ÔN TẬP: VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I/ Mục tiêu:
HS biết làm được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
HS biết nhận dạng được loại toán này và biết cách giải.
HS yếu thuộc bảng nhân chia từ 5 đến 9.
II/ Các hoạt động dạy và học.
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra:
HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Ngày dạy 24 – 10 – 2011 Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP: VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I/ Mục tiêu: HS biết làm được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. HS biết nhận dạng được loại toán này và biết cách giải. HS yếu thuộc bảng nhân chia từ 5 đến 9. II/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3/ Bài mới: GV chia lớp ra làm hai nhóm. Nhóm 1: (dành cho học sinh yếu) Bài1: Tìm hai số biết các số lần lượt là: a/50 và 30 b/ 65 và 15 c/ 100 và 20 à GV hỗ trợ học sinh cách thực hiện. 2/ Lớp 4A và lớp 4B trồng đươc 2000 cây. Trong đó lớp 4B ít hơn lớp 4A là 80 cây .hỏi mỗi lớp trồng bao nhiêu cây? GV hỗ trợ học sinh yếu đọc bảng chia từ 5 đến 9 Nhóm học sinh khá giỏi. 1/ Tìm hai số đó biết: a/ 300 và 20 b/ 460 và 40 2/ Số dân của xã A và xã B là 45700 ngườøi. Trong đó số dân của xã B ít hơn xã A là 400 người. Tìm số học sinh của mỗi xã? HS làm vào bảng con: a/ Số lớn là: (50 +30): 2 = 40 Số bé là: (50– 30) : 2 = 10 b/ Số lớn là: (65 + 15): 2 = 40 Số bé là: (65 – 15) : 2 = 25 c/ Số lớn là: (100 + 20): 2 = 60 Số bé là: (100 –20) : 2 = 40 HS làm bài vào vở. Số cây lớp 4 A là: (2000 + 80) : 2 = 1040 (cây) Số học sinh lớp 4 B là: (2000 - 80) : 2 =960 (cây) Đáp sô: 4 A: 1040 (cây) 4B: 960 (cây) HS đọc bảng chia. HS làm nháp: a/ Số lớn là: (300 + 20): 2 = 160 Số bé là: (300– 20) : 2 = 140 HS làm vở. Số dân của xã 4 A là: (45700 + 400) : 2 = 23050 (người) Số dân xã B là (45700- 400) : 2 = 22650(người) Đáp sô: xã A: 23050 người Xã B: 22650người 4/ Củng cố: Tìm hai số biết các số lần lượt là: 90 và 10 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 25 – 10 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I/ Mục đích – yêu cầu: -HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học . -HS giỏi biết đọc diễn cảm các bài văn, biết đọc phân vai các nhân vật trong các bài tập đọc. II/ Chuẩn bị: -GV phiếu ghi tên các bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -HS đọc bài: Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi. -Cương xin mẹ học nghề gì? -Mẹ có đồng ý với ý kiến của em không? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV cho học sinh bốc thăm các bài tập đọc và đọc. -> GV hỗ trợ học sinh yếu đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc theo cách phân vai. -> HS giỏi biết đọc diễn cảm các bài văn, biết đọc phân vai các nhân vật trong các bài tập đọc. à GV nhận xét. Học sinh bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Thư thăm bạn Người ăn xin Một người chính trực Những hạt thóc giống Nỗi dằn vặt của An đrây – ca Chị em tôi Trung thu độc lập Ơû Vương quốc Tương lai Nếu chúng mình có phép lạ Đôi giày ba ta màu xanh. Thưa chuyện với mẹ. 4. Củng cố: -HS đọc lại một trong các bài tập đọc trên. 5. Dặn dò: -Về nhà đọc bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Tiếng Việt ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I/ Mục đích – yêu cầu: -HS viết được một đoạn trong bài Điều ước của vua Mi –đát. -HS viết đúng chính tả, trình bày đúng, chữ viết rõ ràng sạch đẹp -HS viết được các từ ngữ có chứa vần ai, ay, ây, . II/ Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -HS viết các từ ngữ: Trung thu, nguy hiểm, sáng trắng, 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả. -GV đọc đoạn viết: Bọn đầy tớ dọn thức ăn chắp tay cầu khẩn. -> GV hỗ trợ học sinh yếu tìm thêm những từ mà em cho là khó. -> GV đọc cho học sinh viết bài -GV thu bài chấm điểm -> GV đọc cho học sinh yếu viết một số từ ngữ sau: -> Giáo dục: HS viết đúng, trình bày đẹp. -HS đọc đoạn viết -HS đọc và tìm những từ khó phân tích và viết vào bảng con: Mi-đát, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào,chắp tay, cầu khẩn, .. -HS viết bài vào vở. -HS soát lỗi chính tả -HS viết vào vở: Hai bàn tay, hay làm, hây hẩy, điều hay ý đẹp, hay nói, . 4.Củng cố: -HS lên bảng viết lại những lỗi sai 5.Dặn dò: -Về nhà viết lại những lỗi sai. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP: TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG. I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. Học sinh tính nhanh và tính chính xác. II/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Oån định 2/ Kiểm tra: Muốn tích diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thếnào? 3/ Bài mới: GV chia lớp ra làm hai nhóm Nhóm học sinh trung bình yếu. Bài 1: Hình chữ nhật có chiều dài 10 cm, chiều rộng 6 cm. tính diện tích hình chữ nhật đó? Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35 m, chiều rộng 8m. tính diện tích mảnh vườn dó? Lưu ý cho học sinh cách tính diện tích hình chữ nhật: chiều dài nhân chiều rộng. Nhóm học sinh khá giỏi Bài 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó? Bài 2: Một thửa ruộng hình vuông có cạnh 10 m. tính diện tích thửa ruộng đó? Hs làm bài vào vở Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm Hs làm bài vào vở Diện tích mảnh vừơn là: 35 x 8 = 280 ( m) Đáp số: 280 m HS tự làm bài Nhận xét và sửa bài 4/ Củng cố: HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. 5/ Dặn dò: Xem lại bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 26 – 10 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục đích – yêu cầu: -HS biết xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi; lập được dà ý nói rõ nội dung của bài trao đổi để đạt đựoc mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợpnhằm đạt được mục đích thuyết phục. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:Hát 2. Kiểm tra: -HS kể lại chuyện Yết Kiêu được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,..) Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị), để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. -Nội dung trao đổi là gì? -Đối tượng trao đổi là ai? -Mục đích trao đổi để làm gì? -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? -Học sinh thực hành trao đổi và đóng vai -GV quan sát giúp đỡ những nhóm học sinh yếu đóng vai. -Gv nhận xét. -HS được yêu cầu đề bài. -Nội dung trao đổi nói lên nguyện vọng của người thân. -Đối tượng trao đổi anh, chị . -Hình thức trao đổi đưa ra những khó khăn để giải quyết. -Hình thức trao đổi với người thân anh, chị. -HS trao đổi từng cặp và đổi vai cho nhau -HS thực hành đóng vai trước lớp à bình chọn nhóm đóng vai hay nhất 4.Củng cố: Nêu những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân? 5. Dặn dò: Thực hiện những điều em đã học vào cuộc sống hằng ngày ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán ÔN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng -Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. * HS yếu nêu được tính chất giao hoán của phép cộng II/ Chuẩn bị: -Tìm hiểu tính chất kết hợp của phép cộng -Thực hành làm bài tập II/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định: HS hát 2/ Kiểm tra: Tính giá trị biểu thức a + b + c; với a =6 , b =10 , c =9 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Đại diện 2 HS lên làm bảng phụ. Ơû lớp mỗi dãy bàn làm 1 câu -> GV hỗ trợ HS yếu *Bài 3: Chia lớp ra làm 2 đội à Thi đua *Bài 2: Học sinh làm vào vở -> GV hỗ trợ HS yếu a/3254+146+1688 b/ 921 + 898 + 2079 (3254+146)+1698 ( 921 + 2079) + 898 =3400+1698 = 3000 + 898 =5098 =3898 - Lưu ý tính chất giao hoán của phép cộng a/ a + 0 = 0 + a = a b/ 5 + a = a + 5 c/ (a + 28) + 2 = a(28 + 2) = a + 30 -Một học sinh làm bảng phụ à cả lớp làm vở chấm điểm Ngày 1: 75500000 đồng Số tiền quỹ cả ba ngày là: Ngày 2: 86950000 đồng 75500000 + 86950000 + Ngày 3: 14500000 dồng 14500000 = 176950000(đ) Hỏi cả 3 ngày..? đồng Đáp số: 176950000(đ) 4.Củng cố: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Luyện tập. Làm vào vở chuẩn bị bài 1, 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể (tiế 10) GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG – HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP – PHÁT ĐỘNG PHO NG TRÀO HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT MỪNG THẦY, CÔ GIÁO I/ Mục tiêu : -Giúp học sinh biết một số luật giao thông đường bộ, làm sạch trường lớp, thi đua trong học tập, làm nhiều việc tốt mừng thầy, cô giáo. -HS biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông, làm vệ sinh trường lớp an toàn, tích cực thi đua trong học tập. -Giáo dục HS tuân thủ luật giao thông, ý thức vệ sinh trường lớp, thi học tập tốt làm nhiều việc tốt. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu về giao thông đường thuỷ. HS trả lời câu hỏi sau: Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? à Liên hệ:Tàu bè đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, từ nơi này đến nơi khác .gọi là giao thông đường thuỷ. * Tìm hiểu phương tiện giao thông đường thuỷ HS thảo luận theo yêu cầu sau: + Có phải bất cứ ở nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được và trở thành đường giao thông không? à GV cho học sinh quan sát tranh ảnh các phương tiện giao thông à HS phân loại các phương tiện giao thông. * Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông. GV cho học sinh quan sát một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. à GV tổ chức cho HS chơi trò chơi à HS nhận biết được cá biển báo: à GD: Thực hiện tốt an toàn giao thông là đem lại hạnh phúc cho mình và cho mọi người . * Hoạt động 2: Vệ sinh trường, lớp - Phát động phong trào thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt mừng thầy giáo, cô giáo - GV hướng dẫn học sinh vệ sinh trường, lớp => Giáo dục học sinh ý thức tham gia các hoạt động vệ sinh trường, lớp - Phát động phong trào thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt mừng thầy giáo, cô giáo - Phân công theo dõi Mặt sông, mặt hồ lớn, trên các kênh rạch, trên mặt biển, Đường thuỷ ở nước ta rất thuận tiện .. mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng .. giao thông đường thuỷ được. à HS trình bày tranh ảnh phần chuẩn bị của mình HS chơi trò chơi. + Biển báo cấm. + Biển báo cấm phương tiện giao thông thô sơ đi qua. + Biển báo cấm rẽ phải, rẽ trái. + Biển báo được phép đỗ. + Biển báo phía trước có bến phà, đến đò. HS vệ sinh trường, lớp theo tổ - HS nêu từng việc làm cụ thể - HS theo dõi 4. Củng cố: Vì sao khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông đường bộ? 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh thực hiện đúng luật giao thông ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 28 – 10 – 2011 Thực hành kiến thức tiếng Việt ÔN TẬP I/ Mục đích – yêu cầu: - Tiếp tục củng cố lại các bài tập đọc từ đầu học kì. - Học sinh giỏi đọc diễn cảm bài. - HS yếu đọc trôi chảy bài. II/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra: HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát 2/ Bài mới: Gv ghi vào phiếu các bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Thư thăm bạn Ngưòi ăn xin Một ngưòi chính trực Những hạt thóc giống Trung thu độc lập Ơû vương quốc tương lai Nếu chúng mình có phép lạ Đôi giày bat a màu xanh. Thưa chuyện với mẹ. Điều ước của vua Mi- đát. HS lên bốc thăm và đọc bài Các bạn ở lớp lắng nghe và nhận xét. 3/ Củng cố: HS đọc lại bài 4/ Dặn dò: Vềànhà đọc lại các bài tập đọc. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp (Tiết 10) SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 10 I - NHẬN XÉT TUẦN QUA: 1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm 2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm. 3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt II - KẾ HOẠCH TUẦN 11: -Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực, tự giác học tập - Phụ đạo HS yếu có hiệu quả - Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài -Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp - Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi - Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình - Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tập thể dục giữa giờ. -Trực nhật lớp sạch sẽ - Không ăn quà vặt, uống nước chín - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Thực hiện tốt an toàn giao thông ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: