Chào cờ
I Mục tiêu
HS được tham gia các hoạt động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của trường.
II.Nội dung
- Sinh hoạt văn nghệ
- Nhăc HS đi học đều, đúng giờ
- Phân công trực nhật hàng ngày
- Xây dựng nội dung và kế hoạch trong tuần.
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Tuần 9 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chào cờ I Mục tiêu HS được tham gia các hoạt động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của trường. II.Nội dung - Sinh hoạt văn nghệ - Nhăc HS đi học đều, đúng giờ - Phân công trực nhật hàng ngày - Xây dựng nội dung và kế hoạch trong tuần. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55tiếng/ phút) II. Chuẩn bị -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (đoạn, bài và các câu hỏi) -Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Giới thiệu bài:(1’) -Nêu yêu cầu. Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc. -Gọi học sinh đọc(6 em) -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2:(18’) HD làm bài tập. +Bài 2: -Đính bảng phụ. -Yêu cầu học sinh gạch dưới từ chỉ các sự vật được so sánh với nhau -Chốt lời giải đúng b)Cầu Thê Húc- con tôm c)Đầu con rùa- trái bưởi. +Bài 3: -Đính bảng phụ ghi 3 câu a,b, c. -Chốt lời giải đúng a)Điền từ: một cánh diều b) tiếng sáo. c) những hạt ngọc. -L Đ : Đơn xin vào đội . 2.Củng cố, dặn dò:(2’) -Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng. -Lắng nghe. -Từng em lên bốc thăm phiếu. -Xem bài trong 2 phút. -Đọc đoạn hoặc cả bài ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi. -1 em đọc yêu cầu bài. -1 em làm mẫu câu a Từ trên gác cao nhìn xuống,hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ,sáng long lanh. -Lớp làm bài vào vở. -3 em chữa bài. -Đọc yêu cầu.Thảo luận nhóm đôi. -Thi gắn thẻ chữ -Nhận xét. -Viết bài vào vở. nối tiếp nhau đọc câu, đoạn, bài . TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì? (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) II.Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc,học thuộc lòng - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc. -Gọi học sinh đọc -Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2:(18’)HD làm bài tập. +Bài 2. -Đính bảng phụ H:Các câu văn này được viết theo kiếu câu gì? -Nhận xét, chốt câu đúng: a)Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b)Câu lạc bộ thiếu nhi phường là gì? +Bài 3: H:Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học các câu chuyện gì? -Ghi tên các truyện đã học +TĐ:Cậu bé thông minh.Người lính dũng cảm. Ai có lỗi?.Bài tập làm văn.Chiếc áo len. Trận bóng dưới lòng đường. Người mẹ. Các em nhỏ và cụ già. +Truyện trong tiết TLV:-Dại gì mà đổi. Không nỡ nhìn. -Nhắc học sinh kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp. -Nhận xét, tuyên dương những em kể đúng nội dung, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt,phù hợp. -L Đ:Khi m ẹ v ắng nh à . 2.Dặn dò:(1’) -Tiếp tục ôn các bài tập đọc Và học thuộc lòng -Từng em bốc thăm bài và đọc sau đó trả lời câu hỏi ghi trong phiếu -Đọc yêu cầu -Đọc thầm các câu văn -Kiểu câu:Ai là gì? -Thảo luận nhóm đôi đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm -2 nhóm làm bài -Đọc yêu cầu. -Tiếp nối nhau nói nhanh tên các truyện đã học trong tập đọc và tập làm văn. -Đọc lại tên các truyện -Suy nghĩ, tự chọn nội dung để kể -Kể trong nhóm. -Thi kể trước lớp. Nối tiếp nhau đọc . TOÁN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I.Mục tiêu: -Bước đầu có biểu hiện về góc, góc vuông, góc không vuông. -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu) * Nâng cao BT2 dòng 2 II. Chuẩn bị -Ê ke. Bảng phụ vẽ các góc ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.Bài cũ:(5’) -Gọi 2 em lên bảng tìm x: x : 6 = 4 30 : x = 5 -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:Giới thiệu bài. Hoạt động1:.(8’)Giới thiệu về góc. -Đưa hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (hình 1) +Ta nói: 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. -Làm quen với góc: N O M - Giới thiệu:Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc:Ta có góc đỉnh O, cạnh OM,ON Hoạt động 2:(8’) Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: -Vẽ góc vuông: A O B Góc vuông Góc góc không vuông. Hoạt động 3:(3’)Giới thiệu Ê ke -Đưa thước ê ke và GT:Đây là thước ê ke -Công dụng:Dùng để kiểm tra góc vuông Hoạt động 4:(10’)Thực hành: - HD làm BT *BT2 (dòng 2) C.Củng cố, dặn dò -2 em tính và nêu cách tìm các thành phần của phép tính. -Lớp nhận xét. -Quan sát, nêu nhận xét:2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. -Quan sát đồng hồ thứ hai,thứ ba, nêu nhận xét: 2 kim đồng hồ chung 1 điểm gốc nên 2 kim đồng hồ đã tạo thành 1 góc. -Chỉ vào góc và nêu tên đỉnh và các cạnh. -Quan sát hình vẽ,nêu tên đỉnh và cạnh - HS làm BT: 1,2 (3 hình dòng 1),3,4 *HS khá, giỏi làm Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết3) I.Mục tiêu: +Mức đô, yêu cầu đọc như tiết 1 + Đặt được 2 -3 câu theo đúng mẫu: Ai là gì?(BT2) + Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã quận, huyện) theo mẫu (BT3). +Luyện đọc bài : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng . II. Chuẩn bị -Phiếu ghi các bài tập đọc và các câu hỏi. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Giới thiệu bài:(1’) -Nêu yêu cầu. Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc -Gọi học sinh đọc. -Nhận xét từng em, ghi điểm. Hoạt động 2:(18’) Hướng dẫn làm bài tập. +Bài 2: H:Em cần đặt câu theo kiểu câu gì? -Theo dõi, giúp đỡ một số em. -Chấm bài, nhận xét. +Bài 3: GV nêu:Bài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục, các em cần điền đầy đủ các nội dung. -Nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn. LĐ :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng . 2.Củng cố, dặn dò:(1’) -Ghi nhớ mẫu đơn. -Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng. -Bốc thăm phiếu, xem bài(2 phút) -Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu. -Đọc yêu cầu. -Đặt câu theo mẫu:Ai là gì? - tự làm bài vào vở.3 em làm vào bảng -Bố em là công nhân nhà máy điện. -Chúng em là những hs chăm ngoan . -Đọc yêu cầu -2em đọc mẫu đơn. -Tự điền nội dung vào mẫu đơn. -5 em đọc đơn của mình trước lớp. -Lớp nhận xét. - Nối tiếp đọc . TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG -Ê KE I.Mục tiêu:Giúp học sinh: -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản *Nâng cao BT4 II .Chuẩn bị - ê ke III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HĐGV HĐHS A.Bài cũ:(5’) - Gọi 2 em lên bảng -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1:(28’) Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1: -Hướng dẫn và vẽ mẫu góc vuông đỉnh O +Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O +1 cạnh của ê ke trùng với cạnh đã cho +Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ cạnh ON M O N -Chấm bài, nhận xét. +Bài 2: H:Mỗi hình có mấy góc vuông? +Bài 3: -Nhận xét, tuyên dương *Nâng cao BT4 C.Củng cố, dặn dò:(1’) -Ôn các đơn vị đo độ dài đã học -2 em làm bài 2a, 2b(3hình dòng 1) tiết trước. -Lớp nhận xét -Đọc yêu cầu -Quan sát hình vẽ -Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B A B -Đọc yêu cầu -Dùng ê ke để kiểm tra góc, đếm số góc vuông , trả lời -Có: 4 góc vuông ; có: 2 góc vuông. -Quan sát hình vẽ. -Thảo luận nhóm đôi để ghép -2 nhóm thi ghép hình trên bảng H1 ghép H4 , H2 ghép H3 *HS khá, giỏi làm ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN. I.Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Học sinh biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. – Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa tình huống 1 III. Các hoạt động day hoc: HĐGV HĐHS 1.Khởi động:(1’) Hoạt động 1:(15’)Thảo luận. -Đính tranh. -Nêu tình huống:Ân đã nghỉ học 2 ngày, mẹ bạn ốm, ba bạn bị tai nạn giao thông. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn?Nếu em học lớp với bạn Ân em sẽ làm gì? Vì sao? Kết luận: Hoạt đông 2:(10’)Đóng vai: -Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai. -Chia nhóm: -Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng.Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. Hoạt động3:(8’)Bày tỏ thái độ -Lần lượt nêu từng ý kiến (SHD) Kết luận: các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai. -Ý kiến b là sai. - Liên hệ . 2.Hướng dẫn thực hành (2’) -Sưu tầm tranh ảnh, truyện, tấm gương...nói về tình cảm, sự thông cảm,chia sẻ vui buồn với bạn. -Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Quan sát tranh. -Nêu nội dung tranh.. -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm nêu cách ứng xử. -Thảo luận nhóm 4: xây dựng kịch bản ,đóng vai theo các tình huống. -Các nhóm đóng vai trước lớp. -Nhận xét. -Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa các thẻ màu. -Thảo luận lý do có thái độ với từng ý kiến. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoaig, chức năng, giữ vệ sinh . Biết những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khẻo như thuốc lá, rượu, ma túy. II. Chuẩn bị -Các hình trong sách giáo khoa trang 36 - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động 1:(15’) Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” -Phổ biến luật chơi và cách chơi. -Lần lượt nêu từng câu hỏi -Tính điểm -GV có thể chỉ định người trả lời để đảm bảo ít nhất mỗi học sinh được trả lời 1 câu Nhận xét Hoạt động 2:(5’) Giải ô chữ -Tuyên bố đội thắng cuộc -Khen ngợi những em trả lời nhanh, chính xác. Hoạt động 3:Năng khiếu đóng vai -Nêu yêu cầu. -Chia nhóm 4 em -Giúp đỡ thêm các nhóm -Nhận xét, tuyên dương. 2.Củng cố, dặn dò:(1’) -Tìm hiểu thêm các nội dung đã học. -Ôn tập tiết sau kiểm tra. -Lắng nghe. -4 đội tham gia chơi. -Nghe câu hỏi-Đội nào có câu trả lời sẽ đưa cờ trước để giành quyền trả lời. P1: cơ quan hô hấp . P2: cơ quan tuần hoàn . P3: cơ quan BTNT . P4: cơ quan TK . Chọn hàng giải đáp . -Tuyên dương nhóm thắng cuộc Thảo luận ... ẹp. Gấp đúng quy trình, kĩ thuật . Hoàn thành sản ph ẩm đẹp . B: Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật . -Không hoàn thành SP . 2 Củng cố, dặn dò . - Thu SP chấm . - Nhận xét tiết học.. . -Gấp t àu thủy hai ống khói. Gấp con ếch. -Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng và lá cờ đ ỏ. -Gấp, cắt, dán b ông hoa 4,5,8 cánh . Quan sát mẫu Cả lớp thực hành. Trưng bày sản phẩm . Nhận xét, chọn SP đẹp . Chuẩn bị cho bài học sau . Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 8) TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) *Nâng cao HS khá, giỏi BT3 cột 2 II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐGV HĐHS A.Bài cũ:(5’) -Gọi 2 em lên bảng. B.Bài mới : Hoạt động1:(28’) HD giải bài tập. + Bài 1a -Đính hình vẽ biểu tượng cái bàn. H:Đoạn thẳng AB đo được ? -Giới thiệu cách viết: 1m 9 cm +Đọclà:mộtmét chín xăng- ti- mét. 1b(dòng 1,2,3):Hướng dẫn cách làm. 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm -Chấm bài, nhận xét. +Bài 2: -Gọi học sinh lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ một số em. +Bài 3( cột 1) -Gợi ý học sinh làm bài: +6m 3cm chưa đủ để thành 7m +Đổi 6m 3cm = 603cm;7m=700cm Sau đó so sánh 6m3cm < 7m Chấm vở, nhận xét *Nâng cao HS khá, giỏi BT3 cột 3 C.Dặn dò:(2’) -Chuẩn bị tiết sau thực hành -2 em đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. -Đọc yêu cầu -Trả lời:đo được 1m và 9 cm. -3 em đọc lại. -Đọc yêu cầu -Đọc mẫu. - 2 hs lên bảng ,lớp làm bài vào vở. 3m 2cm = 302 cm 4m7dm = 47dm 4m7cm = 407cm -Đọc yêu cầu -2 em lên bảng làm.Lớp làm vào b/c 8dam +5dam = 13âm. 57hm – 28hm = 29 hm ................. -Đọc yêu cầu. -Nêu cách làm. -Làm bài vào vở -1 em chữa bài, giải thích cách làm bài. 6m 3cm < 7m 5m6cm >5m *HS khá, giỏi làm TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. (Tiết 2) I. Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức : - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoai, chức năng, giữ vệ sinh . Biết những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khẻo như thuốc lá, rượu, ma túy. -Có ý thức giữ gìn sức khỏe các cơ quan trên . II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi trò chơi ô chữ. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.Khởi động:(2’) 1.Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn giải ô chữ -Đính bảng phụ -Nêu các câu hỏi gợi ý. -Giải thích cách chơi:Đọc các câu hỏi, gợi ý để giải các ô chữ theo hàng ngang -Nêu luật chơi: -Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 2:(4’)Tổng kết -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3:( 8’) Đ óng vai . Nhận xét, tuyên dương . B.Củng cố , dặn dò : (2’) -Mang ảnh của gia đình đến lớp để tiết sau học. -Hát. -Đọc yêu cầu. -Đọc các câu hỏi. -4 nhóm tham gia chơi:Lần lượt các nhóm chọn hàng ngang để giải đáp -Lớp nhận xét.nêu lời giải 1. điều khiển 9.bóng đái 2.tim mạch 10.nguy hiểm. 3.não 11.thận 4.vui vẻ 12.lọc máu. 5.mũi. 13. các- bô- níc. 6.động mạch 14.tim 7.nuôi cơ thể15.sống lành mạnh 8.phổi. 16.tủy sống. -Các nhóm tổng kết số câu trả lời đúng. Chia nh óm tr ình b ày . N1:Vận động người thân không hút thuốc lá . N2:V ĐNT không sử dụng ma túy . N3:V ĐNTK uống rượu, bia . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ. THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi : “ Chim về tổ”. -Học sinh biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi -Học sinh có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực. II. Địa điểm, phương tiện: -Sân trưòng: vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn. -Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Phần mở đầu:(6’) -Nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu 2.Phần cơ bản:(23’) +Học động tác vươn thở, tay *Động tác vươn thở. -Nêu tên động tác. -Làm mẫu và giải thích động tác. -Theo dõi, uốn nắn, nhắc học sinh chú ý hít thở sâu *Động tác tay: -Nêu tên động tác -Vừa làm mẫu vừa giải thích. -Nhận xét, tuyên dương. +Trò chơi:Chim về tổ -Nêu tên trò chơi: -Nhắc lại cách chơi, luật chơi. +Lưu ý:Những em làm tổ khi nghe lệnh phải mở cửa để tất cả các chim bay đi kiếm mồi -Nhận xét- Tuyên dương. 3.Phần kết thúc:(6’) -Nhận xét giờ học: *Dặn dò: Ôn hai động tác vươn thở, tay. -Tập hợp 4 hàng dọc. -Lắng nghe. -Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân. -Khởi động các khớp. -Chuyển 4 hàng dọc thành hàng 4 ngang -Tập theo. -Thực hiện 2 lần: 2 x 8 nhịp -Tập theo nhịp hô của giáo viên. -Tập phối hợp hai động tác. -Luyện tập theo tổ. -2 tổ thi biểu diễn. -Tham gia chơi. +Sau vài lần chơi cho học sinh thay đổi vị trí. -Đi thường và hát. -Làm một số động tác thả lỏng. GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH. I.Mục tiêu: -HS hiểu gia đình là tổ ấm của em.Bố mẹ là người thân yêu nhất của em. -Em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền được sống chung với cha mẹ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc, nuôi dạy. -Nếu không có nơi nương tựa, em có quyền được nhà nước và xã hội chăm sóc, nuôi dạy. -Học sinh yêu quý và tự hào về gia đình mình. -HS biết quan tâm, chăm sóc g/đ, biết làm các công việc phù hợp để giúp đỡ cha mẹ. II.Chuẩn bị - Phiếu thảo luận nhóm, tranh. -Đồ dùng để đóng tiểu phẩm. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS - Khởi động:(1’) Hoạt động 1:(10’) Đóng vai tiểu phẩm: “Gia đình bạn Hoa” -Nêu nội dung tiểu phẩm. H:Tiểu phẩm vừa xem nói về điều gì? +Bố mẹ Hoa làm gì khi Hoa bị ốm? +Việc làm đó nói lên điều gì? +Sau khi khỏi bệnh Hoa có ý nghĩ như thế nào? Chốt lại: Hoạtđộng 2:(12’)Thảo luận nhóm. -Phát 3 nhóm 3 phiếu H:Đoạn thơ trên nói về điều gì? +Em thấy mình cần có bổn phận gì? *Chốt lại:Là thành viên trong gia đình, con cái phải có bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương anh, chị em. Hoạt động 3:(6’)Thảo luận theo tranh. H:Trẻ em có quyền như thế nào? +Trẻ em có bổn phận gì? Chốt lại. Hoạt động 4:(5’)Trò chơi:Mua gì, cho ai?.Hướng dẫn cách chơi Dặn dò:(1’) -Hát:Cả nhà thương nhau. -Các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp. -Phát biểu. -lo lắng, xoa dầu, mời bác sĩ... -Hoa nghĩ sẽ cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. -Đại diện nhóm nêu ý kiến -Mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học. -Tiếp nối nhau phát biểu. -Lớp tham gia chơi. GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 4:TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu:Học sinh hiểu được: -Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật ,giàu nghèo đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. -Trường học là nơi em được hưởng thụ quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh -Học sinh yêu quý trường lớp -Học sinh tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của nhà trường II.Chuẩn bị -Tranh. Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS *Khởi động(2’) +Trò chơi: Gọi thuyền Hoạt động 1:(10’)Quan sát tranh -Nêu yêu cầu H:Bức tranh nói về điều gì? +Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn khuyết tật cùng học? +Nhà nước VN đã làm gì để đảm bảo quyền học tập của các bạn khuyết tật? *Chốt lại Hoạt động 2:(8’)Làm việc với phiếu học tập -Phát phiếu -Nêu yêu cầu *Chốt lại các ý:1, 4, 5, 6, 8, 9, 10 là đúng Hoạt động 3:(14’)Xử lýtình huống -Nêu tình huống(SHD) H:Bạn Bình làm như vậy là đúng hay sai? Tại sao? +Nếu em là bạn Bình em có làm như vậy không? *Chốt lại: *Dặn dò: (2’)Vẽ tranh -Tham gia chơi -Quan sát tranh -Quan tâm , giúp đỡ bạn -Có các trường giành cho trẻ khuyết tật. -Làm bài vào phiếu -2 em lên bảng làm. -Bình làm như vậy là không đúng vì Bình ngại khó, lười học -Phát biểu. QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM I.Mục tiêu: + Học sinh hiểu được: Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến đó với bạn bè, cha mẹ, thầy cô và mọi người - Ý kiến của các em sẽ được tôn trọng và em cần tôn trọng ý kiến của người khác. +HS biết bày tỏ ý kiến trước tập thể. Biết lắng nghe không cắt lời người khác +Học sinh có thái độ mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị Đồ dùng để đóng vai Đồ dùng để chơi trò chơi II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS Hoạt động 1:(10’) Trò chơi “Diễn tả” H:Em cảm thấy thế nào khi nói lên suy nghĩ của mình về 1 vật hay 1 việc gì? *Chốt lại: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình. Hoạtđộng 2:(12’) Thảo luận -Nêu tình huống(SHD) *Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng thắn, bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của các em sẽ được tôn trọng. Hoạt động 3 (12’)Trò chơi đóng vai *Chốt lại:Cần bày tỏ ý kiến của mình 1 cách thẳng thắn, rõ ràng, tự tin.Cần phải biết lắng nghe khi người khác nói *Nhận xét, dặn dò:(1’) -Cầm 1 vật trên tay và nói lên suy nghĩ của mình về vật đó -Tiếp nối nhau phát biểu -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm báo cáo -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm. -Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. 1.Quang bị cô giáo hiểu lầm là chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. 2.An đang học bài thì anh Lân và bạn của anh đi chơi về mở nhạc, khiến An không học được. -Từng nhóm lên đóng vai.
Tài liệu đính kèm: