Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 19

 Ị Mục tiêu :

-Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ" HaiBà Trưng".

- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Rèn đọc diễn cảm cho HS.

 II . Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

- 2HS đọc bài" Hai Bà Trưng" và TLCH trong bàị

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a.GTB, ghi bảng.

b. Luyện đọc:

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm cho HS:

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.

-HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bàị

- Nhận xét giờ học.

- 2 HS đọc bài:"Hai Bà Trưng" và TLCH trong bài.

- HS nhận xét

- HS nhắc lại bài

- 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.

- HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bàị

- HS luyện đọc nhóm.

- HS lắng nghe

- 1 em đọc bài. Lớp nhận xét

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy daïy: 24 – 12 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYEÄN ÑOÏC : HAI BÀ TRƯNG
 Ị Mục tiêu :
-Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ" HaiBà Trưng".
- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS. 
 II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2HS đọc bài" Hai Bà Trưng" và TLCH trong bàị
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.GTB, ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bàị
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài:"Hai Bà Trưng" và TLCH trong bài.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại bài
- 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bàị
- HS luyện đọc nhóm.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc bài. Lớp nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ
Ngaøy daïy: 26 – 12 – 2012 
THKT TOAÙN
LUYỆN ĐỌC-VIẾT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
A/ Yêu cầu:
 - Củng cố kiến thức về đọc, viết các số có 4 chữ số.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
+ Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Đọc các số sau:
- 1527: .......................................................
- 3648 : ......................................................
- 7912: .......................................................
- 6439: .......................................................
- 8015: .......................................................
Bài 2: Viết các số sau:
- Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm.
- Chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
- Một nghìn chín trăm bảy mươi tám.
- Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm.
- Hai nghìn không trăm linh tư.
Bài 3: Viết theo mẫu:
3675 = 3000 + 600 + 70 + 5
1945 = ..................................................
1954 = ..................................................
1975 = ..................................................
2003 = ..................................................
+ Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài.
- Một nghìn năm trăm hai mươi bảy.
- Ba nghìn sáu trăm bốn mươi tám.
- Bảy nghìn chín trăm mười hai.
- Sáu nghìn bốn trăm ba mươi chín.
- Tám nghìn không trăm mười lăm.
- 5745.
- 9999.
- 1978.
- 1485.
- 2004.
 1945 = 1000 + 900 + 40 + 5.
 1954 = 1000 + 900 + 50 + 4.
 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5.
 2003 = 2000 + 3.
Ngaøy daïy: 27 – 12 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYÊN VIẾT: HAI BÀ TRƯNG
A/ Mục tiêu:
-HS nghe - viết bài chính tả "Hai Bà Trưng".(Đ1,2)
- Rèn HS kĩ năng viết đúng, trình bày sạch đẹp.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc một lần đoạn văn “ Hai Bà Trưng"
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, ghi nhớ những từ dễ viết sai và viết ra nháp.
* Đọc cho học sinh viết bài.
* Chấm, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai và tìm thêm 1 số từ theo yêu cầu BT. 
- Nghe GV đọc bài.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Viết hoc các chữ đầu đoạn, đầu câu.
- Luyện viết các từ khó.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Làm BT vào vở.
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh nhất.
THKT TOÁN
NHẬN BIẾT THỨ TỰ CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ TRONG TỪNG DÃY SỐ
I/ Mục tiêu 
- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số .
 II/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Luyện tập:
Bài 1/VBT tr.
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
- Gọi HS đọc số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2/VBT tr
- Gọi học sinh nêu bài tập 2
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 VBT tr 
- Gọi học sinh đọc bài 3
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi hai HS lên bảng viết - Giáo viên nhận xét đánh giá. 
Bài 4/ VBT tr
- Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc
- Lớp theo dõi.
-HS nêu bài tập 2
-HS làm vào VBT
-HS đọc bài 3
-Lớp thực hiện vào vở
-2 HS lên bảng
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
- Học sinh theo dõi.
Ngaøy daïy: 28 – 12 – 2012 
THKT TIEÁNG VIEÄT
LUYỆN ĐỌC: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
A/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ (trả lời được các câu hởi trong SGK)
B/ Đồ dùng dạy học: 
- 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục: học tập, lao động ... của báo cáo.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3HS, mối em kể 1 đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
+ Ngày thành lập QĐNDVN là ngày nào ?
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu hai em thi đọc lại bài văn.
b) Luyện đọc lại :
- cho HS chơi TC: Gắn đúng vào ND báo cáo.
- Chia bảng thành 4 phần và ghi sẵn : Học tập – lao động – các công tác khác – đề nghị khen thưởng. 
- Gọi 4 em thi đua gắn đúng vào các mục đã ghi sẵn. 
- Y êu cầu học sinh đọc lại phần vừa gắn .
- Mời một học sinh đọc lại cả bài. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà đoc lại bài. 
- 3HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp theo dõi. 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bản báo cáo (2 lượt ) trước lớp.
- Luyện đọc các từ do giáo viên yêu cầu.
- Ngày 22 - 12.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hai học sinh đọc lại cả bài. 
- 4 em lên thi gắn đúng các tờ giấy lớn do GV phát vào các phần bảng đã kẻ sẵn rồi đọc diễn cảm mục vừa gắn.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn thắng cuộc.
- Một bạn đọc lại cả bài. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn 
đọc hay nhất .
THKT TOAÙN
VIẾT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ THÀNH TỔNG THEO HÀNG
A/ Mục tiêu
 - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
- GDHS yêu thích học toán.
- HS làm được các bài tập.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
- Đọc các số : 1057 ; 3018 ; 6407.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị 
- Giáo viên viết lên bảng số : 6754
- Gọi 2HS đọc số.
+ Số 6754 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Cho HS viết số 6754 thành tổng các nghìn, trăm , chục, đơn vị. 
- GV chữa bài trên bảng lớp.
3. Luyện tập:
- Tương tự, hướng dẫn HS viết tiếp các số: 9368; 2075 ; 7864 ; 8097...
4. Củng cố - dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
- NX giờ học.
- 2HS đọc các số, cả lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
- Số này gồm có 6 nghìn, 7 trăm,54 chục và 4 đơn vị.
-Ta viết: 6754=6000+700+50+4 
- Viết thành tổng các số sau theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
HÑTT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI Ô ĂN QUAN
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Chơi trò chơi ô ăn quan và vận dụng trò chơi trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
- Biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
Yêu cầu HS:
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
Hoạt động2: Tiến hành chơi
GV hướng dẫn cách chơi:
- Chia thành 4 đội: 2 đội nam. 1 đội nữ
- Cách chơi:
Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài.
Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết quan.
Hết quan toàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia.
Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi.
Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi... 
HS Tiến hành chơi
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
- Công bố kết quả
- GV đánh giá kết quả và nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
HS lắng nghe và thực hiện:
+ Cử 1 HS quản trò
HS lắng nghe
Chọn cử người tham gia chơi
HS lắng nghe
Thực hành chơi
Quản trò công bố kết quả
1 HS nhắc lại ND tiết học
Chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 chieu.doc