A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người .
- KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai
B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
C/ Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện: TiÕt 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhàø bác học Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người . - KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. - Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc. C/ Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém. Đặt câu với từ móm mém. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH: + Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? + Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ? - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo. + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4. + Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ? + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ? c) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 3. - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất . Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ . - Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai . - Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại . - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất . d) Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: TiÕt 106: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố về kĩ năng xem lịch( tờ lịch tháng, năm...) B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: - Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó. - Hãy nêu số ngày trong từng tháng ? 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004. - Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. + Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5. + Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 . - Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư . + Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu . + Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật . + Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. a/ Nhữùng tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín và tháng mười một . b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. - Tháng mười một có 4 thứ năm, là các ngày: 3, 10, 17, 24. c) Củng cố - Dặn dò: - Xem lịch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ? - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức: TiÕt 22:TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 2 ) A / Mục tiêu : - Tiếp tục nêu thêm 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngời phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách nước ngoài - GD HS kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài B /Tài liệu và phương tiện : vở bài tập đạo đức. C/ Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH: + Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo). + Em có nhận xét gì những hành vi đó ? - Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp. - GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận trao đổi để xét về cách ứng xử với người nước ngoài theo các tình huống sau: + Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. + Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối. + Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung . * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống: + Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập. + Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - Mời các nhóm lên trình diễn trước lớp. Giáo viên kết luận chung: sách giáo viên . * Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Cần thực hiện những điều đã được học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mü thuËt TiÕt 22: VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo dßng ch÷ nÐt ®Ịu I. Mơc tiªu - Hs lµm quen víi kiĨu ch÷ nÐt ®Ịu. - HS biÕt c¸ch vÏ mµu vµo dßng ch÷. - VÏ mµu hoµn chØnh vµo dßng ch÷ nÐt ®Ịu. II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn SGV, b¶ng mÉu ch÷ nÐt ®Ịu, mét vµi dßng ch÷ nÐt ®Ịu kỴ ®Đp vµ cha ®Đp, Häc sinh - Mét sè kiĨu ch÷ nÐt ®Ịu vµ c¸c kiĨu ch÷ in hoa ë b¸o, t¹p chÝ, vë, ch×, tÈy, thíc kỴ, mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu ! I.KT ®å dïng KT ®å dïng II. D¹y bµi míi Giíi thiƯu bµi ! Quan s¸t 2 dßng ch÷ :1 t« mµu ®Đp, ®ĩng; 1 t« mµu cha ®ĩng vµ tr¶ lêi c©u hái: ? Em thÊy dßng ch÷ nµo vÏ mµu ®ĩng vµ ®Đp? V× sao em biÕt? GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 1. Ho¹t ®éng 1 Quan s¸t vµ nhËn xÐt lªn b¶ng ! Quan s¸t 2 dßng ch÷ : nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ nÐt ®Ịu( in hoa vµ in thêng) th¶o luËn c©u hái sau: - T1 + T2: Ch÷ in hoa - T3 + T4: Ch÷ in thêng ? Ch÷ nÐt ®Ịu cã ®Ỉc ®iĨm nh thÕ nµo? ch÷ nÐt ®Ịu kh¸c ch÷ nÐt thanh, nÐt ®Ëm ë ®iĨm nµo? ? MÉu ch÷ nÐt ®Ịu cđa nhãm em cã mµu g×? ! §äc c©u hái th¶o luËn ! Tr¶ lêi phÇn th¶o luËn ! NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n? GVTK: C¸c nÐt cđa ch÷ nÐt ®Ịu dï to hay nhá ®Ịu b»ng nhau, trong mét dßng ch÷ cã thĨ vÏ mét hoỈc nhiỊu mµu tïy thuéc vµo néi dung cđa ngêi tr×nh bµy 2. Ho¹t ®éng 2 C¸ch vÏ mµu ! Nªu yªu cÇu cđa bµi. ? Néi dung dßng ch÷ kiĨu ch÷ cđa bµi lµ g×? ! Quan s¸t GV híng dÉn c¸ch vÏ mµu B1: VÏ mµu cho dßng ch÷ B2: VÏ mµu cho nỊn ! Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp ! Quan s¸t 3 bµi t« mµu vµo dßng ch÷ ®Đp vµ cha ®Đp vµ nhËn xÐt theo c¸c yªu cÇu sau: C¸ch vÏ mµu Mµu s¾c cđa dßng ch÷ 3. Ho¹t ®éng 3 Thùc hµnh ! Nªu yªu cÇu cđa bµi? !Quan s¸t bµi cđa häc sinh n¨m tríc vµ nhËn xÐt: Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? GVTK 4. Ho¹t ®éng 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ Thu 3-5 bµi cđa HS ! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ: - Mµu s¾c cđa ch÷ vµ nỊn - C¸ch vÏ mµu vµo dßng ch÷ - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ! H·y xÕp lo¹i cho c¸c bµi vÏ trªn? DỈn dß * NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp lo¹i - Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi - Su tÇm c¸c dßng ch÷ nÐt ®Ịu - Quan s¸t b×nh ®ùng níc ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 ơ Toán: TiÕt 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH A/ Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước. B/ Chuẩn bị: - Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa. C/ Hoạt động day - học: 1.Bài cũ : - KT 2HS về cách xem lịch. - Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hình tròn : - Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB. A O B - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + ... bày về đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm và rễ phụ , rễ củ. * Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật . * Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính . - Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ. Bước 2: - Mời đại diện từng nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. c) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Toán: TiÕt 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ một lần ). Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán. B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn phép nhân không nhớ. - Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 1034 x 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện nháp. 1034 x 2 2068 - Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa. - Gọi 1 số HS nhắc lại. * Hướng dẫn phép nhân có nhớ . - Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. 2125 x 3 6375 - Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng. - Cho HS nhắc lại. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2116 1072 1234 4013 x 3 x 4 x 2 x 2 6348 4288 2468 8026 Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ 1023 1810 b/ 1212 2005 x 3 x 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài Giải : Số viên gạch xây 4 bức tường : 1015 x 4 = 4060 ( viên ) Đ/S: 4060 viên gạch Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Mời hai học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000 c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả: TiÕt 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI A/ Mục tiêu: - nghe và viết đúng bài “Một nhà thông thái“, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập biết phân biệt và tìm đúng các tiếng có các âm hoặc vần và các từ chỉ hoạt động có các âm và vần dễ lẫn (âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ươt / ươc ) - BT2b và 3b. B/ Chuẩn bị: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3b. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài. + Nội dung đoạn văn nói gì? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa. nhắc học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong bài . - Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấùy bảng con viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Nhận xét chốt ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng. Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu. - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả. - Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán: TiÕt 110: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu - Học sinh rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ một lần ). B/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính 1810 x 5 1121 x 4 1023 x 3 2005 x 4 - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. SBC 423 423 9604 5355 SC 3 3 4 5 Thương 141 141 2401 1071 Bài 3: - Mời một học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một học sinh lên giải bài trên bảng. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Giải Số lít dầu cả hai thùng là : 1025 x 2 = 2050 ( lít ) Số lít dầu còn lại : 2050 – 1350 = 700 (l) Đ/S : 700 lít dầu Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Số đã cho 1015 1107 1009 Thêm 6 đv 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 6090 6642 6054 c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TiÕt 22: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. A/ Mục tiêu : - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết ( tên , nghề nghiệp và công việc họ đang làm ). - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa về một số trí thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21. - Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc (SGK). C/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT hai em. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK) + Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc ? - Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý . Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ? - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp. - Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp . - GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm . Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học. - Yêu cầu HS viết bài vào VBT. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét chấm điểm một số bài. - Thu bài học sinh về nhà chấm. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội: TiÕt 44 : RỄ CÂY ( TIẾP THEO ) A/ Mục tiêu : - HS nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật. Kể ra được ích lợi của một số rễ cây. B/ Chuẩn bị : Các hình trong sách trang 84, 85. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + Theo bạn vì sao nếu không có rễ , cây không sống được? + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét và kết luận: SGK. * Hoạt động 2: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu 2 em ngồi quay mặt vào nhau và chỉ vào rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4 , 5 trang 85 sách giáo khoa cho biết những rễ đó được dùng để làm gì Bước 2 : Hoạt động cả lớp . - Cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ? - Giáo viên nêu kết luân: sách giáo khoa. c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới .
Tài liệu đính kèm: