Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Mục tiêu : Tg: 35’
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
-HS đọc trôi chảy rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng.
II Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập .
-VBT của hs
TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục tiêu : Tg: 35’ - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. -HS đọc trôi chảy rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng. II Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập . -VBT của hs III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (3’) 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc & HTL (15’) - Kiểm tra khoảng 1/ 3 số HS trong lớp GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập (12’) Bài tập 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài +GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa suy nghĩ, làm bài vào vbt GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? +GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dò : (5’) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng1–2 phút) -HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa - HS phát biểu - HS đọc thầm lại các bài này - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét - HS sửa bài theo lời giải đúng . . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu học tập ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ” (5’) Yêu cầu làm bài tập. Diện tích của hình thoi là 42 cm2 , biết đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu xăng- ti –mét? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. b. Hướng dẫn các bài tập: (30’) Bài 1: Yêu cầu làm vào bảng. Yêu cầu xem hình bài tập 1 Hình đó là hình gì đã học? Đọc lần lượt các câu a, b, c, d. Yêu cầu ghi chữ Đ hay S vào bảng. Nhận xét và ghi điểm em làm bảng. Bài 2: Yêu cầu nêu và giải thích Yêu cầu qua sát hình, trả lời các câu hỏi và giải thích tại sao? a) PQ và SR không bằng nhau. b) PQ không song somh với PS. c) Các cặp cạnh đối diện song song. d) Bốn cạnh điều bằng nhau. Nhận xét ghi điểm. Bài tập hai củng cố kiến thức gì? Bài 3: Yêu cầu làm phiếu. Phát phiếu cho cá nhân, yêu cầu làm bài. Thu chấm và nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. (5’) -Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố. - Nhận xét chung tiết học. Cá nhân giải vào phiếu. Giải: Độ dài đường chéo kia là: 42 : 6 = 7(cm) Đáp số 7cm. Cá nhân làm băng. Hình đó là hình chữ nhật. a) Ghi Đ vì hai cạnh ấy là hai chiều dài của hình chữ nhật. b) Ghi Đ vì hai cạnh đó là hai cạnh liên tiếp trong hình chữ nhật đó. c) Ghi Đ vì hình đó là hình chữ nhật nên có 4 góc vuông. d) Ghi S vì 4 cạnh đó là 4 cạnh của hình chữ nhật. Cá nhân nêu và giải thích. a) Là sai vì PQ và SR là hai cạnh của hình thoi. b) Là sai vì hai cạn ấy là hai cạn của hình thoi. c) Là đúng vì hình thoi có tính chất ấy. d) Là đúng đó là tính chất của hình thoi. Củng cố về tính chất của hùnh thoi. Nhận phiếu và làm. Câu A đúng vì diện tích hình vuông là 5 x 5 = 25 cm2. . . Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 2. I. MỤC TIÊU: Tg: 35’ -Nghe - viết đúng bài chính tả ; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? ) để kể, tả hay giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -3 Giấy khổ to để 3 hs làm BT2 các ý ( a, b.c ) trên giấy . -Tranh , ảnh minh họa cho đoạn văn ở BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’) -Nêu mục tiêu tiết học, ghi bài lên bảng 2. Nghe - Viết chính tả ( Hoa giấy ) (20’) -GV đọc bài Hoa giấy . Sau đó 1 HS đọc lại. HS theo dõi SGK – Hs đọc thầm lại đoạn văn Gv nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn -.Hướng dẫn Hs viết từ khó -Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết – Gv treo tranh : -Hỏi : Bài văn cho ta biết điều gì ? -HS gấp sách - Đọc chính tả cho HS viết. -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 3. Hd làm bài tập : (10’) Hs đọc yêu cầu BT2 – Gv hỏi : + Bt2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học ? .+ Bt2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? +Bt2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với câu kể nào các em đã học? Hs làm vào vở – phát phiếu cho 3 hs làm – gọi hs nêu kết quả – Hs dán phiếu đã làm lên bảng – Gv và hs nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố – dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học, bài viết của hs – về nhà làm lại BT2 . -Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. Hs đọc thầm -Các tư ngữ : .( Rực rỡ , trắng muốt , trinh khiết , bốc bay lên , lang thang , tản mát ,.. Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa giấy 1 hs đọc – lớp suy nghĩ trả lời a./Ai làm gì ? b/ Ai thế nào ? c/ Ai là gì ? Hs thực hiện theo Hd của Gv . Lớp nhận xét . . . TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ. I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - HS biết viết tỉ số của hai số & biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng kẻ như ví dụ 2( chưa có kết quả). Bảng ghi các bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Yêu cầu làm bài tập sau: Tính diện tích của hình thoi biết hai đường chéo lần lượt là 13m và 150 dm. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu nv của bài học. HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện: (15’) Nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách Yêu cầu HS vẽ sơ đồ. GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe khách? GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy phần số xe tải? GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay . Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải. Treo bảng ghi ví dụ 2, yêu cầu trả lời các câu hỏi lần lượt, ghi lên bảng Vậy để tìm tỉ số của a và b ta làm sao? HĐ 2: Thực hành: (15’) Bài 1: Yêu cầu làm bảng. Đọc lần lượt câu a, b, c, d yêu cầu học sinh làm. Nhận xét và ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu làm phiếu. Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. (5’) Yêu cầu nêu lại cách viết tỉ số cảu hai số. Để làm tốt các bài toán có liên quan đến tỉ số sau này, các em cần nắm cách viết tỉ số của hai số. Về xem lại bài và chuẩn bị bài Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Nhận xét tiết học. Cá nhân làm vào nháp, 1 hs lên bảng giải. Cá nhân vẽ vào phiếu, một em lên bảng vẽ. 5 xe tải 7 xe khách Bằng số xe khách Vài HS nhắc lại để ghi nhớ. Bằng số xe tải. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ. Theo dõi. Cá nhân trả lời. -Làm bài cn. Cá nhân làm vào bảng. Tổng số bạn có trong tổ là: 5 + 6 + 11( bạn) a) Tỉ số của bạn trai và số bạn của cả tổ là: . b) Tỉ số của bạn gái và số bạn của cả tổ là: . Cá nhân nêu. . . Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 3. I. MỤC TIÊU: Tg: 35’ -Mức đọ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1 -Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc – HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu- yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra đọc (1/3 số hs lóp ) (15’) -Tiến hành tương tự như tiết 1. .- Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . -Gọi HS đọc yêu cầucủa BT2 , tìm 6 bài Tđ thuộc chủ điểm trên ( tuần-22-23 -24 ) ; -Gọi hs suy nghĩ trình bày nội dung từng bài .GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng -Nhận xét chốt ý đúng 3 . Nghe viết ( Cô tấm của mẹ ) (16’) Gv đọc bài thơ . Hs theo dõi SGK y/c Hs quan sát tranh minh họa – hs đọc thầm bài thơ lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ về khen bé : “Cô tiên xuống trần “”; tên riêng cần viết hoa : Tấm nhũng từ dễ sai : ngờ , xuống trần , lặng thầm , nết na , Hỏi : bài thơ nói điều gì ? Gv đọc cho hs viết bài như HD 4. Củng cố – dặn dò: (4’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị tốt tiết sau để ôn tập . Hs đọc theo yêu cầu của Gv -1 HS đọc. HS tiếp nối nhau phát biểu Hs lớp lắng nghe – nhận xét Chốt ý đúng Hs lắng nghe theo dõi SGK Hs quan sát và trả lời : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha .HS gấp sách và viết bài . . Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786 I.Mục tiêu : Tg: 35’ - HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh . II.Đồ dùng dạy học : -Lược dđồ khởi nghĩa Tây Sơn . -Gợi ý kịch bản :Tây Sơn ... sung nhóm bạn ( nếu có ) - HS cả lớp . . . ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : Tg: 35’ Học xong bài này, HS biết: -Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐB duyên hải miền Trung. -Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. -Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung trong SGK. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (3’) -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung? -Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. 3/.Hoạt động du lịch : *Hoạt động cả lớp: (9’) -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực). 4/.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động nhóm: 6 nhóm (10’) -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa). -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. -GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài. -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. 5/.Lễ hội : * Hoạt động cả lớp: (8’) -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ong. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ong tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: (5’) -GV cho HS đọc bài trong khung. -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -HS trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS quan sát và giải thích. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. -1 HS đọc. -HS mô tả Tháp Bà. -3 HS đọc. -HS thi đua điền vào sơ đồ. -HS theo dõi. . . Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I/ Mục tiêu : Tg: 35’ * Nội dung : -Tiếp tục ôn luyện về ba kiểu câu kể : Ai làm gì ? - Ai thế nào ?- Ai là gì ? * Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu trên . II / Đồ dùng dạy học: -VBT của hs. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : (1’) * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II. 2. Hướng dẫn ôn tập : (30’) * Bài tập 1 : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Nhắc HS xem lại các tiết LTVC : câu kể Ai làm gì ? ( tuần 17 tr. 166 và 171 ; tuần 19 tr6 tập hai ; Câu kể ai thế nào ? ( tuần 21 ; 22 trang 23 , 29 , 26 ) ; Câu kể Ai là gì ? ( tuần 24 , 25 tr . 57 , 61 , 68 ) để lập bảng phân biệt đúng -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 . - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài bằng cách dán các phiếu bài làm lên bảng . + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài tập 2 : GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . + Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu . GV chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3 : GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng + Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn . - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố dặn dò : (4’) -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Lắng nghe . - 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm + lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên . - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng + HS nhận xét , chữa bài . - 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối nhau phát biểu : + Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe . - HS viết đoạn văn vào vở . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp . - Nhận xét bổ sung về đoạn văn của bạn . -HS cả lớp . . . TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó” . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) Yêu cầu làm bài tập sau: Tổng hai số bé nhất có 4 chữ số. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó. 2. Bài mới. a. Giới thiêu: Nêu nv của tiết học b. Hướng dẫn các bài tập: (30’) Bài 1: Yêu cầu nêu kết quả Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài thuộc dạng toán gì? +Nêu các bước giải? Nhận xét bài làm của HS. Bài 2:-Gọi 1 HS đọc đề. +Hd giải. -Yêu cầu HS làm VBT. -Chấm và nhận xét bài làm của HS. 3.Củng cố,dặn dò: (5’) -Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó. -Nx chung tiết học. -Chuẩn bị bài Luyện tập, nhận xét chung tiết học. Cá nhân làm, nhận xét bài bạn. 1 HS đọc đề. +Tổng hai số là 198,tỉ số của hai số là +Tìm hai số đó. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó. -HS nêu các bước giải Giải -Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 8 phần như vậy Tổng số phần bằng nhau là: 3+8=11(phần) Số bé là: 198:11x3=54 Số lớn là: 198-54=144 Đáp số: 54;144 1 HS đọc đề. -Cả lớp làm VBT. Giải -Tổng số phần bằng nhau là: 2+5=7(phần) Số cam là : 280:7x2=80(quả) Số quýt là: 280-80=200(quả) Đáp số: 80 quả;200quả -HS trả lời. . . MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( ĐỌC – HIỂU) Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu, cảm thụ các văn bản nghệ thuật đã học. -Kiểm tra đánh giá việc nắm các kiến thức ltvc. II. Đồ dùng dạy học: -Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs. III. Các hoạt động dạy và học. 1. On định: 1’ 2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 4’ 3. Hs làm bài kiểm tra. 20’ -Đề bài và giấy kiểm tra phát cho từng hs. -Y/c làm bài trong 20 phút. 4. Thu bài, nx chung tiết học. 5’ 5. Cách đánh giá: Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. . . Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ Rèn kĩ năng giải bài toán” tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các bài tập. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm. *Tổng hai số là số bé nhất có 6 chữ số.Tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. b. Hướng dẫn các bài tập: (32’) Bài 1:Yêu cầu nêu kết quả. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài thuộc dạng toán gì? +Nêu các bước giải? Nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. Bài 3:Yêu cầu nêu kết quả. +Hd làm bài. +Y/c làm bài cn. Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm. 3.Củng cố,dặn dò: (3’) -Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó. -Chuẩn bị bài Luyện tập chung -Nhận xét chung tiết học. Cá nhân giải, nhận xét bạn làm. Cá nhân đọc đề và nêu. Giải: -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4(phần) Đoạn 1 dài là:28:4x3=21(m) Đoạn 2 dài là:28-21=7(m) Đáp số:21m;7m -1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc thầm. Giải Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ. -Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6(phần) Số nhỏ là:72:6=12 Số lớn là:72-12=60 Đáp số:12;60 -HS trả lời. . . MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( viết) Tg: 45’’ I. Mục tiêu: -Kiểm tra kĩ năng nghe-viết chính tả của hs giữa kì II. -Kiểm tra đánh giá kĩ năng làm văn tả cây cối của hs. -Làm bài nghiêm túc, tự lực, đạt được kq’ cao. II. Đồ dùng dạy-học: -Giấy kiểm tra cho từng hs. III. Các hoạt động dạy và học. 1. On định: 1’ 2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 2’ 3. Hs làm bài kiểm tra. 40’ -Giấy kiểm tra phát cho từng hs. Đề bài: I. Chính tả (nghe-viết) 5 điểm : Sầu riêng (viết đoạn: Sầu riêng kì lạ). - Gv đọc bài cho hs viết. II. Tập làm văn. Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích. 4. Thu bài, nx chung tiết học. 2’ . . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tập trong tuần của lớp -Triển khai phong trào giúp bạn tiến bộ trong học tập tuần tiếp theo. Kiểm tra kq’ tuần vừa qua. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới: +Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ. +Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách. 2. Sinh hoạt Đội. -Kiểm tra kq’ việc giúp đỡ bạn học tiến bộ tuần vừa qua. Gv khen ngợi và giao nhiệm vụ tuần tiếp theo. -Triển khai phong trào giúp bạn học tập tiến bộ: Yêu cầu những học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ giúp các bạn học yếu tiến bộ. Tiếp tục phân công như tuần 27. *Giáo viên giới thiệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Theo dõi. -Hs xung phong nhận nhiệm vụ. -Theo dõi, thực hiện. -Theo dõi. . .
Tài liệu đính kèm: