TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
-Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự qui định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II/Chuẩn bị:
- Gv:Bảng phụ BT 1,4.
+HS que tính bảng con,phấn,Vở BT,bộ đồ dùng học tập.
III/Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ:GV gọi h/s lên chữa BT 4 trong SGK (tiết 62).
-GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2.Các HĐ chủ yếu.
HD h/s làm các BT bài trong vở BT.
Bài tập 1:GV gọi h/s đọc y/c của bài toán(số).GV treo bảng phụ.
+GV nêu câu hỏi gợi ý trước khi làm bài.
Ví dụ:? 2 bằng một công mấy.
? 4 bằng mấy cộng mấy.
tuần 17: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 chào cờ Toán luyện tập chung I/Mục tiêu: -Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự qui định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II/Chuẩn bị: - Gv:Bảng phụ BT 1,4. +HS que tính bảng con,phấn,Vở BT,bộ đồ dùng học tập. III/Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ:GV gọi h/s lên chữa BT 4 trong SGK (tiết 62). -GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Các HĐ chủ yếu. HD h/s làm các BT bài trong vở BT. Bài tập 1:GV gọi h/s đọc y/c của bài toán(số).GV treo bảng phụ. +GV nêu câu hỏi gợi ý trước khi làm bài. Ví dụ:? 2 bằng một công mấy. ? 4 bằng mấy cộng mấy. -Hs làm bài.h/s TB,Y làm 3 cột.h/s K,G làm cả 4 cột. -Gọi h/s chữa bài.Gọi lần lượt h/s đọc kết quả của bài.GV nhận xét chốt k/q đúng lên bảng. 2 = 1 + 6 = + 4 10 = + 2 3 = + 2 6 = + 3 10 = + 3 ?Bài tập 1 giúp ta củng cố cấu tạo mỗi số trong ạm vi 10. Bài 2:GV gọi h/s đọc y/c đề bài,h/s nêu cách làm. +Hs làm bài vào vở BT.GV q/s giúp đở h/s yếu. -Gọi 2 h/s K,TB lên bảng chữa bài.HS và gV nhận xét. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn :3, 5, 6, 8, 10 b.Theo thứ tự từ lớn đến bé :10, 8, 6, 5, 3 Bài 3:Gọi h/s đọc đề toán (viết phép tính thích hợp). -GV y/c: các em q/s xem bên phải có mấy bạn đi xe đạp,bên trái có mấy bạn đi xe đạp?Dựa vào toán tắt hình vẻ,nêu tóm tắt bài toán bằng lời văn. -GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.GV đọc toàn văn bài toán,GV nêu câu hỏi gợi ý. ?Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì. +HS làm bài vào vở BT đồng thời gọi 1 h/s K lên bảng làm. -Cả lớp và Gv nhận xét bài trên bảng. 4 + 2 = 6 8 – 3 = 5 -Bài toán củng cố về cách nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. Bài 4:GV gọi h/s nêu y/c của bài và nêu cách làm. -GV treo bảng phụ và hướng dẫn cách làm. -Gọi 1 h/s yếu lên bảng làm bài.ở dưới làm bài vào vở BT. -HS và GV nhận xét cho điểm. C.Củng cố,dặn dò. ?Qua tiết luyện tập hôm nay đã giúp cho các em những kiến thức gì. -Dặn h/s về làm BT 1 vào vở BT và xem trước bài: Luyên tập chung”. ............................................................................... học vần bài 69: ăt - ât I/ Mục tiêu: -HS đọc được: ăt,ât,rữa mặt,đấu vật.Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăt,ât,rữa mặt,đấu vật. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Ngày chủ nhật. II/ Đồ dùng dạy học: G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa từ khóa(h/đ 1-2;t1).Các mảnh giấy màu xanh,đỏ,tím vàng,tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2) -H/s:bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài củ: GV cho h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 68.Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 68. +Giáo viên nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: Tiết 1. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Các h/đ chủ yếu. *HĐ1: nhận diện vần ăt. ? Phân tích vần ăt. ? Hãy ghép vần ăt . -Tất cả h/s đều làm , g/v nhận xét. *HĐ 2:đánh vần. ?Ai đánh vần được vần ăt. ă-tờ- ăt. ?Muốn có tiếng mặt ta phải thêm âm gì. ?Hãy phân tích tiếng mặt . (h/s TB,Y phân tích,h/s K,G nhận xét). +H/s dùng bộ ghép chữ để ghép.G/v nhận xét. ?Ai đánh vần được tiếng mặt mờ- ăt- mắt- nặng -mặt. (h/sTB, yếu đánh vần ). -G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: rữa mặt. +H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). -G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. -ât (quy trình tương tự) ? Hãy so sánh vần ăt với at.(h/s K,G so sánh,h/s TB,Y lắng nghe). *HĐ 3:đọc từ ngữ ứng dụng. +H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại. ?Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.H/s TB lên bảng đọc. -G/v có thể giải thích một số từ ngữ: đôi mắt,bắt tay,mật ong,thật thà. -G/v đọc mẫu. +H/s đọc nhóm,lớp,cá nhân. *HĐ 4:hướng dẫn viết. -G/v viết mẫu vần at,rữa mặt.(lưu ý nét nối giữa các con chữ). +Đối với h/s yếu cần viết vần ăt,rữa mặt. +H/s viết bảng con.G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. Giải lao chuyển tiết 2 *HĐ 1:luyện đọc. +H/s luyện đọc lại các vần,từ khóa,từ ứng dụng mới học ở tiết 1. -Chủ yếu gọi h/s t/b, yếu luyện đọc,h/s khá giỏi theo dỏi nhận xét. Đọc câu ứng dụng. +H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. +H/s khá giỏi đọc trước,h/s t/b,yếu đọc lại.Đọc theo nhóm ,cả lớp. -G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ?Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. -G/v dộc mẫu câu ứng dụng.2-3 h/s đọc lại. *HĐ2: Luyện nói. ( dành cho hs K-G) +H/s đọc tên bài luyện nói:Ngày chủ nhật.(h/s nhắc lại. -G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ?Trong tranh vẽ gì. ?Em thường đi chơi với bố mẹ vào dịp nào. ?Ngày chủ nhật bố mẹ ch em đi chơi ở đâu. ?Nơi em đến có gì đẹp?En thấy những gì ở đó. ?Em thích đi chơi nơi nào chất trong ngày chủ nhật?vì sao. ?Em có thích ngày chủ nhật không vì sao. - G/v gọi h/s luyện nói trước lớp.Nhận xét khen ngợi những h/s trả lời lưu loát. *HĐ3: luyện víêt. +H/s viết vào vở tập viết vần:ăt,ât,rữa mặt,đấu vật. -G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu,nhận xét và chấm một số bài. C. Củng cố,dặn dò: -G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo. ?Hãy tìm những tiếng có vần vừa học. -Dặn h/s học lại bài và xem trước bài 70. . Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Học vần bài 70: ôt- ơt I/ Mục tiêu: -HS đọc được:ôt,ơt,cột cờ,cái vợt. Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: :ôt,ơt,cột cờ,cái vợt. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Những người bạn tốt. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa sgk. -H/s:bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài củ:GV cho h/s đọc và viết các từ ứng dụng bài 69.Một học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng bài 69. +Giáo viên nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: Tiết 1. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Các h/đ chủ yếu. *HĐ1: nhận diện vần ôt. ? Phân tích vần ôt. ? Hãy ghép vần ôt cho cô. -Tất cả h/s đều làm – g/v nhận xét. *HĐ 2:đánh vần. ? đánh vần vần ôt. ô- tờ- ôt. ?Muốn có tiếng cột ta phải thêm âm và dấu gì. ?Hãy phân tích tiếng cột cho cô. (h/s TB,Y phân tích,h/s K,G nhận xét). +H/s dùng bộ ghép chữ để ghép.G/v nhận xét. ?đánh vần được tiếng mặt : cờ- ôt- cốt- nặng- cột (h/sTB, yếu đánh vần ). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: cột cờ. ++H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). -G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. -ơt (quy trình tương tự) ? Hãy so sánh vần ôt với ơt.(h/s K,G so sánh,h/s TB,Y lắng nghe). *HĐ 3:đọc từ ngữ ứng dụng. +H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại. ?Hảy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.H/s TB lên bảng đọc. -G/v có thể giải thích một số từ ngữ:cơn sốt,say bột,quả ớt,ngớt mưa. -G/v đọc mẫu. +H/s đọc nhóm,lớp,cá nhân. *HĐ 4:hướng dẫn viết. -G/v viết mẫu vần:ôt,cột cờ.(lưu ý nét nối giữa các con chữ). +Đối với h/s yếu cần viết vần ôt,cột. +H/s viết bảng con.G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. Giải lao chuyển Tiết 2 *HĐ 1:luyện đọc. +H/s luyện đọc lại các vần,từ khóa,từ ứng dụng mới học ở tiết 1. -Chủ yếu gọi h/s t/b, yếu luyện đọc,h/s khá giỏi theo dỏi nhận xét. Đọc câu ứng dụng. +H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. +H/s khá giỏi đọc trước,h/s t/b,yếu đọc lại.Đọc theo nhóm ,cả lớp. -G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ?Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. -G/v dộc mẫu câu ứng dụng.2-3 h/s đọc lại. *HĐ2:Luyện nói.( dành cho hs K- G) +H/s đọc tên bài luyện nói:Người bạn tốt.(h/s K,G đọc ,h/s TB,Y nhắc lại. -G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: ?Trong tranh vẽ gì.? Các bạn trong tranh đang làm gì. ?Em nghỉ họ có phải là người bạn tốt không. ?Em có nhiều bạn tốt không. ?Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không. ?Em có thích có nhiều người bạn tốt không. -G/v gọi h/s luyện nói trước lớp.Nhận xét khen ngợi những h/s trả lời tốt. *HĐ3:luyện víêt. +H/s viết vào vở tập viết vần:ôt,ớt,cột cờ,cái vợt. -G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu,nhận xét và chấm một số bài. C. Củng cố,dặn dò: -G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo. ?Hãy tìm những tiếng có vần vừa học. -Dặn h/s học lại bài và xem trước bài 71. .................................................................... Toán luyện tập chung I/Mục tiêu: -Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ o đến 10 ; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ viết bài tập 5. +HS que tính bảng con,phấn,Vở BT,bộ đồ dùng học tập. III/Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ:GV gọi h/s lên chữa BT 1,2 trong SGK (tiết 63). -GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài. HD h/s làm các BT bài trong vở BT. Bài tập 1:GV gọi h/s đọc y/c của bài toán(nối các chấm theo thứ tự ).GV treo 2 tờ bìa đã chuẩn bị lên bảng.HD h/s cách nối -Gọi hai h/s K ,G lên bảng làm , ở dưới lớp làm vào vở BT. +GV hỏi:sau khi ta nối các chấm theo thứ tự ta dược 2 hình gì?’’. +GVnhận xét ,và cho điểm. Bài 2:GV gọi h/s đọc y/c đề bài, h/s nêu cách làm. +Hs làm bài vào bảng con .GV q/s giúp đở h/s yếu, và chốt kết quả đúng lên bảng. 8 9 3 4 + - + + 2 7 6 6 3 + 4 - 5 = 8 - 6 + 3 = 10 - 3 - 2 5 + 1 + 2 = 4 + 4 – 6 = 5 + 5 - 7 Bài 3:Gọi h/s đọc đề toán (điền dấu >,<,= vào chổ chấm ) +H/S từ làm bài vào vở bài tập.(h/s yếu ,tb làm 2cồt ,h/s K,G làm 3 cột) + Gọi 3 h/s K,TB ,y lên bảng làm. -Cả lớp và Gv nhận xét bài trên bảng. 0 5 4 + 2 2 + 4 9 6 8 – 6 3 + 3 -Bài toán củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 . . Bài 4:Câu a/ GV gọi h/s đọc đầu bài “viết phép tính thích hợp “ GV h/d HS cách làm.HS làm bài vào vở,GV giúp đỡ h/s TB, Y -Gọi 1 h/s K lên bảng làm bài.ở dưới làm bài vào vở BT Bài toán củng cố về nêu đề toán và phép tính để giải. -HS và GV nhận xét cho điểm. 8 – 3 = 5 6 + 2 = 8 C.Củng cố,dặn dò. ?Qua tiết luyện tập hôm nay đã giúp cho các em củng cố về những kiến thức gì. -Dặn h/s về xem trước bài: Luyên tập chung”. .............................................................. Thủ công bài 17 : gấp cái ví (tiết 1) I/ Mục tiêu: -Biết cách gấp cái ví bằng giấy . -Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Với HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng -Làm thêm được quai xáh và trang trí cho ví II/ Chuẩn bị: -GV:Ví mẫu bằng giấy mầu có kích thước lớn.Một tờ giấy mầu hình chữ nhật gấp ví. + HS một tờ giấy mầu hình chữ nhật để gấp ví,một tờ giấy vở h/s,vở thủ công. III/ Các hoạ ... ng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả b.Giúp hs nhận biết đơn vị đo là bước chân Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân rồi nêu kết quả c.Giúp hs nhận biết đo đọ dài bằng que tính -Thực hành đo độ dài cái bàn, bảng, sợi dây bằng que tỉnh rồi nêu kết quả 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học ********************************** Học vần bài 76: oc –ac I/ Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết được: oc, ac, con soc, bac sĩ , từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: vừa vui vừa học II/ Đồ dùng dạy học: - GB: Bộ ghép chữ tiếng việt 1 (HĐ 1 - 2; T1). Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1-2; T1). Tranh minh họa câu ứng dụng (HĐ 1; t 2). Phần luyện nói (HĐ 3; T 2) - HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Tiết 1. * Giới thiệu bài. * HĐ1: Nhận diện vần oc ? Phân tích vần oc. (HS K phân tích. HS G nhận xét). ? Hãy ghép vần oc cho cô.( HS: ghép đồng loạt, 1HS K lên bảng ghép). GV quan sát nhận xét. * HĐ 2: Đánh vần. ? Ai đánh vần được giúp cô vần oc. (HS TB đánh vần. HS Y đánh vần lại). ? Muốn có tiếng sóc ta phải thêm âm và dấu gì. (HS G trả lời). ? Hãy phân tích tiếng sóc cho cô. (HS TB, Y phân tích, HS K, G nhận xét). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS G lên bảng ghép trên đồ dùng của GV. GV nhận xét. ? Ai đánh vần được tiếng sóc (HS TB, Y đánh vần). - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: ôn sóc - HS ghép từ con sóc, GV nhận xét. - HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp). - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. * ac (quy trình tương tự) ? Hãy so sánh vần oc với ac. (HS K, G so sánh, HS TB,Y lắng nghe). *HĐ 3: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu vần oc con sóc. (Lưu ý nét nối giữa các con chữ). - HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - HS K, G đọc trước. HS TB, Y đọc lại. ? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. HS TB lên bảng đọc. - GV có thể giải thích một số từ ngữ: con sóc, bác sĩ - GV đọc mẫu. - HS đọc nhóm, lớp, cá nhân. Tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc. - HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1. - Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét. * Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - HS khá giỏi đọc trước, HS TB, Y đọc lại. Đọc theo nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. ? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại. * HĐ2: Luyện víêt. - HS viết vào vở tập viết vần: oc, ac, con sóc, bác sĩ - GV quan sát giúp đỡ HS Y, nhận xét và chấm một số bài. * HĐ3:Luyện nói. Em hãy kể tên những trò chơi được học trên lớp Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học Em thấy cách đó học như thế có vui không? vì sao 3. Cũng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. ? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học. - Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trước bài 77 ******************************** Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân -Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong bài 18 III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:em nên làm gì để lớp học sạch đẹp? 1 hs trả lời Gv nhận xét ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường Bước 1:Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát +Nhận xét về quang cảnh trên đường ( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì) +Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường : có nhà ở cửa hàng các cơ quan, chợ các cơ sở sản xuất , cây cối ruộng vườnhay không? người dân ở địa phương thường làm những công việc gì là chủ yếu? GV phổ biến nọi quy khi tham gia Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ không được đi lại tự do Phải trật tự nghe theo hướng dẫn của GV Bước 2:Đưa HS đi tham quan GV cha HS xếp hàng, đi quanh khu vực trường đóng . Trên đường đi, GV quyết định những điểm dừng để HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy(gv nêu câu hỏi gọi ý Bước 3:Đưa HS về lớp Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009 Học vần ÔN TậP I.Mục tiêu:Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụngtừ bài 1 đến bài 76 -Nói được 2-4 câu theo chủ đề đã học II.Đồ dùng dạy học: - Sách TV1, tập một. - GV: Bảng ôn tập các - Tranh minh họa các từ, câu ứng dụng, truyện kể: các bài đã học tuỳ chọn theo bài III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài củ: - HS: Hãy viết các từ ứng dụng(bài 70): - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Tiết 1. * Giới thiệu bài. * HĐ1: Ôn tập các vần vừa học. ? Em cho biết những vần nào đã học. (GV ghi vào bảng ôn). - HS K, G lên bảng chỉ và đọc các chữ đã học, HS TB, Y lên đọc lại. - GV đọc âm, HS TB lên chỉ chữ. - HS K đọc âm, HS Y lên chỉ chữ trên bảng. * HĐ 2: Ghép âm thành vần. - HS dùng bộ chữ ghép các vần, từ chữ ở các cột dọc với chữ ở các dòng ngang. - GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y và nhận xét. - GV gọi HS lần lượt đọc lại bảng ôn. * HĐ 3: Đọc từ ngữ. - HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc lại sau đó cho HS đọc nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa phát âm và giải thích thêm một số từ ngữ cần thiết * HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu từ: con sóc , bác sĩ, chim cút, bánh ngọt GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý: HS chú ý các nét nối giữa các con chữ. Tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc. ? Các em vừa được ôn các vần có đặc điểm gì ? Em hảy đọc lại các vần đó. - HS K nhắc lại bài ôn ở tiết trước. - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Đọc câu ứng dụng: - HS quan sát tranh và nêu nội dung câu ứng dụng. - HS K, G đọc trước, HS TB, Y đọc sau. GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS K, G đọc trơn. * HĐ2: Luyện viết. - HS tập viết các tữ ngữ của bài trong vở tập viết :chót vót, bát ngát, bác sĩ, bánh ngọt - GV yêu cầu nhắc lại cách viết và những điểm lưu ý -G/v quan sát uốn nắn giúp đỡ HS TB, Y. - GVnhận xét và chấm một số bài. * HĐ3: Kể chuyện. - HS K, G nêu tên câu kể chuyện: “chuột nhà và chuột đồng”. HS TB, Y nhắc lại. - GV kể lại diễn cảm câu chuyện, có kèm theo các tranh minh họa. - HS thảo luận nhóm về nội dung của bức tranh (chia thành 3 tổ). - Đại diện các nhóm kể lại nội dung từng tranh một, HS K, G kể cả câu chuyện. - GV hỏi: ? Sau khi học song chuyện này, các em thấy thế nào ? Có nhận xét gì. (HS K, G trả lời. HS TB, Y nhắc lại). - GV nhận xét và khen ngợi những HS kể đúng và hay. 3. Cũng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bảng ôn. - Dặn HS học làm bài vào vở bài tập và xem trước bài ********************************* Toán Một chục –Tia số I.Mục tiêu: Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị:1 chục =10 đơn vị, biết đọc và viết số trên tia số II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Kiểm tra bài tập ở nhà của HS 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1:GV giới thiệu một chục HS xem tranh đếm số quả cam trên cây và nói số lượng quả GV nêu 10 quả còn gọi là 1 chục HS đếm số que tính trong một số que tính và nói số lượng que tính GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? GV nêu lại câu trả lời đúng của HS ?10 đơn vị còn gọi là mấy chục đơn vị GV ghi:10 đơn vị = 1 chục 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? HS nhắc lại những kết luận đúng Hoạt động 2:Giới thiệu tia số GV vẽ tia số rồi giới thiệu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trên tia số có 1 điểm gốc là o( ghi là o) các điểm vạch cách đều nhau được ghi số mỗi điểm mỗi vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần GV dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ởbên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó Hoạt động 3:Thực hành Bài 1:Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn Bài 2:đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó (có thể lấy 10 con vật nào dễ vẽ bao quanh cũng được) Bài 3:Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần 3.Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau ***************************** Thủ công Gấp cái ví I.Mục tiêu: -Biết cách gấp cái ví bằng giấy . -Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Với HS khéo tay gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng -Làm thêm được quai xáh và trang trí cho ví II.Đồ dùng dạy học: GVví mẫu bằng giấy màu , 1 tờ giấy màu hình chữ nhật III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của HS Gv nhận xét 2.Bài mới :Giới thiệu bài HS thực hành gấp cái ví GV nhắc lại qui trình (theo các bước )gấp cái ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhắc lại nhớ lại qui trình gấp cái ví Bước 1:Lờy đường dấu giữa gv nhắc HS để dọc giấy, mặt màu úp xuống , khi gấp phải từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau Bước 2:Gấp 2 mép ví:GV nhắc hs gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho phẳng Bước 3:Gấp túi ví: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa , không gấp lệch không gấp chồng lên nhau Lật hình 7 ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào Gấp hoàn chỉnh xong cái ví, gv gọi ý trang trí bên ngoài cái ví cho đẹp Tổ chức trưng bày sản phẩm và chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương GV nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn hs chuẩn bị bài sau ************************************ Hoạt động tập thể I.Mục tiêu: Tổng kết công tác tuần 18 Triển khai công tác tuần 19 I.Các hoạt động: -Tổng kết công tác công tác tuần 18 + Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp chưa được khẩn trương ,trong lớp đang còn có bạn đi học chậm, nghỉ học vô lí do +Vệ sinh :Một số học sinh chưa chịu làm trực nhật đôi khi đang còn đùn đẩy nhau, một số hs không chịu nhặt lá xung quanh sân trường Học tập:Một số hs chưa chịu học bài cũ , trên lớp chưa chịu khó xây dựng bài -Triển khai công tác tuần tới +Duy trì tốt những nề nếp đã đạt được trong tuần qua +Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1
Tài liệu đính kèm: