Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 27

Tập đọc – Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
04/03/2013
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Ôn tập GHKII tiết 1.
TĐ – KC*
Ôn tập GHKII tiết 2.
TH
Chiều
T*
Các số có năm chữ số.
THKT TV
Luyện đọc: Ôn tập các bài đã học.
 AV
Ba
05/03/2013
Sáng
CT
Ôn tập GHKII tiết 3.
T
Luyện tập.
TC
Làm lọ hoa gắn tường (t3).
TNXH
Chim.
Chiều
TH
AN
AV
Tư
06/03/2013
Sáng
TNXH
Thú.
TĐ
Ôn tập GHKII tiết 4.
T
Các số có năm chữ số (tt).
T.VIẾT
Ôn tập GHKII tiết 5.
Chiều
LT&C*
Ôn tập GHKII tiết 6.
MT
THKT T
Luyện tập nhận biết giá trị tiền Việt Nam.
Năm
07/03/2013
Sáng
CT
Ôn tập GHKII tiết 7.
TD
T 
Luyện tập.
ĐĐ
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (t2).
Chiều
GDNGLL
Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan chào mừng ngày 8/3.
THKT TV
Luyện viết: Ôn tập các bài đã học.
THKT T
Cộng, trừ các số với đơn vị đồng, giải toán liên quan đến tiền tệ
Sáu
08/03/2013
Sáng
TLV
Ôn tập GHKII tiết 8.
TD
T
Số 100000 – Luyện tập.
SHL
Chiều
THKT TV
Luyện đọc: Ôn tập các bài đã học.
THKT T
Thực hành đọc phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu
HĐTT
Tổ chức lễ kỉ niệm 8/3 và 26/3
Ngày dạy: 04 – 03 – 2013 
Tập đọc – Kể chuyện 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập đọc:
- GV yêu cầu.
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS đọc bài.
- HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc.
- HS trả lời.
- GVnhận xét.
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc - kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2 a/b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
- Bảng lớp chép bài thơ em thương
- 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Ôn tập kiểm tra đọc:
- Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2:
- 2HS đọc bài
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- HS trao đổi theo cặp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Sự vật được nhân hoá 
Từ chỉ đặc điểm của con người 
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió 
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng 
Gầy
Run run, ngũ
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, nêu những HS chưa đạt khi kiểm tra. 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau. 	
Toán 
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
- Bảng số trong bài tập 2. Các thẻ ghi số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KIỂM TRA: 
- GV viết 5347 
+ Số 5317 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số)
+ Số 5317 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
(2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị)
+ Số 10.000 là số có mấy chữ số (5 chữ số)
+ Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn?
+ GV: Số này gọi là 1 chục nghìn.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Số có 5 chữ số:
a. Giới thiệu số 42316
- HS đọc.
b. GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bốn chục nghìn 
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn 
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có 3 trăm
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
- Có 1 chục, 6 đơn vị
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
c. Giới thiệu cách viết số 42316
- GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ?
- 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216
- HS nhận xét 
+ Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Số 42316 là số có 5 chữ số
+ Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?
- Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Nhiều HS nhắc lại
d. Giới thiệu cách đọc số 42316 
+ Bạn nào có thể đọc được số 42316
- 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+ Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn.
- GV viết bảng 2357 và 3257 
 8795 và 38795
 3876 và 63876
3. Thực hành:
Bài 1: Chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK.
- HS làm bài. 
+ 24312.
- GV gọi HS đọc bài. 
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm bài:
Viết
Đọc
35187
Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 
94361
Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 
57136
Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
15411
Mười năm nghìn bốn trăm mười một.
 - GV nhận xét. 
Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu.
- HD h/s làm bài.
- HS đọc theo cặp. 
- GV gọi HS đọc trước lớp. 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp. 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau, làm BT4 SGK
- Đánh giá tiết học.
Ngày dạy: 05 – 03 – 2013 
Chính tả
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T3)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc về lao động, về công tác khác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2.Ôn tập đọc:( Thực hiện như Tiết 1)
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20)
- GV hỏi. 
- Những điểm khác là.
+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? 
- Người báo cáo là chi đội trưởng. 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
+ Nội dung thi đua 
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa.." 
+ Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo.
- GV gọi các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp. 
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- Nêu lại ND bài? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng viết ND bài 3, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 	
- GV đọc 63457, 72114 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- HS viết bảng con.
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành :
 Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài.
45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba 
63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 
47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm
- GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét 
- HS đọc bài.
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 HS lên bảng giải.
+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm 
+ 27155
+ Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 
+ 89371
- GV gọi HS đọc bài. 
- 3 - 4 HS đọc 
- GV nhận xét - ghi điểm 
- HS nhận xét. 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526.
- 1HS lên bảng làm.
b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 3 -4 HS đọc bài - nhận xét 
 Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu làm SGK - nêu kết quả. 
12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000.
- GV nhận xét.
 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách đọc số có 5 chữ số ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình, Giấy thủ công, keo, bìa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- HS nhắc lại các bước.
GV Nhắc lại quy trình. 
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước.
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo hoa.
- HS nghe. 
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. 
* GV tổ chức cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường. 
- HS thực hành cá nhân.
- GV quan sát, gợi ý h/s và uấn nắn cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- HS nghe. 
- Dặn dò giờ học sau.
Tự nhiên xã hội
CHIM
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ... ảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỒNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài
2. Ôn tập đọc:
- GV nêu yêu cầu. 
- Từng HS nên bốc thăm, xem lại trong SGK 1-2phút.
- GV gọi HS đọc bài. 
- HS đọc bài theo phiếu chỉ định.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS đọc bài mẫu báo cáo.
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- HS nghe. 
- HS viết bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài viết. 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau.
a. Về học tập
- GV nhận xét.
b. Về lao động..
- GV thu 1 số vở chấm điểm.
c. Về công tác khác
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học.
Ngày dạy: 07 – 03 – 2013 
Chính tả
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T6)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên một bài thơ. Bảng phụ viết ND bài tập 2.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
(Thực hiện như tiết 5)
3. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm bài. 
- GV đính bảng phụ lên bảng. 
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt bài giải đúng 
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay; mười một hôm nữa.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng các bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
- GV viết bảng: 59047; 32042; 44310 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
 Bài 1: 
- HS đọc.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu làm vào SGK.
+ Mười sáu nghìn năm trăm. 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. 
+ Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười. 
- GV nhận xét.
+ Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
+ 87105
+ 87001
- GV gọi HS đọc bài. 
+ 87500
- GV nhận xét.
+ 87000
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- 3 - 4 HS nêu.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tính nhẩm. 
4000 + 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 300 +4000
 = 4300
- GV gọi HS đọc bài
- 3 - 4 HS đọc. 
- GV nhận xét.
- Nhận xét .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Cần đọc số có năm chữ số thế nào?
- Về nhà luyện đọc các số có nhiều chữ số, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: vở bài tập đạo đức, phiếu học tập ( hoạt động 1, tiết 2 ), cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai ( hoạt động 2, tiết 2 )
- Học sinh : vở bài tập đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi 
- Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
Giáo viên hỏi:
+ Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ?
Kết luận:
+ Tình huống a: Sai
+ Tình huống b: Đúng
+ Tình huống c: Sai
+ Tình huống d: Đúng
 GD KNS
Hoạt động 2: Đóng vai 
Giáo viên đưa bảng phụ ra có ghi nội dung 2 tình huống
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống 2
Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận
Kết luận:
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Từng cặp học sinh thảo luận các tình huống.
 Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác
Học sinh thảo luận.
- Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp.
 Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
GDNGLL
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN 
CHÀO MỪNG NGÀY 26/3
I/ Muïc tieâu: 
HS bieát ñöôïc ngaøy thaønh ñoaøn thanh nieân coäng saûn Hoà Chí Minh 26/3
HS bieát tham gia nhöõng hoaït ñoäng ñeå chaøo möøng ngaøy 26/ 3
Tham gia caùc troø chôi tích cöïc.
II/ Chuaån bò: 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc.
1/ Kieåm tra:
2/ Baøi môùi:
* Gv ñoïc cho hoïc sinh nghe moät soá taøi lieäu veà ngaøy thaønh ñoaøn thanh nieân coäng saûn Hoà Chí Minh.
Ngaøy 26/3/1931 – 26/3/2008
à GV giôùi thieäu cho HS moät soá baøi haùt kæ nieäm ngaøy thaønh laäp Ñoaøn
à GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt.
GV toå chöùc cho hoïc sinh chôi moät soá troø chôi nhö: buoäc gaïo, nhaûy bao boá, 
Gv höôùng daãn caùch thöïc hieän:
Duøng coäng chæ coät vaøo haït gaïo, cöù nhö theá ñoäi naøo coät ñöôïc nhieàu thì ñoäi ñoù thaéng.
GV quan saùt vaø nhaän xeùt
--> Giaùo duïc: Laøm nhöõng vieäc laøm thieát thöïc, ..
Hoïc sinh chuù yù nghe
Thanh nieân laøm theo lôøi Baùc
HS chôi troø chôi
HS thi ñua giöõa caùc toå
Caû lôùp nhaän xeùt vaø bình choïn ñoäi thaéng cuoäc.
3/ Cuûng coá: GV cho hoïc sinh nghe laïi baøi haùt GD laøm caùc vieäc laøm toát .
4/ Daën doø: Veà nhaø taäp laïi caùc troø chôi.
Ngày dạy: 08 – 03 – 2013 
Tập làm văn 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
( Đề nhà trường ra)
Toán 
SỐ 100000 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết số 100000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là số 100000
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ ghi số 10 000.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc cho h/s viết 12870; 23002
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số 100 000:
- HS làm bài.
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 
10 000.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV. 
+ Có mấy chục nghìn.
- Có 8 chục nghìn.
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước. 
- HS thao tác. 
+ 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là chín chục nghìn. 
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước.
- HS thao tác.
+ 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là mười chục nghìn. 
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
+ Số 100 nghìn gồm mấy chữ số? 
- Gồm 6 chữ số
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Nhiều HS nhắc lại.
3. Thực hành:
 Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000
b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000
- GV gọi HS đọc bài. 
c. 18300, 18400, 18500, 18600.
- GV nhận xét. 
d. 18237; 18238; 18239, 18240
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
+ 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.
- GV gọi HS nhận xét. 
GV nhận xét.
 Bài 3: (dòng 1,2,3) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu làm vào SGK. 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
 Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở .
Bài giải :
- GV theo dõi nhắc nhở.
Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ ngồi 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu lại cách đọc viết số có 5 chữ số ?
- Chuẩn bị bài sau, làm BT còn lại trong SGK
SHL
Sinh hoạt tuần 27
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 28:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 sua.doc