Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 6

Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 6

Tập đọc

Bài: Mẩu giấy vụn (tiết 1)

I. Mục đích yu cầu:

Kiền thức- kĩ năng

 -Đọc đúng , rõ ràng toàn bài . Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ

 - Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp

- Trả lời được các câu hỏi trong sgk1 2,3

+GDMT: giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp

 Thái độ :Thực hành giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp

* HS khá , giỏi TLCH được câu 4sgk

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG-TUẦN 6
Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9/2010
Thứ 
Mơn
Tiết 
Tựa bài
Nội dung điều chỉnh
Hai
27/9
TĐ
TĐ
T
Đ Đ
SHDC
16
17
26
6
6
Mẩu giấy vụn
Mẩu giấy vụn
7 cộng với một số: 7+5
Gọn gàng ngăn nắp( Tiết 2)
Tuần 6
Bỏ BT3,5
Ba
28/9
CT
KC
T
TD
11
6
27
11
Tập chép:Mẩu giấy vụn
Mẩu giấy vụn
47+5
Động tác vươn thở tay chân, lườn và bụng.trị chơi” Kéo cưa lừa xẻ”
Bỏ BT2,4
Tư
29/9
TĐ
T
LTVC
TC
HN
18
28
6
6
6
Ngơi trường mới
47+25
Câu kiểu Ai là gì, khẳng định phủ định.Từ ngữ về đồ dùng học tập
Gấp máy bay đuơi rời hoặc gấo một đồ chơi tự chọn
Học hát: Múa vui
Bỏ BT2, câu c
Bt4.
Năm
30/9
MT
T
TV
TNX
TD
6
29
6
6
12
Vẽ trang trí màu sắc, cách vẽ màu vào hình cĩ sẵn
Luyện tập
Chữ hoa Đ
Cơ quan tiêu hố
Động tác vươn thở tay, chân, lườn và bụng trị chơi” Kéo cưa lừa xẻ”
BT2 câu: 47+18; BT5
Sáu
01/10
TLV
CT
T
SHL
ATGT
6
12
30
6
2
Khẳng định phủ định.Luyện tập về mục lục sách
Nghe viét: Ngơi trường mới
Bài tốn về ít hơn
Tuần 6
Tìm hiểu đường phố
Bỏ bài 3
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Bài: Mẩu giấy vụn (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
Kiền thức- kĩ năng
 -Đọc đúng , rõ ràng toàn bài . Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ
 - Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp 
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk1 2,3
+GDMT: giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp 
 Thái độ :Thực hành giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp 
* HS khá , giỏi TLCH được câu 4sgk
II. Chuẩn bị:
	 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động trên lớp:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
4’
30’
.
35’
15’
10’
4’
1/ Ôån định lớp
2/ KTBC: Bài “ Cái trống trường em”
- Gọi 3 hs đọc thuộc bài Cái trống trường em. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 + Bạn HS xưng hô, trò truyện thế nào với cái trống trường ?
 + Bài thơ nói lên tình cảm gì củabạn HS đối với cái trống ?
3/ Bài mới: gtb- GV treo tranh.
- Tiếp theo chủ điểm “ Trường học “, trong tiết tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ đọc một truyện rất thú vị, là bài “ Mẩu giấy vụn “. Muốn biết truyện thú vị như thế nào, các con chú ý đọc truyện sẽ biết.
- GV ghi tựa bài.
4/ Luyện đọc MT1,2
- GV đọc mẫu cả bài. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật :
 + Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm.
 + Bạn trai : hồn nhiên.
 + bạn gái : vui, nhí nhảnh.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.- Chú ý rèn đọc các từ : rộng tãi, sáng sủa, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, xì xào, sọt rác, cười rộ.
- Luyện đọc câu :
 Đoạn 2: + Lớp ta hôm nay sạch se õquá! // Thật đáng khen ! //
 + Các em hãy lắng nghe cô và cho cô biết /
mẩu giấy đang nói gì nhé ! //
- Đoạn 4 : + Các bạn ơi ! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! //.
Hs đọc từ phần chú giải
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi rèn cho những HS đọc chậm, còn phát âm sai.
 Tổ chức thi đọc tiếp sức giữa các nhóm.
- Mỗi nhóm cử 2 người thi đọc tiếp sức.
- Thi theo tổ : từng tổ đọc tiếp sức theo đoạn đến hết bài.
- GV : Để hiểu rõ nội dung bài nói gì các em hãy chú ý đọc thầm, tìm ý ở tiết 2.
Tiết 2
- GV đọc mẫu.
-HD tìm hiểu bài.MT3 và *
 C.1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không? 
 C.2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? C.3 : Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?( Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác ! ).
 +C3 Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy 
không ? Vì sao ? 
 C.4 : * HS khá , giỏi TLCH được câu 4sgk
Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
GDMT: Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp ?
- GV chốt ý : Muốn cho trường học sạch đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm và cảm thấy khó chịu khi làm xấu bẩn trường lớp.
Luyện đọc lại :
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. 
- Hình thức thi : theo từng tổ, mỗi tổ tự phân các vai lên thi đọc lại toàn truyện.
- Nhận xét, chọn cá nhân, tổ đọc tốt nhất, tuyên dương.
5 .Hoạt động nối tiếp :
- Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói ? 
- Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? 
- Dặn HS quan sát các tranh minh họa trong SGK để chuẩn bị tiết kể chuyện Mẩu giấy vụn.
- Cả lớp hát.
- HS đọc bài. trả lời.
- Quan sát tranh. 
- Nhắc lại tên bài.
- HS nghe và đọc thầm.
- Lần lượt đọc từng câu nối tiếp theo hàng ngang.
- Luyện phát âm, rèn đọc từ khó.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nhìn SGK đọc phần nghĩa của từ.
- Tiến hành đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
Lớp đọc thầm- tìm hiểu bài
- Trả lời . Dựa vào SGK.
- Mẫu giấy vụn nằm ngay ở lối ra vào.
- Cô yêu cầu cả lớp.
- Mẫu giấy không biết nói
-Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh
- Lắng nghe, nhắc lại ý.
- Vì bạn gái tưởng tượng ra ý rất bất ngờ và thú vị.
- Vì bạn thông minh, hiểu ý cô.
- HSTL
- Các tổ cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét 
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Toán
7 cộng với một số : 7 + 5
I.MỤC TIÊU :
 Kiến thức:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5 , lập được bảng 7 cộng với một số 
- Nhật biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng 
- Biết trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn 
Kĩ năng : Thực hiện phép cộng dạng 7+5 , lập được bảng 7 cộng với một số 
- Thực hiện trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng 
- Thực hiện bày bài giải bài toán về nhiều hơn 
* HS có thể làm được các dạng phép cộng : BT3 , bài 5
+ Thái độ : Áp dụng thực tế để thực hiện tính toán 
II.CHUẨN BỊ :
	 - Que tính, bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
10’
20’
7’
6’
7’
1/ Oån định lớp
2/ Bài cũ Gọi hs lên bảng chữa bài,
Gv nhận xét và ghi điểm
3/ Bài mới- gtb- ghi bảng
Giới thiệu phép cộng 7 + 5
Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ?
Yc hs nêu cách làm của mình.
Yc hs đặt tính và tính.
Hãy nêu cách đặt tính của em.
Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng.
Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học.
Yc hs báo cáo kết quả, gv ghi bảng.
Tổ chức cho hs học thuộc bảng cộng 7 theo các xoá dần.
4/ Luyện tập MT1,2,3
Bài 1 :mt1
Yc hs tự làm bài vào vở
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:mt2
 Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét.
Yc hs nêu cách đặt tính và tính 7 + 3, 7 + 8.
Bài 3 : Về nhà 
Bài 4 mt3
Yc hs đọc đề bài sau đó lên bảng ghi tóm tắt.
Yc hs tự trình bày bài giải.
GV có thể hỏi hs: “Tại sao lấy 7 cộng 5 ?”
Bài5 mt*
- Kt cá nhân 
-Viết lên bảng 7  6 = 13 và hỏi : Cần điền dấu + hay _ ? Vì sao ? Điền dấu_ có được không ?
Tương tự với câu còn lại.
5/ Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét tiết học
Học thuộc bảng cộng 7.
Hs lên bảng thực hiện
Thực hiện phép cộng 7 + 5
Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
-Là 12 que tính 
-Trả lời.
Đặt tính 
 7
+ 5
 __
12 Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu + rồi gạch ngang. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 dưới 5, viết 1 vào cột chục.
-Thao tác trên que tính.
Học thuộc bảng cộng 7.
Hs đọc yc của bài- hs tính nhẩm, rồi nêu kết quả.
HS đọc yc -3 hs lên bảng.
Lớp làm bảng con
Hs đọc đề bài
Làm bài vào vở và chữa bài.
Vì em 7 tuổi, anh lớn hơn em 5 tuổi. Muốn tính tuổi anh phải lấy 7 + 5.
Hs đọc
Dấu +. Không điền dấu – được vì 7 – 6 = 1
ĐẠO ĐỨC
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp (t2)
I.MỤC TIÊU : 
+Kiến thức – kĩ năng
 - Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào .
 - Nêu được ích lợi việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 - Thực hành giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
-Lồng ghép BVMT giữ gìn gọn gàng ngăn nắp...
 * Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
Thái độ : Thực hành giữ gìn gọn gàng ngăn nắp
II.CHUẨN BỊ : Như tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
15’
13’
3’
1/ Oån định
2/KTBC: Tiết 1
3/ Bài mới: gtb- ghi tựa
Hoạt động 1 : Đóng vai theo các tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
GV giao cho 4 tổ 4 tình huống :
+ Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ 
+ Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ 
+ Bạn dược phân công sắp xếp chiếu gọn gàng sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ 
+ Tập vở của cả lớp sau khi thu lên để cô chấm điểm rất lộn xộn vì các bạn không sắp xếp. Em sẽ
Mời đại diện 4 tổ lên trình diễn.
Kết luận : Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi sinh hoạt của mình.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ
Mục tiêu : GV kiểm tra việc hs thực hành giữ gọn gàng, ngănnắp chỗ học, chỗ chơi.
GV phát thẻ màu biểu hiện 3 mức độ :
+ Thẻ đỏ : Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
+ Thẻ xanh : Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ Thẻ trắng : Thường nhờ người khác làm hộ.
Gv đếm số hs theo mỗi mức độ.
Ghi bảng số liệu vừa thu được.
Yc hs so sánh số liệu giữa các nhóm.
Khen ngợi nhóm hs chọn thẻ đỏ. Kh ... àn với một nét cong phải và thêm nét thẳng ngang ngắn
Hs viết bảng con chữ Đ 
Hs đọc ( Đẹp trường - Đẹp lớp)
Hs nghe và trả lời câu hỏi 
H viết bảng con chữ Đẹp
HS viết theo .
Hs viết bài
Tự nhiên xã hội
Bài: Tiêu hoá thức ăn
I.MỤC TIÊU :
 Kiến thức + kĩ năng 
Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng ,dạ dày , ruột non ,ruột già 
Có ý thức ăn chậm , nhai kĩ 
Giải thích được tại sao cần ăn chậm , nhai kĩ và không nên chạy nhảy khi ăn no
Thái độ 
Hs có ý thức : ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
Một vài ổ bánh mì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
25’
8’
9’
8’
5’
Oån định
KTBC: Cơ quan tiêu hoá
Gọi 2 hs lên bảng TLCH
GV theo dõi nhan ä xét
3- Bài mới gtb- ghi bảng
Khởi động : Chơi trò chơi Chế biến thức ăn đã được học ở bài trước.
Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Tổ chức cho hs thực hành theo cặp.
Phát cho mỗi hs một miếng bánh mì. Yc các em nhai kĩ trong miệng. 
Câu hỏi :
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn.
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
Kết luận : Ở miệng, thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ơû dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.
Tổ chức cho hs làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi :
Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ?
Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ?
Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ?
Tổ chức làm việc cả lớp : hs đứng dậy trả lời câu hỏi – hs khác nhận xét.
Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Mục tiêu :
* Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
* Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no se õcó hại cho sự tiêu hoá.
Gv đặt vấn đề : Chúng ta được học về sự tiêu hoá thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột già, ruột non. Em hãy vận dụng để cùng thảo luận các câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ?
4- Hoạt động nối tiếp 
Gv nhắc hs áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
2 Hs lên bảng TLCH
HS nhắc tựa
Chơi trò chơi
Nhai bánh mì và mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn.
Tham khảo SGK để trả lời câu hỏi 
Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi 
Từng hs trả lời câu hỏi
Aên chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hoá được thuận lợi.
Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc. Nếu chạy nhảy sẽ có cảm giác đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá ở dạ dày.
 Thể dục :
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ: TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG.
 (Gv bộ mơn dạy)
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Bài: Khẳng định, phủ định. - Luyện tập : mục lục sách.
I.Mục đích yêu cầu :
Kiến thức – kĩ năng 
Biết trả lời và câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định.(BT1 ,BT2 )
Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục mục lục sách BT3 ( có thể thay thế mục lục tuần 7ghi lại tên 2 bài tập d0ọc và số trang )
Thái độ : thực hành có thể đọc mục lục tuần 7
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết các câu mẫu bt1, 2.
Mỗi hs có một tập trruyện thiếu nhi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
Ôån định
KTBC Gọi hs lên bảng làm bài tập tiết 5.
Gv nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới gtb- ghi tựa
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(miệng ):Giúp hs nắm yêu cầu bài.
Tổ chức cho hs thực hành nhóm 3 hỏi đáp theo M.
Tổ chức cho các nhóm thi hỏi đáp. 
Ghi bảng các câu trả lời .
Bài 2 ( miệng ): Giúp hs nắm yêu cầu bài.
Tổ chức cho hs đặt câu theo nhóm 3 như M.
nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3 ( viết ): Yc hs đọc yêu cầu bài.
Yc hs đặt trước mặt 1 tập truyện thiếu nhi, mở phần mục lục.
4 hs đọc mục lục truyện của mình.
Yc hs viết vào VBT 2 tên truyện, tác giả, số trang.
Yc hs đọc bài làm của mình.
Gv thu vở chấm.
4- Hoạt động nối tiếp 
Củng cố - dặn dò:Nhận xét tiết học.
-Về nhà thực hành nói và viết câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa học. Biết sử dụng mục lục sách
Hs lên bảng làn bài.
Nhắc tựa.
Từng nhóm 3 hỏi đáp theo M
Thi hỏi đáp
Tập đặt câu hỏi theo M
-Đọc yc bài
-Lấy truyện của mình ra, mở phần mục lục, đọc và viết 2 tên truyện, tác giả, số trang.
TOÁN
Bài: Bài toán về ít hơn
I.MỤC TIÊU :
Kiền thức 
 -Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn)
Kĩ năng
- Thực hiện giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn)
* HSKG có thể làm BT 3
Thái độ Thích sự chính xác của toán 
II.CHUẨN BỊ : 
12 quả cam, bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
7’
20’
4’
1-Oån định
2-KTBC ( luyện tập)
Gọi 3 hs lên bảng làm
GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới: gtb- ghi tựa
Giới thiệu bài toán về ít hơn
- Nêu bài toán : Cành trên có 7 qua 3cam, gắn 7 quả cam lên bảng. Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả, gắn 2 quả cam ở hàng dưới bên phải 5 quả cam của hàng trên. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
-Gọi hs nêu lại bài toán.
?Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả, nghĩa là thế nào ?
Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt.
-Gv cũng có thể hướng dẫn hs tóm tắt sơ đồ.
-Hướng dẫn hs giải bài toán :
+ Muốn tính số quả cam ở cành dưới ta làm thế nào ?
+ Yc hs đọc câu trả lời.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, hs khác làm ra nháp.Gv theo dõi sửa sai.
Luyện tập MT1
Bài 1 : Gọi hs đọc đề bài.
?-Bài toán cho biết gì ?
?-Bài toán yc làm gì ?
?-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yc hs làm bài giải.GV theo dõi giúp hs yếu làm bài.
Bài 2, Hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 1.
Gv thu vở chấm và chữa bài.
Bài 3 * HSKG có thể làm BT 3
4 Hoạt động nối tiếp 
:Nhận xét tiết học- 
_ Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
3hs lên bảng làm kq:Bài 2: 52, 65, 41, 46.
Bài 3:ĐS 65 quả cam
Hs nhắc tựa
-Nêu lại bài toán.
-Nghĩa là cành trên nhiều hơn 2 quả.
Tóm tắt: Cành trên : 5 quả cam
 Cành dưới : ít hơn 2 quả cam.
 Cành dưới : ? quả cam ?
lấy 7 trừ 5
Số cam cành dưới có là :7- 2= 5
Hs làm bài
Đọc đề bài
-Tổ 1 gấp được 17 cái thuyền. Tổ 2 gấp ít hơn tổ 1 là 7 cái thuyền.
-Hỏi tổ 2 gấp được bao nhiêu cái thuyền ?
Bài toán về ít hơn
Làm bài.
AN TỒN GIAOTHƠNG
Bµi 2 : T×m hiĨu ®­êng phè
A Mơc tiªu:
- HS kĨ tªn vµ m« t¶ mét sè ®­êng phè n¬I em ë hoỈc ®­êng phè mµ em biÕt
- HS biÕt sù kh¸c nhau cđa ®­êng phè , ngâ, hỴm..
- BiÕt c¶nh s¸t giao th«ng dïng hiƯu lƯnh ®Ĩ ®iỊu khiĨn xe vµ ng­êi ®I l¹i trªn ®­êng
- BiÕt h×nh d¸ng ®Ỉc ®iĨm nhãm biĨn b¸o cÊm
- Cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao th«ng.
B ChuÈn bÞ:
- SGK, Tranh
C Ho¹t ®éng d¹y häc
ND
H§CGV
H§CHS
I KiĨm tra bµi cị:
1 khi ®I trªn ®­êng em ph¶I ®i phÝa bªn nµo?
II Bµi míi:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm ®­êng phè
KL: Khi ®I trªn ®­êng cã vØa hÌ ta ph¶I ®I trªn vØa hÌ
- Quan s¸t kÜ khi ®I trªn ®­êng
3 Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu ®­êng phè an toµn vµ ch­a an toµn
KL: §­êng phè lµ n¬I ®I l¹i cđa mäi ng­êi
4 Ho¹t ®éng 3: HiƯu lƯnh cđa CSGT
KL: Nghiªm chØnh chÊp hµnh theo hiƯu lƯnh cđa CSGT ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn khi ®I trªn ®­êng.
5 Ho¹t ®éng 4: T×m hiĨu vỊ biĨn b¸o giao th«ng
KL: Khi ®i trªn ®­êng gỈp biĨn b¸o cÊm th× ng­êi vµ c¸c lo¹i xe ph¶I thùc hiƯn ®ĩng theo hiƯu lƯnh Ghi trªn mçi biĨn b¸o ®ã
III Cđng cè - DỈn dß
- Gäi hs tr¶ lêi
- NhËn xÐt
- Giíi thiƯu bµi
- Chia nhãm
- Yc th¶o luËn
- Khi ®i trªn ®­êng cã vØa hÌ chĩng ta ph¶i ®i thÕ nµo?
- ë chç giao nhau cã ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng em cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
- Gäi ®¹i diƯn tr×nh bµy
- Gäi nhãm kh¸c bỉ sung
- NhËn xÐt, KluËn
- Chia nhãm, Nªu yc
- Yc c¸c nhãm th¶o luËn
- Gäi ®¹i diƯn tr×nh bµy
- Gäi hs bỉ sung
- NhËn xÐt, KL
- Gäi hs nh¾c l¹i
- Treo tranh
- Yc hs quan s¸t vµ t×m hiĨu c¸c hiƯu lƯnh ®ã
- YC nhãm th¶o luËn
- Gäi hs thùc hµnh
- Gäi hs nhËn xÐt,bỉ sung
- NhËn xÐt, KluËn
- Chia nhãm
- Yc nhãm th¶o luËn, nªu ®Ỉc ®iĨm , ý nghÜa cđa tõng biĨn
- Gäi hs tr×nh bµy
- NhËn xÐt, bỉ sung
- KluËn
- Cđng cè l¹i néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
- Tr¶ lêi
- NhËn xÐt
- Nghe
- Lµm viƯc nhãm
- Th¶o luËn
- Tr×nh bµy
- NhËn xÐt, bỉ sung
- Nghe
- Th¶o luËn
- Tr×nh bµy
- NhËn xÐt
- Nªu l¹i
- Quan s¸t
- Th¶o luËn
- Thùc hµnh
- NhËn xÐt
- Lµm viƯc nhãm
- Tr×nh bµy
- NhËn xÐt
Nghe
- Nghe
Sinh ho¹t líp 
 NhËn xÐt tuÇn 6
I) Mơc tiªu : 
 - HS n¾m ®­ỵc ­a nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn 
 - HS biÕt kh¾c phơc tån t¹i sưa ch÷a ph¸t huy
 - HS n¾m ph­¬ng h­íng tuÇn 7
II) Néi dung sinh ho¹t :
VỊ ®¹o ®øc :
Nh×n chung trong tuÇn c¸c em ®Ịu ngoan cã ý thøc trong mäi nỊ nÕp
Häc tËp :
Líp ®· duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp, HS ch¨m chØ häc bµi 
Song bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ý thøc häc tËp ch­a tèt, l­êi häc, l­êi viÕt bµi nh­ : .
3, Phương hướng tuÇn 7 :
- Thi ®ua häc tËp tèt mäi nỊ nÕp häc tËp 
Ban giám hiệu duyệt
Bến Lức, ngày.tháng . năm 2010
Tổ khối duyệt
Bến Lức, ngày.tháng  năm 2010
Nguyễn Thị Rạng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2Tuan 6.doc