I/ Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luận lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, xuýt xoa, xịch tới.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
c) Thái độ: Giáo dục Hs tuân theo luật giao thông, biết nhận lỗi.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
Ngày dạy: 24 – 09 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC:TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành. - Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luận lệ, qui tắc chung của cộng đồng. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, xuýt xoa, xịch tới. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. Thái độ: Giáo dục Hs tuân theo luật giao thông, biết nhận lỗi. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: (1’) Hát. Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi. + Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (22’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. (6’) - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2. - Nhịp chậm hơn ở đoạn 3. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố. (6’) - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài. - GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - Gv nhận xét. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: lớp Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với từ Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. 1 Hs đọc lại toàn truyện. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: cá nhân Hs thi đọc toàn truyện theo vai. Hs nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. (2’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bận Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 26 – 09 – 2012 THKT TOÁN BẢNG NHÂN 7 I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -Bước đầu thuộc bảng nhân 7. -Vận dụng phép nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 7. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một Hs đọc bảng nhân 6. - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ2: Làm bài 1, 2. (7’) - MT: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, làm toán dựa vào bảng nhân 7. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhận xét. Bài 2 :Gv yêu cầu đọc đề Cho hs sửa bài với hình thức trò chơi gắn số . Gv nhận xét . * HĐ3: Làm bài 3 , 4.(10’) - MT: Giúp cho các em biết vận dụng bảng nhân 7 điền các chữ số thích hợp vào ô trống , giải toán có lời văn. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Một tổ có mấy học sinh ?Lớp có mấy tổ ? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số học sinh của lớp ta làm sao? - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Số đầu tiên trong dãy là số nào? + Tiếp sau số 0 là số naò? + 0 cộng mấy thì bằng 7? + Tiếp theo số 7 là số naò? + Em làm như thế nào để tìm được số 14? - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào chỗ chấm. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc HĐ3 : Củng cố (3’) Gv phổ biến luật chơi . yêu cầu hs kết bạn thành bảng nhân 7 . Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Cá nhân , lớp Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự nêu lại phép nhân có thừa số 7 em Hs tiếp nối nhau đọc kết quả. 7 x 2 = 14 ; 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 0 x 7 = 0 7 x 4 = 28 ; 7 x 3 = 21 ; 7 x 9 = 63 ; 7 x 0 = 0 7 x 8 = 56 ; 7 x 1 = 7 ; 7 x 10 = 70 ; 1 x 7 = 7 Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào vở bài tập . x 5 x 8 x 10 7 ------à35 7-----à56 7 -------à70 x 3 x 6 x 7 7-----à21 7-------à 42 6------à 42 Hs thi đua sửa bài với trò chơi gắn số Hs nhận xét PP: Thực hành, trò chơi , thảo luận. HT: Nhóm , cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài Hs thảo luận và trình bày Một tổ có 7 học sinh . Lớp có tất cả 5 tổ . Lớp học có tất cả bao nhiêu học sinh . Ta thực hiện phép tính nhân . Hs tóm tắt và giải 1 tổ : 7 học sinh 5 tổ : ? học sinh Giải Số hs lớp học đó có tất cả là : 7 x 5 = 35 ( học sinh ) Đáp số : 35 học sinh . Một học sinh lên bảng sửa bài Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. Số 0. Số 7 0 cộng 7 bằng 7. Số 14. Con lấy 7 + 7. Hai nhóm thi làm bài. 0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT . PP: Trò chơi , thi đua , kiểm tra . HT : Lớp , cá nhân . Hs cử đại diện thi đua kết bạn thành bảng nhân 7 . Hs nhận xét . 5. Củng cố – dặn dò : (1’) Về nhà học thuộc cho kĩ bảng nhân 7 . Chuẩn bị : Luyện tập . Nhận xét tiết học . Ngày dạy: 28 – 09 – 2012 THKT TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN:TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục đích yêu cầu: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được một đoạn câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1Khởi động: (1’) Hát. 2Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi. + Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - Gv nhận xét. 3Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (22’) * Hoạt động 4: Kể chuyện. (4’) - Mục tiêu: Mỗi Hs sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Gv gợi ý: + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? + Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào? - Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy - Kể đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Kể lần 3: theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai. - Gv mời 1 Hs kể mẫu. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. PP: Kể chuyện, thực hành, trò chơi. HT: cá nhân Hs lắng nghe.Hs nhận xét. Một Hs kể mẫu. Từng cặp Hs kể. Ba Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. (2’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bận Nhận xét tiết học. THKTTOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết thực hiện giải toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần . - Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số. b) Kĩ năng: Tính toán chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: .Khởi động: Hát. Bài cũ: Luyện tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 5. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’) - MT: Giúp Hs làm đúng các bài toán về gấp một số lên nhiều lần Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hỏi:Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Yêu cầu Hs tự làm bài. 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: .Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải. Năm nay Lan mấy tuổi ? Tuổi mẹ Lan gấp tuổi Lan mấy lần ? Vậy muốn tính tuổi của mẹ Lan em làm thế nào - Gv nhận xét, chốt lại: Lan : 7 tuổi Mẹ Lan : . ? tuổi * HĐ2: Làm bài 3. ( 5’) - MT: Giúp cho các em biết giải toán gấp một số lên nhiều lần có lời văn và biết tóm tắt bài toán . Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán hỏi ta điều gì ? - Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số lần ta làm thế nào? - Gv nhận xét . * Hoạt động3 : Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3:- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên. + Số đã cho đầu tiên là số 2. Vậy số nhiều hơn số đã cho (2) 8 đơn vị là số nào? Vì sao? + Gấp 8 lần số đã cho (2) là số nào? Vì sao? - Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại. - Gv chốt lại : + Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào? +Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số lần ta làm thế nào? * HĐ4: Củng cố (3’) - MT: Giúp Hs củng cố các bài toán về gấp một số lên nhiều lần. - Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”. Yêu cầu trong 3 phút các giải đúng bài toán. “ Năm nay con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?”. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài. -Ta lấy số đó nhân với số lần. Hs tự làm vào vở a. 6 x 4 = 24 ( kg ) b . 5 x 8 = 40 ( l ) c . 4 x 2 = 8 (giờ ) Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. Lan 7 tuổi . Tuổi mẹ gấp tuổi Lan 5 lần . Dựa vào bài toán gấp một số lên nhiều lần . Hs làm vào VBT,1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét bài làm của bạn. Giải Năm nay mẹ Lan được : 7 x 5 = 35 ( tuổi ) Đáp số : 35 tuổi PP: Luyện tập, thực hành. HT: Cá nhân , lớp Hs đọc yêu cầu đề bài. .Huệ cắt được 5 bông hoa .Lan cắt được gấp 3 lần Huệ Lan cắt được bao nhiêu bông hoa . Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta lấy số đó nhân với số lần. Hs tự làm bài Giải Lan cắt được tất cả là : 5 x 3 = 15 ( bông hoa ) Đáp số : 15 bông hoa . Hs nhận xét. Hs sửa vào VBT . PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Là số 10, vì 2 + 8 = 10. Gấp 8 lần số đã cho là số 16 vì 2 x 8 = 16. _Học sinh làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .Hs nhận xét.Hs sửa vào VBT . _Muốn tìm một số có nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta lấy số đó cộng với phần hơn _ Muốn tìm một số gấp số đã cho môït số lần ta lấy số đó nhân với số lần. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT :Cá nhân , lớp Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi. Giải Năm nay mẹ được : 9 x 4 = 36 ( tuổi ) Đáp số : 36 tuổi Hs nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. (1’) Về làm lại bài tập. 3, 4 Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét tiết học. HĐTT Tiết 4:KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết được đặc điểm an tồn và khơng an tồn của đường phố . - Rèn HS biết chọn nơi qua đường an tồn , biết xử lý tình huống khơng an tồn khi đi bộ trên đường . - Giáo dục HS cĩ ý thức chấp hành tốt những qui định của luật giao thơng đường bộ II/ Chuẩn bị : 1. Thầy : 12 tranh ảnh phục vụ cho bài . 2. Trị : Chia tổ thực hiện sắm vai . III/ Các hoạt động : 1 .Khởi động : Vỗ tay . 2. Bài cũ : Biển báo giao thơng đường bộ . + Nêu ý nghĩa và đặc điểm của biển báo nguy hiểm ? + Nêu ý nghĩa và biển báo chỉ dẫn . + Nêu lại phần bài học tĩm ý chính . - GV nhận xét . đánh giá . 3.Giới thiệu và nêu vấn đề : GV giới thiệu tựa – ghi bảng . 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 : Đi bộ an tồn trên đường. Mục tiêu : Giúp HS đi bộ an tồn trên đường phố. - GV treo tranh HS bốc thăm câu hỏi thảo luận . - GV yêu cầu HS thảo luận - GV nhận xét, điều chỉnh hành vi cho đúng. - GV chốt ý: Đi bộ trên vỉa hè. Đi chung với người lớn và nắm tay người lớn . Phải chú ý quan sát trên đường đi khơng mãi nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường . * Hoạt động 2 : Qua đường an tồn. Mục tiêu : Giúp HS biết được cần đảm bảo an tồn khi băng qua đường . - GV treo tranh, yêu cầu quan sát, thảo luận. - Yêu cầu thực hành những tình huống qua đường khơng an tồn . - GV nhận xét , bổ sung . GV chốt ý: Khơng qua đường ở giữa đoạn đường nơi cĩ nhiều xe cộ qua lại. Khơng qua đường chéo ở các ngã tư, ngã năm, ở đường cao tốc, đường cĩ giải phân cách, đường dốc, sát đầu cầu, khúc quanh hoặc đường cĩ vật cản che tầm nhìn. Qua đường ở nơi khơng cĩ tín hiệu giao thơng . GV tổ chức trị chơi “Sắm vai”. GV nhận xét . * Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu : Giúp HS cĩ ý thức chấp hành tốt luật giao thơng . - GV phát phiếu giao việc - Yêu cầu chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : + Vạch đi bộ qua đường, xe cộ, vạch, em đang chuyển động, nhìn . Giáo dục HS : Các em cần cĩ thĩi quen quan sát kĩ lưỡng xe cộ đang lưu thơng trên đường trước khi băng qua đường PP: Trực quan , thảo luận , đàm thoại . HT : Nhĩm , cá nhân . HS quan sát tranh và thảo luận để nêu ra cách đi bộ trên đường cho an tồn . Lớp chia thành 4 nhĩm . Nhĩm trưởng giới thiệu tranh của nhĩm mình và nêu yêu cầu thảo luận . HS đại diện trình bày . Thực hành 2 tình huống: một đúng, một sai HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung . PP: Trực qua , thảo luận , trị chơi sắm vai. HT : Nhĩm , lớp . HS quan sát tranh , thảo luận . Cử đại diện thi đua trình bày . HS nhận xét , bổ sung . HS thực hiện băng reo . Nếu +Đúng : An tồn là bạn . + Sai : Tai nạn là thù . HS quan sát bảng phụ cĩ câu hỏi sẵn và trả lời , rút ra cơng thức các bước cần thực hiện khi qua đường . PP: Thực hành, động não, nêu gương . HT : Lớp, cá nhân . Thực hành vào phiếu giao việc . Nêu từ cần điền và đọc lại nội dung bài . HS nhận xét . HS lưu ý lắng nhe . 5.Củng cố – dặn dị : - Về học và thực hành đúng luật giao thơng . - Chuẩn bị : Con đường an tồn . - Nhận xét tiết học .
Tài liệu đính kèm: