 3 + 3 = 6 (cm)
 Diện tích hình thoi là: 
 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12cm2 
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hành gấp giấy tạo hình. 
- Lắng gnhe và điều chỉnh.
- 1 HS trả lời. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức
TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o (t2)
I. Mục tiêu: - BiÕt c¶m th«ng víi nh÷ng ng­êi gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n . 
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o ë líp, ë tr­êng, ë ®Þa ph­¬ng phï hîp víi kh¶ n¨ng và vân động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: 
- V× sao ph¶i tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o ?
2. Dạy bài mới: 
H§1: Giíi thiÖu bµi míi.
HĐ2: Hµnh vi thÓ hiÖn tÝnh nh©n ®¹o 
- Y/cÇu HS th¶o luËn theo nhãm ®«i, quan s¸t c¸c viÖc lµm ë c¸c h×nh vµ cho biÕt ®©u lµ hµnh vi nh©n ®¹o? 
- Gäi HS c¸c nhãm lÇn l­ît tr¶ lêi.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV chèt ý vµ rót ra kÕt luËn. 
HĐ3: Xö lÝ t×nh huèng (BT2- SGK)
- GV chia nhãm, giao cho mçi nhãm xö lÝ 1 t×nh huèng.
*KNS: HS c¸c nhãm ®ãng l¹i t×nh huèng.
- Gäi HS nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, rót ra kÕt luËn. 
H§4: Ng­êi thùc, viÖc thùc (BT5)
- Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm 2:
H1: Nh÷ng ng­êi gÇn n¬i nµo cã hoµn c¶nh khã kh¨n cÇn ®­îc gióp ®ì .
H2: Nh÷ng viÖc c¸c em cã thÓ lµm gióp hä?
- Gäi HS c¸c nhãm lÇn l­ît tr×nh bµy.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
* TT.HCM:Yêu cầu HS kể về Bác Hồ với tấm loøng nhaân aùi, vò tha.
- GV nhËn xÐt, rót ra kÕt luËn.
3. Củng cố - dặn dß: 
- Gäi 2HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc .
- Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miêng.
- HS më SGK, theo dâi bµi .
- HS ho¹t ®éng theo nhãm ®«i.
- HS c¸c nhãm lÇn l­ît tr¶ lêi.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- L¾ng nghe.
- C¸c nhãm th¶o luËn theo tõng néi dung :
- C¸c nhãm ®ãng vai t×nh huèng.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- HS chia nhãm th¶o luËn.
- HS TL.
- HS TL.
- §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy .
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe
- 2HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc . 
- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe.
Khoa học
	 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này HS:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian,
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 4’
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? Cho ví dụ 
2. Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt? 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:32’
HĐ1. Giới thiệu bài: Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với con người, tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhiệt cần cho sự sống như thế nào?
HĐ 2. Trò chơi ai nhanh, ai đúng
- Thầy chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 HS, nhóm cử 1 HS tham gia vào BGK, BGK có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. Thầy sẽ lần lượt nêu câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ trả lời. Sau đó sẽ giải thích ngắn gọn lí do tại sao đội mình chọn như vậy. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm, thời gian suy nghĩ là 30 giây. Sau đó thầy cùng BGK tổng kết. Đội nào cao điểm nhất sẽ là đội thắng cuộc. (các em tham khảo SGK trước khi bắt đầu trò chơi). 
- Lần lượt nêu câu hỏi 
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng 
- Tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc 
Kết luận: Mục bạn cần biết/108. 
HĐ 3. Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, trả lời: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? 
- Gọi các nhóm trình bày. 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/109. 
4. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhiệt rất quan trọng cho sự sống trên Trái Đất, nếu không có nhiệt thì sự sống không tồn tại. 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, chia nhóm, cử ban giám khảo và thực hiện trò chơi.
- Xem SGK 
- Các nhóm suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe và bình chọn nhóm thắng.
- Vài HS đọc to trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Trình bày:
+ Gió sẽ ngừng thổi.
+ Không có mưa.
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
+ Không có sự bốc hơi nước, sự chuyển thể của nước.
+ Không có sự sống trên trái đất.
- Vài HS đọc lại. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 lop 4(1).doc