Tập đọc – Kể chuyện
Ai có lỗi
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị :
-GV : tranh SGK, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
-HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
1. KTBC : 2 HS đọc và TLCH bài “Hai bàn tay em”
Nhận xét
T/N Môn Tiết Tên bài dạy ( TUẦN 2 ) Hai 20/8/2012 Sáng SHDC 2 AV AV TH Chiều TĐ – KC* 3 Ai có lỗi ? TĐ – KC* 4 Ai có lỗi ? T* 6 Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) Ba 21/8/2012 Sáng CT 3 Ng-V : Ai có lỗi ? AN T 7 Luyện tập TNXH 3 Vệ sinh hô hấp Chiều ĐĐ 2 Kính yêu Bác Hồ ( tt ) THKT TV Luyện đọc: Ai có lỗi TH Tư 22/8/2012 Sáng TNXH 4 Phòng bệnh đường hô hấp TĐ 2 Cô giáo tí hon T 8 Ôn tập các bảng nhân T.VIẾT 3 Ôn tập chữ hoa : Ă, Â Chiều LT&C* 2 Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập câu Ai là gì ? MT THKT T Luyện tập: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) Năm 23/8/2012 Sáng CT 4 Ng-V : Cô giáo tí hon TD T 9 Ôn tập các bảng chia GDNGLL 2 Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường Chiều TC* AV AV Sáu 24/8/2012 Sáng TLV 2 Viết đơn TD T 10 Luyện tập SHL 2 Chiều THKT TV Luyện viết: Cô giáo tí hon THKT T Luyện tập HĐTT 2 Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp Ngày dạy: 20 – 08 – 2012 Tập đọc – Kể chuyện Ai có lỗi I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Chuẩn bị : -GV : tranh SGK, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. -HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học : 1. KTBC : 2 HS đọc và TLCH bài “Hai bàn tay em” Nhận xét 2. Bài mới : Tiết 1 Giới thiệu bài * HĐ 1 : Luyện đọc - Đọc mẫu : + Đoạn 1 : chậm rãi, nhấn giọng : nắn nĩt, nguệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. + Đoạn 2 : Đọc nhanh, căng thẳng hơn, nhấn giọng : trả thù,đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt, lời Cơ-rét-ti bực tức. + Đoạn 3 : chậm rãi, nhẹ nhàng - Đọc từng câu : Chú ý sửa sai tiếng khó đọc cho HS - Đọc từng đoạn Giải nghĩa từ SGK - Đọc trong nhóm Ba nhóm tiếp nối đồng thanh đoạn 1, 2 , 3 1 HS đọc đọc đoạn 4 - HS nghe - HS đọc tiếp nối - HS thực hiện - Nhóm 4 -3 nhóm đồng thanh -1 HS đọc đọc đoạn 4 Tiết 2 * HĐ 2 : Tìm hiểu bài -Đọc thầm đoạn 1,2 Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? -Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? -Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi : Vì sao En-ri-cô hối hận , muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? - Một học sinh đọc lại đoạn 4 , cả lớp đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một câu ý nghĩ của Cô-rét-ti . - Học sinh đọc thầm đoạn 5,trả lời câu hỏi : Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? Lời trách mắng của bố đúng không? Vì sao? Theo em , mỗi bạn có điểm gì đáng khen? * HĐ 3 : Luyện đọc lại * HĐ 4 : Kể chuyện - GV nêu yêu cầu SGK: quan sát tranh và kể lại từng đoạn chuyện. - Hướng dẫn HS kể : + 1 HS đọc mẫu + Kể trong nhóm + 5 HS tiếp nối kể 5 đoạn * HĐ 5 : Củng cố, dặn dò - Em học được điều gì qua câu chuyện? - Về nhà luyện kể và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - En-ri-cô và Cô-rét-ti . -Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng . En-ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti , làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti . -Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại , nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình . Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ , cậu thấy thương bạn , muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm . -Tan học , thấy Cô-rét-ti đi theo mình , En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay . Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị :Ta lại thân nhau như trước đi ! Khiến En-ri-cô ngạc nhiên,vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn. - Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình *Tại mình vô ý . Mình phải làm lành với En-ri-cô *En-ri-cô là bạn của mình Không thể để mất tình bạn . *Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu cậu ấy *En-ri-cô rất tốt . Cậu ấy tưởng mình cố tình chơi xấu . Mình phải chủ động làm lành -Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi , đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn . - Lời trách của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước . En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn -Học sinh thảo luận nhóm trước khi trả lời câu hỏi .Em cảm thấy : *En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận , biết thương bạn ,khi bạn làm lành , cậu cảm động , ôm chầm lấy bạn . *Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn HS luyện đọc theo vai HS thi đọc theo vai +1 HS đọc mẫu + Nhóm 4 + 5 HS kể tiếp nối, nhận xét, tuyên dương HS suy nghĩ phát biểu Toán Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép trừ) . -HSG B1.2 cột 4,5; B4 II.Chuẩn bị : GV: phiếu KTBC HS : SGK , vở III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : 3 HS đặt tính, cả lớp làm và phiếu 425 + 137 ,78 – 56 , 216 + 358 Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài * HĐ 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số: 432 – 215 (phép trừ có nhớ hàng chục) - HS đặt tính - Nêu cách tính - Tương tự: 627 – 143 ( phép trừ có nhớ hàng trăm) * HĐ 2 : Thực hành - BT 1 : + HS nêu yêu cầu + HS nêu cách thực hiện - BT 2 : HS làm vở - BT 3 : + HS đọc đề bài + GV hướng dẫn phân tích, làm bảng lớp 1 HS * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - BT 4 : Thi giải ai nhanh nhất - Về nhà xem lại bài, luyện làm thêm - HS làm bảng con, nhận xét - HS làm bảng con (cột 4,5 : HS K G ) 561 422 564 783 694 127 114 215 356 237 434 308 349 427 457 - HS làm VBT (cột 4,5 : HS K G ) - 2 HS làm bảng nhóm, nhận xét 627 746 516 935 555 443 251 342 551 160 184 495 174 384 395 - Cả lớp làm vở, chấm điểm Bài giải Số con tem bạn Hoa sưu tầm được : 335-128=207( con tem) Đáp số : 207 con tem - 4 nhóm thi đua (HS K G ), nhận xét, tuyên dương Ngày dạy 21 – 08 – 2012 Chính tả Nghe - viết :Ai có lỗi ? I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT2) - Làm đúng BT(3a) II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ viết sẵn bài chính tả HS : Vở III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : HS viết bảng con Ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài * HĐ 1 : Nhận xét - GV đọc - Đoạn văn nói điều gì? - Khi viết cần viết hoa những chữ cái nào? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? -Nhận xét về cách viết tên riêng người nước ngoài. - Viết tiếng khó : Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm, * HĐ 2 : Viết vở - GV đọc - Đổi tập – Soát lỗi - GV chấm bài- nhận xét * HĐ 3 : Bài tập - BT 2 : trò chơi tiếp sức - BT 3a : HS làm VBT, 5 HS thi làm bài * HĐ 4 : Củng cố, dặn dò Nhận xét, nhắc nhở HS khắc phục những lỗi chính tả. - HS nhìn SGK dò theo -2 HS đọc lại - HS suy nghĩ và nêu : En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - HS trả lời - HS nêu : Cô-rét-ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS tổng hợp lỗi chính tả - 4 nhóm chơi tiếp sức - 1 HS đọc kết quả a) nguệch ngoạc ,rỗng tuếch, tuệch toạc b) khuỷu tay ,khủy chân , ngã khuỵu , khúc khuỷu - HS làm bài, lên bảng chữa (HS trung bình chậm điền đúng 4 chữ ) cây sấu , chữ xấu san sẻ , xẻ gỗ xắn tay áo , củ sắn Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ) -HSG B2b ; B3 cột 4 ; B5 II. Chuẩn bị :GV : phiếu HS : SGK ,vở III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : 4 HS đặt tính 485 – 137 ; 763 – 428 ; 542 – 213 ; 628 – 372 Nhận xét 2. Bài mới : - Giới thiệu bài * HĐ 1 : Rèn kĩ năng tính - BT 1 : HS làm SGK Nêu cách thực hiện - BT 2 : Bảng con, HS nêu cách thực hiện, kiểm tra lẫn nhau - BT 3 : Thảo luận nhóm, nêu cách tìm hiệu, số bị trừ, số trừ * HĐ 2 : Giải toán - BT 4 : HS đọc tóm tắt, đọc thành đề bài rồi làm vở - BT 5 : thi đua giải vào phiếu * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện làm thêm - Nhận xét. - HS làm SGK - 4 HS làm bảng lớp, nhận xét - HS làm bảng con, nhận xét 567 868 387 100 325 528 58 75 242 340 329 25 - HS làm bảng con a) 542 660 b) 727 404 318 251 272 184 224 409 455 220 - Nhóm đôi làm vào phiếu - 2 nhóm trình bày, nhận xét - HS làm vào vở - 2 HS làm bảng nhóm, trình bày, nhận xét Bài giải Cả hai ngày bán được là : 415+325=740 ( kg) Đáp số : 740 kg - Nhóm 4 thi đua giải - Trình bày, nhận xét Bài giải Số học sinh nam khối lớp 3 có là : 165-84=81 ( học sinh ) Đáp số : 81 học sinh nam Tự nhiện xã hội Vệ sinh hơ hấp I/ Mục tiêu - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giáo dục Hs biết giữ sạch mũi, họng . II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 8, 9. * HS: SGK, vở ... uan sát Ă, Â, L nêu độ cao ? HS đọc từ Âu Lạc -GV giảng . -Nêu cách viết -HS viết bảng con -HS đọc câu ứng dụng -GV giảng Trong câu những chữ nào phải viết hoa ? -Hướng dẫn cách viết câu ? -HS tập viết chữ hoa Ăn *HĐ 2 : Viết -GV nêu yêu cầu của bài viết -HS viết vào vở HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng -GV theo dõi giúp đỡ HS -Chấm vở – Nhận xét *HĐ 3 : Nhận xét –Dặn dò Nhận xét tiết học Luyện viết bài ở nhà -HS nêu -Viết bảng con -HS đọc Âu Lạc là tên nước ta thời cổ , có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ) Âu Lạc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng -Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình , những người đã làm ra thứ cho mình được thừa hưởng . -HS viết vào vở Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ? I. Mục đích, yêu cầu : - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT 1 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3) II. Chuẩn bị : GV: bảng nhóm -HS: SGK , VBT III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : 2 HS làm BT1,2 Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài * HĐ 1 : Mở rộng vốn từ về trẻ em - BT 1 : Mời 2 nhóm thi đua tiếp sức - HS làm vào VBT * HĐ 2 : Ôn kiểu câu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? - BT 2 : Cho HS đọc yêu cầu, gọi 1 HS G làm mẫu câu a - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - HS làm vào VBT - BT 3 : Cho HS làm vở * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Nhóm đôi : mỗi nhóm đọc bảng từ vừa tìm được, nhận xét - HS TB chậm tìm mỗi ý 2 từ *Chỉ trẻ em: thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng , trẻ nhỏ , trẻ con , trẻ em *Chỉ tính nết của trẻ em :ngoan ngoãn , lễ phép , ngây thơ , hiền lành , thật thà *Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em : thương yêu , yêu quý , quý mến, quan tâm , nâng đỡ , nâng niu,chăm sóc , lo lắng - 1 HS G làm mẫu - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập, nhận xét Ai(cái gì , con gì) Là gì ? a) Thiếu nhi là măng non của đất nước . b) Chúng em là học sinh tiểu học . c) Chích bông là bạn của trẻ con . - 1 HS nêu yêu cầu, làm vào vở, nhận xét + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? +Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc ? +Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? Ngày dạy 23 – 08 – 2012 Chính tả Nghe - viết : Cô giáo tí hon I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2b) II. Chuẩn bị :GV: bảng phụ viết sẵn bài chính tả HS : Vở , VBT III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : 3 HS viết nguệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng Nhận xét 2. Bài mới : - Giới thiệu bài * HĐ 1 : Nhận xét - GV đọc - Nội dung : Những cử chỉ nào của “cô giáo Bé” làm em thích thú? - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ cái nào trong bài cần viết hoa ? - Nêu tên riêng có trong đoạn văn ? - Viết tiếng khó : trâm bầu, chống, ríu rít, * HĐ 2 : Viết vở - GV đọc - Đổi tập - soát lỗi -Chấm vở – Nhận xét * HĐ 3 : Bài tập - BT 2b : 1 HS đọc yêu cầu, làm vào VBT, cho 3 nhóm thi đua * HĐ 4 : Củng cố, dặn dò Nhận xét, nhắc nhở HS khắc phục những lỗi chính tả. - HS nhìn SGK dò theo -2 HS đọc lại - HS suy nghĩ và nêu : Mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu, đưa mắt nhìn đám học trò, - HS trả lời : 5 câu - HS nêu : những chữ cái đầu đoạn văn và đầu câu. - Bé - HS viết bảng con - HS viết - HS tổng hợp lỗi chính tả - HS làm VBT - 3 nhóm thi đua, nhận xét -Trình bày -gắn : gắn bó , hàn gắn , keo gắn , gắn kết gắng :cố gắng , gắng sức ,gắng gượng -nặn : nặn tượng ,nhào nặn ,nặn óc nghĩ nặng : nặng nề ,nặng nhọc ,nặng cân -khăn : khó khăn ,khăn tay , khăn lụa khăng : khăng khăng , khăng khít Toán Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu : - Thuộc các bảng chia (chia cho 2,3,4,5) - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết) -HSG B4 II. Chuẩn bị :GV: phiếu HS: SGK , vở III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : 1 HS làm BT3 Nhận xét 2. Bài mới : : Giới thiệu bài * HĐ 1 : Ôn tập bảng chia - Tổ chức cho HS thi đọc bảng chia 2,3,4,5 - BT 1 : HS điền kết quả vào SGK, nêu miệng. - BT 2 : HS tính nhẩm * HĐ 2 : Giải toán - BT 3 : 1 HS đọc đề, giải vào vở - BT 4 : HS thi đua tiếp sức * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện làm thêm - Ôn bảng nhân, bảng chia - HS thi đọc - HS điền vào SGK, nêu tiếp nối, nhận xét 3x4=12 2x5=10 5x3=15 4x2=8 12:3=4 10:2=5 15:5=3 8:4=2 12:4=3 10:5=2 15:3=5 8:2=4 - HS làm vào SGK - HS nêu miệng tiếp nối a) 400:2=200 b)800:2=400 600:3=200 300:3=100 400:4=100 800:4=200 - HS làm vở - 2 HS làm bảng nhóm, trình bày, nhận xét Bài giải Số cái cốc mỗi hộp có là : 24:4=6(cái cốc ) Đáp số : 6 cái cốc - Nhóm 4 - 2 nhóm thi đua(HS K G), nhận xét 4x10 32:4 40 4x7 21 24:3 28 16:2 8 24+4 3x7 GDNGLL Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường I/ Mục tiêu : -HS có kĩ năng tìm hiểu và phát huy truyền thống của nhà trường -Giáo dục HS tuân thủ luật giao thông, ý thức học tập tốt góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của trường. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động: Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - GV cung cấp cho học sinh nghe một số thông tin về các hoạt động của trường trong những năm gần đây. + GV đạt thành tích tốt trong công tác + HS đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi + Xây dựng trường, lớp khang trang =>Giáo dục học sinh học tốt, tham gia các hoạt động - HS quyết tâm thi đua học tập tốt phát huy thành tích, truyền thống của nhà trường - HS đăng kí thi đua học tốt - HS tự phân công theo dõi 4. Củng cố: Em làm gì phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Ngày dạy 24 – 08 – 2012 Tập làm văn Viết đơn I. Mục đích, yêu cầu : Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội. II. Chuẩn bị : GV : ND bài HS:Đọc kĩ bài Đơn xin vào đội III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : KT 5 vở HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách . Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài * HĐ 1 : Nhận xét - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Nêu những nội dung chính của Đơn xin vào Đội, GV ghi bảng . - Trong những nội dung trên, nội dung nào không cần viết khuôn mẫu ? - Gọi HS luyện nói trước lớp . * HĐ 2 : Thực hành - Cho cả lớp viết - Gọi HS đọc đơn, chấm điểm * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - Đơn dùng để làm gì ? - Về nhà xem lại bài - 1 HS đọc đề, HS tiếp nối nhau trả lời - Lá đơn phải trình bày theo mẫu : +Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh) +Địa điểm, ngày, tháng,năm viết đơn +Tên của đơn : Đơn xin +Tên người hoặc tổ chức nhận đơn +Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn ; người viết là học sinh của lớp nào +Trình bày lí do viết đơn. +Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng +Chữ kí và họ tên của người viết đơn . -Lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa. Vì mỗi người có một lí do nguyện vọng và lời hứa riêng . - 3,4 HS thực hành - HS làm vào VBT - 4 HS đọc đơn, nhận xét Ví dụ : Từ lâu ,em đã mơ ước được đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , được đeo trên vai khăn quàng đỏ đội viên . Thời gian qua , em đã đọc rất kĩ bản Điều lệ của Đội và càng hiểu Đội là một tổ chức rất tốt Giúp em rèn luyện trở thành người có ích cho Tổ quốc . Vì vậy em viết đơn này đề nghị Ban chỉ huy Liên đội xét cho em được vào Đội , được thực hiện mơ ước từ lâu của mình . Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). -HSG B4 II. Chuẩn bị :GV : trình bày BT 4 . HS : SGK . vở III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC : HS làm BT 3. Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài * HĐ 1 : Ôn tập nhân chia - BT 1 : HS tính nhẩm, làm vào SGK - BT 2 : HS chia nhẩm, làm SGK * HĐ 2 : Giải toán - BT 3 : HS đọc đề bài, làm vở * HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - BT 4 : tổ chức trò chơi tiếp sức - Về nhà ôn lại bảng nhân, bảng chia - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào SGK - HS nêu kết quả tiếp nối a) 5x3+132=15+132 b) 32:4+106=8+106 =147 =114 c) 20x3:2=60:2 =30 -Đã khoanh vào 1/4 số con vịt trong hình a) - HS làm vở - 2 HS làm bảng nhóm Bài giải Số học sinh 4 bàn có là : 2x4=8 (học sinh ) Đáp số : 8 học sinh - Thảo luận nhóm 4 (K, G) - 2 nhóm thi đua tiếp sức xếp hình ,nhận xét SHL Sinh hoạt lớp tuần 2 1. Chuyên cần : Đi học đều không vắng 2. Học tập : - Không thuộc bài : - Không dụng cụ : 3. Văn thể mĩ : - Thể dục : thực hiện chưa tốt - Văn nghệ : hát chưa đều - Xếp hàng : tốt - ANGT : thực hiện có nề nếp 4. Đạo đức : Còn nói chuyện nhiều trong giờ học. Còn 1 vài học sinh chưa có ý thức lễ phép với thầy cô và người lớn
Tài liệu đính kèm: