Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 7

Tập đọc- kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 - Đọc đúng từ khó: Dẫn bang, ngần ngừ, khung thành, sững lại, lảo đảo.

 - Phân biệt lời người kể và lời nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ khó.

 - Nắm được nội dung câu chuyện và điều muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường.

B. Kể chuyện:

 - Rèn nói: Nhập vai một nhân vật bất kỳ, kể lại được nội dung một đoạn của câu chuyện.

 - Nghe và nhận xét bạn kể.

C. GDHS: Tuân theo đúng luật lệ giao thông.

 * GDMT: Bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh nơi em ở.

II/ Đồ dùng dạy - học: SGK.

 

doc 18 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Trường tiểu học Tân Thịnh - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 7 thỏng 10 năm 2013
Sỏng : Chào cờ
_______________________________
Tập đọc- kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Đọc đúng từ khó: Dẫn bang, ngần ngừ, khung thành, sững lại, lảo đảo. 
 - Phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ khó. 
 - Nắm được nội dung câu chuyện và điều muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường.
B. Kể chuyện:
 - Rèn nói: Nhập vai một nhân vật bất kỳ, kể lại được nội dung một đoạn của câu chuyện.
 - Nghe và nhận xét bạn kể.
C. GDHS: Tuân theo đúng luật lệ giao thông.
 * GDMT: Bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh nơi em ở.
II/ Đồ dùng dạy - học: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Tiết 1 ( 40’)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’)
 B. Bài mới ( 33’ - 35’).
 1. Giới thiệu bài và chủ điểm.
 2. Luyện đọc.
 a. GV đọc mẫu.
 - Đoạn 1 + 2: Nhanh, đoạn 3: Chậm.
 b. Hướng dẫn luyện đọc.
 * Đọc nối câu.
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc nối đoạn trước lớp.
 * Đọc nối đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc truyền điện.
 - HS đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học.
 - Lớp theo dõi.
 - HS đọc 1 - 2 lần.
 - HS đọc 1- 2 lần + tìm hiểu cách đọc và từ.
 - HS đọc nhóm đôi.
Tiết 2 ( 37’)
 1. Tìm hiểu bài.
 - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
 - Vì sao trận đá bóng phải dừng lại lần đầu?
 - Chuyện gì khiến trận vóng phải dừng hẳn?
 - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào?
 - Tìm những hình ảnh cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 * GV liên hệ giáo dục.
 2. Luyện đọc lại.
 - GV hướng dẫn HS đọc theo vai.
 * Kể chuyện.
 1. GV nêu n/ v: Mỗi HS nhập 1 vai kể lại nội dung 1 đoạn câu chuyện.
 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
 - Câu chuyện kể theo lời của ai?
 - Từng đoạn kể theo nội dung như thế nào? Nhân vật nào?
 * Lưu ý: Nhất quán vai mình kể từ đầu đến cuối.
 - Nhất quán lời xưng hô.
 * GV kể mẫu.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Em có nhận xét gì về Quang?
 - Em cần rút ra bài học gì?
 - Dưới lòng đường.
 - Xuýt tông vào xe máy.
 - Sút lên hè, tông vào đầu một cụ già.
 - Hoảng sợ, bỏ chạy.
 - Nấp sau gốc cây, sợ tái mặt.
 - Thấy ông cụ giống ông mình, vừa chạy vừa mếu máo.
 - Không đá bóng dưới lòng đường.
 - Cần tôn trọng luật giao thông, không làm phiền, gây tai nạ cho người khác.
 - HS tự phân vai đọc lại câu chuyện.
 - 1 số nhóm trình bày.
 - Lời người dẫn chuyện.
 - Đoạn 1: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
 - Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
 - Đoạn 3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi.
 - 1 HS khá kể.
 - HS kể theo cặp.
 - HS kể trước lớp.
- Quang có lỗi làm cụ ngã, biết ân hận, giàu tình cảm.
 - Bảo vệ môi trường xung quanh: Không đá bóng dưới lòng đường, khan gây tiếng ồn, khan làm bụi bẩn.
 - Về đọc kỹ bài và chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Thể dục 
GV: Chuyờn dạy
_____________________________________
________________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Tin 
GV: Chuyờn dạy
______________________________
Toỏn 
Bảng nhân 7
I/ Mục tiêu:
Tự lập được bảng nhân 7, thuộc bảng nhân 7.
Củng cố ý nghĩa của phép nhân, và giải toán bằng phép nhân.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Nội dung bài ; HS: Bảng.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 a. GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 7.
 - Yêu cầu HS nêu các phép nhân có TS là 7 trong bảng nhân 2...6.
 - Yêu cầu HS thay đổi các TS để được phép nhân 7.
 - Yêu cầu HS nhận xét quy luật của các phép nhân?
 - Yêu cầu HS lập tiếp các phép nhân.
 b. Luyện tập.
 Bài 1: Nhẩm.
 * GV lưu ý HS: 7 x 1; 7 x 0; 0 x 7
 Bài 2: Bài toán.
 - GV chấm - chữa bài.
 Bài 3 ( 31 )
 - Yêu cầu HS nhận xét quy luật dãy số.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bảng nhân, chia 6.
 - HS nêu miệng VD:
 1 x 7 = 7; 2 x 7 = 14
 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14
 - Kể từ phép nhân thứ 2 kết quả của mỗi phép nhân bằng kết quả của phép nhân ngay trước nó cộng thêm 7.
 - HS nêu miệng.
 - HS đọc thuộc bảng nhân.
 - HS tự nêu phép nhân bất kỳ trong bảng nhân 7 rồi tính kết quả.
 - HS đọc bài - nêu tóm tắt.
 - HS tóm tắt và giải.
 4 tuần có số ngày là:
 7 x 4 = 28 ( ngày )
 Đáp số: 28 ngày.
 - HS đọc yêu cầu - đếm -> nêu kết quả.
 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70
 - Mỗi số đứng sau bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7.
 - HS đọc thuộc bảng nhân 7.
________________________________________________________________________________________________________________________
Chớnh tả- tập chộp
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
Chép lại chính xác một đoạn trong truyện: Trận bóng dưới lòng đường. Từ đoạn chép mẫu của giáo viên cuảng cố cách trình bày đoạn văn.
Làm đúng bài tập phân biệt cách viết âm đầu ch/ tr. Điền đúng 11 chữ cáI và tên của 11 chữ vào bảng.
GDHS cẩn thận khan chơi đùa dưới lòng đường.
II/ Đồ dùng dạy - học: SGK; Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn tập chép.
 a. Hướng dẫn chuẩn bị.
 - GV đọc đoạn chép lên bảng.
- Chữ nào viết hoa?
- Lời nhân vật đặt sau dấu câu?
* Luyện từ khó viết.
b. Chép bài.
c. Chấm - chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2a.
 Bài 3
* Củng cố - dặn dò: GV nhận xét bài.
 - Viết từ có tiếng chứa âm đầu oeo, eo, s, x.
 - Lớp theo dõi.
 - HS đọc bài.
 - Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
 - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - HS tự tìm và viết ra bảng con.
 - HS nhìn bảng và chép bài.
 - HS đọc bài - làm vào vở: Tròn, chẳng, sâu.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS làm vào vở bài tập.
 - HS chữa bài.
 - HS đọc thuộc bảng chữ cái.
 - HS về ôn bảng chữ cái.
_________________________________
Âm nhạc 
GV: Chuyờn dạy
__________________________________
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 thỏng 10 năm 2013
Tập đọc
Bận
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ: Lịch, làm lửa, nấu. Giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi việc.
Hiểu nghĩa các từ: Sồn hồng, vào mùa, đánh thù.Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả bé đều bận rộn làm ngững việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào đời.
GDMT: GDHS chăm chỉ lao động, yêu quý bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng day- học: GV + HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc.
 a. GV đọc mẫu.
 b. GV hướng dẫn luyện đọc.
 * Đọc nối dòng thơ.
 - GV sửa phát âm.
 * Đọc từng khổ thơ trước lớp.
 * Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 3. Tìm hiểu bài.
 - Mọi vật, mọi người xung quanh bé làm những việc gì?
 - Em bé làm những việc gì?
 * GV: Em bé bận khóc, cười,....cũng là bận rộn với công việc của mình góp niềm vui nhỏ cho đời.
 - Vì sao mọi người bận rộn mà vẫn vui?
 * GV: Mọi vật, mọi người đều bận rrộn, sự bận rộn đó đã góp niềm vui nhỏ cho đời.
 - Em có bận không, bận những việc gì?
 - Em thấy thế nào khi bận rộn?
 4. HTL.
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 * Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 - HS đọc: Trận bóng dưới lòng đường.
 - HS theo dõi.
 - HS đọc 1 - 2 lần; 2 dòng/ 1 HS.
 - HS đọc + tìm hiểu cách đọc từng khổ thơ + tìm hiểu từ.
 - HS đọc nhóm đôi.
 - Trời xanh, sông hồng chảy, xe chạy, lịch tính ngày,.
 - Bú, ngủ, chơi, khóc, cười, nhìn ánh sáng.
 - Những việc có ích đem niềm vui.
 - Con người khoẻ mạnh.
 - Làm nhiều việc tốt.
 - Thấy mình có ích.
 - HS tự trả lời.
 - Vui.
 - HS đọc nhóm, cá nhân.
 - HS thi đọc.
 - HS về học thuộc bài.
________________________________________________________________________________________________________________________
Toỏn
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố việc học thuộc bảng nhân và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua VD.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Nội dung ; HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’)
 B. Bài mới ( 33’)
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1 ( 32 )
 a. 
 - GV ghi bảng.
 b.
 - Yêu cầu HS so sánh 2 phép tính và nêu nhận xét.
 Bài 2 ( 32 )
 Bài 3 ( 32 )
 Bài 4 ( 32 )
 Bài 5 ( 32 )
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc thuộc bảng nhân 7.
 - HS tự nêu và tính kết quả các phép nhân trong bảng nhân 7 vào bảng con.
 - Từ phép nhân đó, em hãy lập phép nhân tương ứng.
 - Kết quả giống nhau, 2 thừa số giống nhau, vị thí khác nhau.
 - HS tự lấy VD phép nhân 7 rồi cộng với 1 số bất kỳ và tính kết quả.
 VD: 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
 - HS đọc bài - tóm tắt vào vở.
 - HS giải vào vở.
 Số bông hoa: 7 x 5 = 35 (bông)
 - HS đọc yêu cầu - nội dung - quan sát hình vẽ rồi viết phép nhân ra bảng con.
 - HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
 a. Mỗi số sau bằng số liền ngay trước nó cộng thêm 7.
 b. Mỗi số sau bằng số liền ngay trước trừ đi 7.
 - HS về ôn bảng cửu chương.
_______________________________
Tự nhiờn và xó hội
Hoạt động thần kinh
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống hàng ngày.
Thực hành một số phản xạ.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV + HS: Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 * Hoạt động 1: Phân tích phản xạ, nêu ví dụ về những phản xạ.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh SGH hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết trang 28.
 - Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
 - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lai?
 - Hiện tượng tay chạm vào vật nóng gọi là gì?
 - Phản xạ là gì? Nêu ví dụ?
 * GVKL: Trong cuộc sống, khi gặp 1 kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này. VD: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta quay đầu về phía tiếng động, con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại, bụi bay vào mắt, dẫm phải gai....
 * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Thử phản x ... S 
- HS thực hành theo nhúm 
IV. Củng cố dặn dũ: ( 3’)
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành 
- Dặn dũ chuẩn bị bài sau 
- HS chỳ ý nghe 
_______________________________________________________________________________________________________________________
Chiều : Toỏn 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán.
Biết làm phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, vẽ đoạn thẳng.
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV + HS: Thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1 ( 34 ): GV nêu yêu cầu.
 - Làm thế nào để có 4 gấp lên 6 lần được 24.
 Bài 2 ( 34 ).
 Bài 3 ( 34 ): GV nêu tóm tắt bài.
 Nam: 6 bạn. Nữ gấp 2 lần.
 Nữ.......bạn?
 Bài 4 ( 34 ): GV nêu tóm tắt SGK.
 a. Vẽ đoạn AB = 4 cm.
 b. Vẽ đoạn CD dài gấp 3 lần AB.
 c. Vẽ đoạn MN = 1/ 3 AB.
 - GV hướng dẫn HS vẽ.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt - nhận xét.
 - HS chữa bài tập.
 - HS quan sát - nhận xét mẫu.
 - Lấy 4 x 6 = 24.
 - HS làm cột 1, 2.
 - HS tự lấy ví dụ về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và tính kết quả.
 - HS đọc bài - giải vào vở.
 Số bạn nữ: 6 x 2 = 12 ( bạn ).
 - HS quan sát hình vẽ - đọc nội dung bài.
 - HS vẽ bài vào vở.
 - HS về ôn bài.
_____________________________
Chính tả: Nghe - viết
Bận
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết, trình bày đúng 2 khổ thơ 1 và 2.
Ôn vần khó on/ oen. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.
GDMT: Bảo vệ cảnh vật xung quanh. Cẩn thận khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: SGK; HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 * GV đọc mẫu.
 - Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 - Những chữ nào viết hoa?
 - Viết thế nào so với lề?
 * Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
 * Luyện từ khó.
 * Viết bài: GV đọc.
 * Chấm - chữa bài.
 - GV chấm - nhận xét.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2a: GV nêu yêu cầu.
 Bài 3a.
 * Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - HS viết từ có tiếng chứa âm tr/ ch; r/ d/ gi.
 - Lớp theo dõi.
 - 4 chữ.
 - Đầu dòng thơ.
 - Lui 3 ô.
 - HS tự tìm và viết bảng.
 - HS viết vào vở.
 - HS tự chữa lỗi.
 - HS làm vào vở - nêu kết quả: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ.
 - HS đọc yêu cầu - trao đổi - làm bài - nêu kết quả: Tập trung, chung thuỷ, con trai, cái chai, đánh trống, chống gậy.
 - Về xem lại bài.
________________________________
Tập làm văn
Nghe kể: Không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nghe, nói: Nhớ được nội dung cau chuyện, nhớ điều câu chuyện muốn nói và kể lại được. Nhớ nội dung truyện.
Rèn kỹ năng tổ chức cuộc trao đổi vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
GDHS có nếp sống văn minh, lịch sự nơi công cộng.
II/ Đồ dùng dạy - học: SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. bài mới ( 33’).
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Kể chuyện: Không nỡ nhìn.
 * GV kể lần 1:
 - Anh thanh niên làm gì trên chiêc xe buýt?
 - Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì?
 - Anh thanh niên trả lời như thế nào?
 * GV kể lần 2.
 - Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
 - Chuyện buồn cười ở chỗ nào?
 - Nếu là em, em sẽ làm gì?
 Bài 2: Tập tổ chức cuộc họp.
 - Nêu trình tự 5 bước của cuộc họp?
 - Yêu cầu HS chọn nội dung họp?
 - Yêu cầu các tổ làm việc.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt, nhận xét giờ học.
 - HS đọc bài văn kể lại....
 - Lớp theo dõi.
 - Ngồi hai tay ôm mặt.
 - Cháu nhức đầu à?
 - Có cần dầu xoa không?
 - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và em nhỏ phải đứng.
 - Lớp nghe.
 - HS kể theo cặp.
 - HS kể trước lớp.
 - Là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ.
 - Khồn nỡ nhìn thì phải đứng lên.
 - ích kỷ, không muốn nhường chỗ.
 - Miệng nói không nỡ ngồi -> vẫn ngồi.
 - Đứng dậy nhường chỗ.
 - Mục đích -> tình hình -> nguyên nhân -> cách giải quyết -> giao việc.
 - Các tổ tự chọn nội dung.
 - Các tổ chọn người điều khiển -> họp -> thi đua.
______________________________________
Đạo đức
QUAN TÂM, CHĂM SểC ễNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 1 )
I. Mục tiờu 
- Biết được những viờc trẻ em cần làm để thực hiện quan tõm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh.
- Biết được vỡ sao mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm, chăm sú lẫn nhau.
- Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha me, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đỡnh. 
- HS cú khả năng phỏt triển biết được bổn phận của trẻ em phải quan tõm chăm súc những người thõn trong gia đỡnh bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
* Giỏo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thõn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng trước suy nghĩ, cảm xỳc của người thõn
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm chăm súc người thõn trong những việc vừa sức.
II. Đồ dựng - dạy học 
- GV: Phiếu giao việc dựng cho HĐ1 và HĐ 3. Giấy trắng, bỳt màu.
- HS: SGK. 
III. Cỏc hoạt động - dạy hoc 
* Khởi động: 
- GV bắt nhịp cho HS hỏt bài: Cả nhà thương nhau 
- Lớp hỏt bài hỏt 
- Bài hỏt núi lờn điều gỡ? 
- HS nờu 
- GV giới thiệu ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: HS kể về sự quan tõm 
Chăm súc của ụng bà, cha mẹ dành cho mỡnh.
* Mục tiờu: HS cảm nhận được những tỡnh cảm và sự quan tõm, chăm súc mà mọi người trong gia đỡnh đó dành cho cỏc em, hiểu được giỏ trị của quyền được sống với gia đỡnh, được bố mẹ quan tõm chăm súc.
* Cỏch tiến hành:
- GV nờu yờu cầu: Hóy nhớ lại và kể cho cỏc bạn trong nhúm nghe về việc của mỡnh đó được ụng bà, bố mẹ yờu thương, quan tõm chăm súc như thế nào 
- HS thảo luận theo nhúm 2 
- Một số nhúm kể 
- Lớp nhận xột 
* Thảo luận cả lớp.
+ Em nghĩ gỡ về tỡnh cảm và sự chăm súc mà mọi người trong gia đỡnh đó dành cho em? 
- HS trả lời 
+ Em suy nghĩ gỡ về những bạn nhỏ thiệt thũi hơn chỳng ta. Phải sống thiếu tỡnh cảm và sự chăm súc của cha mẹ? 
- HS trả lời 
* Kết luận: Mỗi người chỳng ta đều cú một gia đỡnh và được ụng bà, cha mẹ, anh chị em thương yờu, quan tõm, chăm súc. Đú là quyền mà mọi trẻ em được hưởng.
2. Hoạt động: Kể chuyện bú hoa đẹp nhất.
* Mục tiờu: HS biết được bổn phận phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện: Bú hoa đẹp nhất 
-HS chỳ ý nghe 
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm theo cõu hỏi 
- HS thảo luận nhúm 
+ Chị em Ly đó làm gỡ nhõn ngày sinh nhật mẹ? 
- Tặng mẹ 1 bú hoa 
+ Vỡ sao mẹ Ly lại núi rằng bú hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bú hoa đẹp nhất? 
- Chị em Ly đó nhớ ngày sinh nhật mẹ 
- Đại diện nhúm nờu kết quả thảo luận 
- Cả lớp trao đổi, bổ xung 
* Kết luận: Con chỏu phải cú bổn phận như thế nào với ụng bà, cha mẹ và những người thõn? 
- HS nờu kết luận 
- Nhiều HS nhắc lại 
- GV nhắc lại kết luận 
3. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ hành vi 
* Mục tiờu: HS biết đồng tỡnh với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em.
* Tiến hành: 
- GV chia nhúm và giao việc cho cỏc nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận về cỏch ứng xử của cỏc bạn 
- HS nhận phiếu 
- HS thảo luận nhúm 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày 
- Cả lớp trao đổi thảo luận 
* GV kết luận: Việc làm của cỏc bạn trong tỡnh huống a, c, d là thể hiện tỡnh thương yờu và sự quan tõm, chăm súc ụng bà cha mẹ.Việc làm của cỏc bạn trong tỡnh huống b, d là chưa quan tõm đến bà, đến em nhỏ.
4. HD thực hành:
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, về sự quan tõm, chăm súc giữa người thõn trong gia đỡnh.
- Vẽ ra giấy 1 mún quà mà em muốn tặng ụng, bà, cha mẹ, nhõn ngày sinh nhật.
________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 thỏng 10 năm 2013
Toỏn
Bảng chia 7
I/ Mục tiêu:
Dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7.
Thực hành chia trong bảng chia 7
 ( chia thành 7 phần bằng nhau và chi theo nhóm 7).
GDHS có ý thức học bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Nội dung bài ; HS: Bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ ( 5’).
 B. Bài mới ( 33’).
 - GV ghi bảng nhân 7 lên bảng.
 - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa bảng nhân và bảng chia?
 3. Thực hành.
 Bài 1 ( 35).
 Bài 2 ( 35 ).
 - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong một cột.
 Bài 3 ( 35 ).
 Bài 4 ( 35 ).
 * So sánh 2 bài toán.
 * Củng cố - dặn dò: GV tóm tắt bài.
 - HS đọc bảng nhân 7.
 - HS quan sát - nhận xét.
 - HS dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7.
 - Số bị chia trong phép chia là tích trong phép nhân.
 - Các TS thứ nhất là số chia.
 - Các TS thứ hai là thương.
 - HS đọc nhẩm và nêu kết quả.
 - HS nêu kết quả.
 - Tích chia TS này được TS kia.
 - HS đọc bài, tóm tắt và giải.
 Mỗi hàng có số HS là:
 56 : 7 = 8 ( HS ).
 - HS đọc bài và giải.
 Xếp được số hàng:
 56 : 7 = 8 ( hàng ).
 - Đều chia cho 7, kết quả bằng nhau.
 - Bài 3: chia thành 7 phần, bài 4: chia thành nhóm 7.
 - Danh số khác nhau.
________________________________________________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 7
I/ Mục tiêu:
HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
Khắc phục khuyết diểm, phát huy ưu điểm.
GDHS có ý thức phê và tự phê.
II/ Nội dung sinh hoạt:
 1.GV cho HS vui văn nghệ.
 2.GV nhận xét các hoạt động:
 a. Đạo đức: Một số em đánh nhau : ...........................................................................
b. Học tập: 
Đi học đúng giờ.
1 số em còn lười học: ............................................................................................
Đồ dùng học tập còn thiếu: ...............................................................................................................................
Chữ viết xấu: .........................................................................................................
Một số em học tốt: .................................................................................................
c. Lao động - vệ sinh: Sạch sẽ.
d. Việc khác: Đã thu xong các khoản tiền.
Tuần tới: 
ổn định mọi nền nếp.
Duy trì vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp.
_____________________________________
Tiếng anh 
GV: Chuyờn dạy
____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 7 lop 3 da sua.doc