TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt hơi đúng ở có nhiều dấu phẩy. Biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
- GDKNS: Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông (hiểu cành ngộ và tâm trạng người khác)
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Tranh Sự tích cây vú sữa.
- Học sinh: Sách Tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (1’): Hát vui
2. Bài kiểm (3’): Cây xoài của ông em. Gọi hs đọc bài và TLCH. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (2’): Sự tích cây vú sửa
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài.
Tuần: 12 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC TIÊU: Biết ngắt hơi đúng ở có nhiều dấu phẩy. Biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. GDKNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông (hiểu cành ngộ và tâm trạng người khác) Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh Sự tích cây vú sữa. - Học sinh: Sách Tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Cây xoài của ông em. Gọi hs đọc bài và TLCH. Nhận xét ghi điểm. Bài mới (2’): Sự tích cây vú sửa Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Đọc trơn toàn bài. + MT: Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Đọc mẫu với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. - Đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó - Hướng dẩn đọc ngắt nhịp các câu. - Đọc từng đoạn, đọc chú giải trong SGK - Cho hs đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. + Chuyển ý: Sự tích của loại cây ăn quả này có gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2. - Theo dõi đọc thầm. 1 em giỏi đọc - Nối tiếp đọc từng câu-đọc từ khó - HS ngắt nhịp các câu trong SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm, vài em nhắc lại nghĩa các từ. - Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - Đọc đồng thanh. * HĐ 2: Tìm hiểu bài. + MT: ý nghĩa của câu chuyện, tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và TLCH - Nhận xét ý trả lời đúng từng câu hỏi. + Giảng giải: Câu chuyện cho thấy tình yêu thương của mẹ dành cho con thật dạt dào. - Đọc thầm từng đoạn và TLCH tương ứng mỗi đoạn. - Nhận xét bổ sung. - Đọc đồng thanh cả bài. * GDBVMT: - Muốn cho cây trồng phát triển tốt, em phải giữ gìn nguồn nước như thế nào? + Nhận xét, đúc kết. - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Củng cố: Hỏi lại tựa bài. Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào. Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài tới ‘Mẹ’. TOÁN TÌM SỐ BỊ TRỪ I. MỤC TIÊU : + Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Vẽ và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. + Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ. Vẽ được đoạn thẳng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tờ bìa kẻ 10 ô vuông. - Học sinh: Sách, vở BT, nháp, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảng tính 47 – 5, 69 – 3, Nhận xét, cho điểm. Bài mới (2’): Tìm số bị trừ. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Tìm số bị trừ. + MT: Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Nêu bài toán 1: Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô, ? . Nêu các thành phần của phép tính ? + Hướng dẫn cách tìm số bị trừ. - Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 (Ghi : x – 4 = 6) (Ghi : x = 6 + 4 ) . Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? . x gọi là gì, 4, 6 gọi là gì trong x – 4 = 6 * Qui tắc: Tìm số bị trừ, lấy hiệu cộng với số trừ. - Còn lại 6 ô vuông. 10 - 4 = 6 â â â Số bị trừ Số trừ Hiệu - Thực hiện : 4 + 6 = 10. - Đọc : x – 4 = 6. Thực hiện 4 + 6 = 10 - Là 10. 1 em đọc : x – 4 = 6 x = 6 + 4 - Nhiều em nhắc lại. x = 10 * HĐ 2: Luyện tập, thực hành. + MT: Biết tìm số bị trừ để giải các bài tập, biết vẽ đoạn thẳng cắt nhau qua các điểm cho trước. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 1, 2: gọi hs lên bảng tính. + Bài 3: điền số - Nhận xét, cho điểm. + Bài 4: vẽ 2 đoạn thẳng cắt nhau, ghi tên điểm -Nhận xét, cho điểm. - 3 em lên bảng làm. Lớp bảng con. - Nêu cách tính – đọc kết quả. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Làm bài. - Vẽ ghi kí hiệu tên điểm cắt Củng cố: Nêu cách tìm số bị trừ ? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về học thuộc lòng qui tắc, xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ’33 – 5’. Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (nghe viết) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. PHÂN BIỆT Ng/ Ngh, Tr/ Ch, at/ ac. I. MỤC TIÊU: + Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch hoặc ac/ at. + Rèn viết đúng, trình bày đẹp. + Giáo dục học sinh biết tình mẹ thương con rất dạt dào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bài viết : Sự tích cây vú sữa. Bảng lớp viết quy tắc chính tả. BT2,3 - Học sinh: Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): đọc cho học sinh viết những từ viết sai. Nhận xét. Bài mới (2’): Sự tích cây vú sữa. PHÂN BIỆT Ng/ Ngh, Tr/ Ch, at/ ac. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Nghe viết. + MT: Viết chính xác trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng một đoạn truyện “Sự tích cây vú sữa” Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Đọc mẫu lần 1. . Những đài hoa xuất hiện như thế nào ? . Quả trên cây xuất hiện ra sao ? + Hướng dẫn trình bày - Viết từ khó : - Đọc các từ khó cho hs viết bảng con. + Viết chính tả: đọc mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần. - Đọc lại. Hướng dẫn sửa. Chấm bài. - Theo dõi, đọc thầm. 1 em đọc lại. - Trổ ra bé tí, nở trắng như mây. - Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. - Viết bảng con và đọc từ khó - Nghe đọc và viết vào vở. - Sửa lỗi * HĐ 2: Làm bài tập. + MT: Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch, at/ ac. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Gọi hs lên bảng làm. Nhận xét. + Bài 3: Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần at/ac. - Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt. - Điền vào chỗ trống ng/ ngh. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - 2 em nhắc lại quy tắc : ngh+ e, ê, i ; ng + a, o, ô, u, ư. - Chia 2 nhóm làm .(tiếp sức) Củng cố: Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp. Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về sửa lỗi, xem lại các quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài tới. LUYỆN TỪ & CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ. TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: + Mở rộng vốn từ về tình cảm GĐ. Biết đặt dấu phẩy giữa các bộ phận giống nhau trong câu. + Sử dụng thành thạo các từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy. + Phát triển tư duy ngôn ngữ. + GDKNS: Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình. GV hướng dẫn cụ thể chọn từ điền vào để tạo thành câu hoàn chỉnh (BT2), cách nói thành câu về hoạt động của mẹ và con (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1, 3 câu bài 2, tranh bài 3. - Học sinh: Sách, vở BT, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nêu tên các đồ dùng trong gia đình? Nhận xét ghi điểm. Bài mới (2’): từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Làm bài tập. + MT: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên qua đến tình cảm, biết vận dụng để đặt dấu phẩy đúng. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 1 :Yêu cầu gì ? - Gợi ý cho hs ghép theo sơ đồ. - Hướng dẫn sửa bài. + Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Gợi ý cho hs đặt câu sau khi quan sát hình. + Bài 3 : Tranh - Hướng dẫn học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động. - Nhận xét. + Bài 4 : (viết). Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm theo nhóm. a. Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng. b. Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn. c. Giày dép mũ nón được để đúng chỗ. - Ghép các tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính, thành các từ có hai tiếng. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -1 em đọc lại kết quả đúng. - QS nối tiếp nhau đặt câu. Nhận xét. - Đọc thầm đề bài.4 em lên bảng làm - Lên bảng sửa bài. - 2-3 em đọc lại các câu đã điền đúng dấu phẩy. Cả lớp làm vở BT. - HS làm bài theo nhóm đôi. a. Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng. b. Giường tủ, bàn ghế kê ngay ngắn. c. Giày dép, mũ nón để đúng chỗ. - Nhận xét bổ sung. * GDBVMT: - Sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? - Em phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết tại gia đình? + Nhận xét, đúc kết. - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Củng cố: Tìm những từ chỉ tình cảm gia đình ? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về đọc lại các từ ngữ và xem lại bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Công việc gia đình,..’. TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 13 - 5 I. MỤC TIÊU: + Lập được bảng trừ có nhớ 13 – 5, học thuộc bảng trừ. Nhớ bảng trừ để tính và giải bài toán.. + Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. + Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 3 que rời. - Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảnh tính. x - 14 = 62; x – 13 = 30. Nhận xét, cho điểm. Bài mới (2’): 13 trừ đi một số. 13 – 5 a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Phép trừ 13 – 5. + MT: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 13 - 5. Lập và thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Nêu bài toán: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết bảng: 13 – 5 = ? + Tìm kết quả. Đặt tính và tính. - Vậy 13 - 5 = ? Viết bảng: 13 - 5 = 8. + Hướng dẫn lập bảng công thức 13 trừ đi một số - Ghi bảng, cho hs học thuộc lòng. - 13 trừ đi một số 13 – 5. - 1 em nhắc lại bài toán. - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 13 - 5 - 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. Còn lại 8 que tính. * 13 - 5 = 8. - HTL bảng công thức * HĐ 2: Thực hành + MT: Áp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 13 - 5 để giải các bài toán có liên quan. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 1, 2: Khi biết 4 + 9 = 13, có cần tính 9 + 4 không? Tại sao ? Nhận xét chữa bài. + Bài 3, 4: gọi hs đọc đề, rồi làm bài. . Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ? - Nhận xét, cho điểm. - 3 em lên bảng. Lớp làm bài. - Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. - 1 em nêu đề. Nêu cách đặt tính và tính. Giải và trình bày ... u đứng cạnh một cây non đã chết. - Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây khác. - Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. - Ông đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. + Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin vùng quê bị bão. - Cả lớp làm bài. Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng. Nhiều em đọc bài. - Viết bưu thiếp, nói lời chia buồn an ủi. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP: Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài tới. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T1) I. MỤC TIÊU: + Hiểu quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. + Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. + Yêu mến, quan tâm và đồng tình với những biểu hiện giúp đỡ bạn bè xung quanh. + GDKNS: kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi” - Học sinh: Sách, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): HS giải quyết tình huống Hà bị bệnh không đi học được. Nhận xét. Bài mới (2’): Quan tâm giúp đỡ bạn bè (T1) a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Xử lý tình huống. + MT: biết cách ứng xử trong một tình huống có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Tranh: giờ kiểm tra Toán. Hà không làm được bài, Hà nói với bạn Nam ngồi bên cạnh: Nam ơi, cho tớ chép bài với!”. Chốt lại 3 cách ứng xử. +Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy nhà trường - Quan sát thảo luận nhóm nêu các cách ứng xử. Nhóm đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại kết luận * HĐ 2: Tự liên hệ. + MT: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Đề nghị các tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp. - Quan sát giúp đỡ các nhóm yếu. + Trò chơi Hái hoa dân chủ (ghi sẳn câu hỏi). * Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết, vì khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. - Luyện tập. Nhận xét. - Thảo luận nhóm và nêu ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày - Vài em nhắc lại. - HS hái hoa - TLCH theo tình huống: - Xem xong cho bạn mượn. - Xách giúp bạn . - Hỏi thăm bạn giúp bạn chép bài. - Làm vở BT. Củng cố: Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ? Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘quan tâm giúp đỡ bạn bè. T2’. TOÁN 53 - 15 I. MỤC TIÊU: + Biết tính phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số với số trừ là số có hai chữ số. - Củng cố cách tìm số trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông. + Rèn tính nhanh, giải toán đúng. + Thích học Toán, yêu toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 3 que rời, bảng gài. - Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs lên bảng tính: 73 – 6; 43 – 5; x + 7 = 53. Nhận xét, cho điểm. Bài mới (2’): 53 – 15 a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Giới thiệu phép trừ : 53 – 15. + MT: Biết đặt tính và tính phép trừ dạng 53- 15 Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Nêu bài toán: Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? . Làm phép tính gì để tìm số que tính còn lại? - Viết bảng : 53 – 15 + Hướng dẫn để tìm kết quả: Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? - Vậy 53 - 15 = ? Ghi bảng : 53 – 15 = 38. - Đặt tính dọc và thực hiện. - Nghe và phân tích phép trừ 53 - 15 - Thao tác trên que tính nêu: 53 que tính bớt đi 15 que còn 38 que. - Thao tác trên que tính theo GV: 53 que tính bớt 15 que tính còn 38. - Vậy 53 – 15 = 38. - Đặt tính theo hàng dọc và nêu cách tính: 3 không trừ được 5, viết 3. * HĐ 2: Luyện tập. + MT: Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 để giải các bài toán có liên quan. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 1, 2: Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Nhận xét chữa bài + Bài 3: Nêu cách tìm số hạng trong một tổng? + Bài 4 : Mẫu vẽ hình gì ? - Nhận xét chữa bài -3 em lên bảng làm. Bảng con. - Làm bài đọc kết quả. Nhận xét - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Đọc đề bài và nêu : Hình vuông. Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện 53 - 15 ? Giáo dục: tính cẩn thận. Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập’. THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: + Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn. + Gấp cắt dán được hình tròn. + Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh Bài mới (2’): Gấp, cắt dán hình tròn. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Quan sát nhận xét. + MT: Biết quan sát nhận xét hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Trực quan: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Thao tác trên vật mẫu và hỏi : . Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. So sánh độ dài OM, ON, OP ? So sánh MN với cạnh hình vuông ? + Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng, dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. - Cắt bỏ phần gạch chéo ta để được hình tròn - Quan sát. Gấp cắt dán hình tròn. - Độ dài bằng nhau. - 4-5 em lên bảng thao tác lại. - Bằng nhau. - HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. - Thực hành theo hướng dẫn - Nêu nhận xét. * HĐ 2: Thực hành gấp hình. + MT: HS biết gấp cắt dán hình tròn Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Hướng dẫn gấp. - Bước 1 : Gấp hình. - Bước 2 : Cắt hình tròn. - Bước 3 : Dán hình tròn. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - HS thực hành. - Hoàn thành sản phẩm và dán vở. - Nhận xét chéo sản phẩm của nhau. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập gấp lại hình tròn. Chuẩn bị bài tới ‘Gấp cắt dán hình tròn T 2’. Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (tập chép) MẸ Phân biệt: iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã. I. MỤC TIÊU: + Trình bày đúng một đoạn biết viết theo thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. + Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. + Giáo dục học sinh lòng kính yêu mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép Mẹ. - Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): nêu lại các từ viết sai của tiết trước cho hs viết bảng con. Nhận xét. Bài mới (2’): Mẹ. Phân biệt: iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn tập chép. + MT: Chép lại chính xác trình bày đúng Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Nội dung đoạn chép. - Đọc mẫu bài tập chép trên bảng. - Người mẹ được so sánh với các hình ảnh nào? + Hướng dẫn viết từ khó - trình bày bài viết: . Bài chép được viết theo thể thơ gì? . Nêu cách viết các chữ đầu ở mỗi dòng thơ ? -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét chữ viết. - Theo dõi đọc thầm. - Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. - Nêu từ khó: lời ru, bàn tay,ngôi sao, - Viết theo thể thơ lục bát (6, 8 chữ) - Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào 1 ô. Câu 8 viết sát lề. - Nhìn bảng chép bài vào vở. * HĐ 2: Bài tập. + MT: Luyện tập phân biệt iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV. tr 234) - Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống. - Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Điền r/ d/ gi. -3, 4 em lên bảng . Lớp làm vở BT. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới ‘Bông hoa niềm vui’. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Củng cố các phép trừ: 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải bài toán có lời văn, toán trắc nghiệm. + Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. + Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Ghi bảng bài 5. - Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi hs đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số. Nhận xét. Bài mới (2’): Luyện tập a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Luyện tập + MT: Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải toán có lời văn, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Thực hiện theo yêu cầu giáo viên + Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. + Bài 2 : Yêu cầu gì ? . Khi đặt tính phải chú ý gì ? . Thực hiện phép tính như thế nào ? . Nhận xét chữa bài. + Bài 3:-So sánh 4 + 9 và 13 ? . So sánh 33 – 4 – 9 và 33 – 13 ? + Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9 = 33 – 13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng) - Hỏi tuơng tự các bài khác. Nhận xét. + Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. . Tính số quyển vở còn lại ta làm tính gì? - Nhận xét cho điểm. + Bài 5 : Yêu cầu gì ? Nhận xét. - Chấm chữa bài. - HS tự làm bài. - 3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. - Đặt tính rồi tính. - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Tính từ phải sang trái. - 4 + 9 = 13 - Có cùng kết quả là 20. - 1 em đọc đề. Giải Số quyển vở còn lại: 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. - Đọc đề bài. Tự làm bài. Củng cố: Trò chơi “Kiến tha mồi”. Nêu luật chơi (SGV. trg 163) Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ’14 trừ đi một số. 14 – 8’. KT duyệt BGH duyệt GV soạn Nguyễn Văn Phương
Tài liệu đính kèm: