Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 17

Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 17

A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu ni dung: Ca ngỵi s th«ng minh cđa M C«i

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện:
TiÕt 49 + 50: må c«i xư kiƯn
 A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu néi dung: Ca ngỵi sù th«ng minh cđa Må C«i
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- GDKNS: + T­ duy s¸ng t¹o.
+ Ra quyÕt ®Þnh: gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
+L¾ng nghe tÝch cùc
 B/ Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa, sách giáo khoa. 
 C/ Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Côi , bồi thường ).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- + Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
 + Mời 1HS đọc cả bài.
Tiết 2
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- TLN: Các nhóm đọc đoạn 2, 3 đặt câu hỏi để trả lời
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 ­) Kể chuyện 
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
* H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.
 - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất 
- Đóng vai các nhân vật trong chuyện để kể lại câu chuyện.
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TiÕt 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP THEO )
 A/ Mục tiêu - Học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn ( ). 
 - Ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
 B/ Hoạt động dạy - học:
	1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bagr thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
25 – ( 20 – 10 ) 125 + ( 13 + 7 )
= 25 – 10 = 125 + 20
= 15 = 145
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Gi¶i: Sè quyĨn s¸ch mçi tđ lµ:
 240 : 2 = 120 ( quyĨn )
 Sè quyĨn s¸ch mçi ng¨n cã lµ:
 120 : 4 = 30 ( quyĨn )
 §¸p sè: 30 quyĨn
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
TiÕt 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( TIẾT 2 )
 I / Mục tiêu: HS biết tỏ thái độ, biết ơn các thương binh liệt sĩ. Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng và biết ơn, quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
GDKNS: - Giúp HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh vì Tổ Quốc
 Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tỏ Quốc 
 II /Tài liệu và phương tiện : Một số bài hát về chủ đề bài học.
 III/ Hoạt động dạy học :
	Hoạt động 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng. 
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý :
+ Người trong tranh (ảnh) là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ? 
+ Hãy hát một bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ? 
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm  
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu .
- Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung. 
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB,LS.
- Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ...
- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.
* KL chung: TB, LS là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ, đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Mü thuËt 
TiÕt 17: vÏ tranh.®Ị tµi chĩ bé ®éi
I. Mơc tiªu
 - HS t×m hiĨu vỊ h×nh ¶nh c« chĩ bé ®éi
 - HS vÏ ®­ỵc tranh vỊ ®Ị tµi c«( chĩ) bé ®éi
 - HS yªu qu‏‎y c¸c c«, c¸c chĩ bé ®éi
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
SGV, mét sè tranh, ¶nh vỊ ®Ị tµi qu©n ®éi cđa c¸c häa sÜ vµ cđa thiÕu nhi, h×nh gỵi y c¸ch vÏ. 
Häc sinh
 - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
I.KT ®å dïng
!KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
! C¶ líp h¸t bµi “ Chĩ bé ®éi” cđa Hµ H¶i 
? Néi dung bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g×? 
?Trong bµi h¸t nãi lªn t×nh c¶m g× cđa c¸c em ®èi víi chĩ bé ®éi?
GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1
 lªn b¶ng 
1. Ho¹t ®éng 1
T×m chän néi dung ®Ị tµi
Ph¸t cho mçi tỉ 1 bøc tranh vỊ ®Ị tµi qu©n ®éi
T1: Ho¹t ®éng cđa bé ®éi trong chiÕn ®Êu
T2: Ho¹t ®éng cđa bé ®éi trong lao ®éng s¶n xuÊt
T3: Ho¹t ®éng cđa bé ®éi trong sinh ho¹t hµng ngµy
! Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau:
H×nh ¶nh chÝnh trong tranh lµ g×?
Trang phơc, vị khÝ vµ ph­¬ng tiƯn trong bµi?
Néi dung cđa tranh lµ g×?
Víi ho¹t ®éng nµy nhãm em cã thĨ vÏ vỊ néi dung g× kh¸c víi tranh ®· quan s¸t?
! C¸c nhãm ®­a ra phÇn tr¶ lêi cđa nhãm m×nh, 
nhãm kh¸c bỉ xung .
? Trang phơc cđa chĩ bé ®éi cã nh÷ng mµu g×? thuéc binh chđng nµo?
GVKL, nhËn xÐt chung vµ chuyĨn phÇn 2
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ tranh
! Quan s¸t GV h­íng dÉn trªn gi¸o cơ vµ minh häa c¸c b­íc bµi vÏ tranh vỊ ®Ị tµi chĩ bé ®éi
B1: Ph©n nhãm chÝnh, nhãm phơ
B2: VÏ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phơ
B3: VÏ chi tiÕt
B4: VÏ mµu
! Nh¾c l¹i c¸c b­íc nèi tiÕp
! Quan s¸t 4 bµi vÏ cđa häc sinh h·y nhËn xÐt vỊ: ®Ị tµi, c¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh vµ c¸ch vÏ mµu ë 4 
bµi vÏ trªn.
! NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ c¶nh g×? vÏ nh­ thÕ nµo?
3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
! Quan s¸t c¸c bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
 ? Em thÝch bµi nµo ? V× sao? 
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 Thu 3-5 bµi cđa HS 
! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh
- C¸ch thĨ hiƯn néi dung
- C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
DỈn dß :* NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp 
Quan s¸t lä hoa
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán:
TiÕt 82: LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu: - BiÕt c¸ch tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Áp dụng tính giá trị của biểu thức ... ô li.
 C/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu øng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : 1 dòng .
- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
đ/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Toán: 
 TiÕt 84: HÌNH CHỮ NHẬT
 A/ Mục tiêu : - Học sinh bước đầu nhận biết 1 số yếu tố về hình chữ nhật (theo yếu tố đỉnh, cạnh và góc ) từ đó biết nhận dạng hình chữ nhật.
 B/ Chuẩn bị : Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài .
 C/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : Tính giá trị của biểu thức: (70 + 23) : 3 48 4 : (2 + 2)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình chữ nhật: 
- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.
- Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng.
+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC ?
- Ghi bảng: AB = CD : AD = BC.
+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN ?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ?
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- NhËn xét chung bài làm của HS.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU 
+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN. 
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN. 
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
 A 4cm B
 4cm 
 M N N 
 D 4cm C 
Các HCN có trong hình là ABNM, MNCD , ABCD 
-Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1 cm MD = NC = 2cm 
- Yêu cầu HS đ ổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bµi 4: - 1 H lµm b¶ng líp
- H c¶ líp lµm vë
- NhËn xÐt ch÷a bµi
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: 
TiÕt 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
 A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bµi chÝnh t¶. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- T×m ®ĩng c¸c tõ cã vÇn ui/u«i
- Lµm ®ĩng Bt(3)a/b
 B/ Chuẩn bị : 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
 C/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2em đọc lại.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng kho.ù 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.	
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán:
TiÕt 85: HÌNH VUÔNG
 A/ Mục tiêu : - HS nhận biết 1 số yếu tố ( đỉnh, cạnh và góc ) của hình vuôngù. Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) .
 B/ Chuẩn bị : Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
 C/ Hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ :
- KT 2HS bài Hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình vuông . 
A B
 C D
- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- KL: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Hình vuông : EGHI .
+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bµi 4: H tù lµm bµi 
- G quan s¸t giĩp ®ì H
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn :
TiÕt 17; VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
 A/ Mục tiêu: - Viết được 1 bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể về những điều đã biết vè thành thị, nông thôn.
 B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư .
 C/ Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS kể lại câu chuyện “ Kéo cây lúa lên “.
- Yêu cầu 1HS kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm BT:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự mẫu một lá thư trên bảng. 1HS đọc to.
- Mời 1HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình 
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 5 – 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 
 c) Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
TiÕt 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
 A/ Mục tiêu: 
Nªu tªn vµ chØ ®ĩng vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n­íc tiĨu, thÇn kinh vµ c¸ch gi÷ vƯ sinh c¸c c¬ quan ®ã.
- KĨ ®­ỵc mét sè ho¹t ®éng n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp, th­¬ng m¹i, th«ng tin liªn l¹c vµ giíi thiƯu vỊ gia ®×nh cđa em.
 B/ Chuẩn bị : Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
 C/ Hoạt động dạy - học::
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
 Bước 1 - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
 Bước 2 : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm 
 Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?
- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?
Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
*Hoạt động3 : vẽ sơ đồ gia đình . 
Bước 1 :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .
- Vẽ sơ đồ của gia đình mình .
Bước 2 : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 
 c) Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 1 - TUAN 17.doc