LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
-Thực hiện giải toán có lời văn.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ 1 m.
III. Hoạt động dạy học.
1- On định:
2-Kiểm tra:.
HS làm bảng con. 855 : 45; 579 : 36 ; 9276 : 39
Ngày dạy: 13 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. -Thực hiện giải toán có lời văn. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1 m. III. Hoạt động dạy học. 1- Oån định: 2-Kiểm tra:. HS làm bảng con. 855 : 45; 579 : 36 ; 9276 : 39 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: Hỗ trợ HS yếu tính chia. Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. . Hỗ trợ HS yếu tính chia Bài tập 2:GV cho HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn tóm tắt. Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch : .m2 +Bài tập 3: HS K-G. GV cho HS đọc yêu cầu. Nêu cách giải. Có : 25 người . Tháng 1: 855 sản phẩm. Tháng 2:920 sản phẩm. Tháng 3: 1350 sản phẩm. Trung bình mỗi tháng sản phẩm? +Bài tập 1: Hs nêu yâu cầu, thực hiện bảng con. 4755 : 15 = 317 37088 : 19 = 1952 4248 : 72 = 59 9558 : 27 = 354 8624 : 77 = 112 31164 : 84 = 371 +Bài 2: HS đọc yêu cầu, tìm hiểu làm vào vở. Giải Số mét vuông nền nhà được lát là. 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 Giải Số sản phẩm của 25 người làm trong 3 tháng . 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi tháng số sản phẩm 25 người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm 4- Củng cố: 13554 :18 ; 50025:69. 5-Dặn dò-nhận xét: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài thương có chữ số 0. Đọc ví dụ, tìm hiểu bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 14 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục đích – yêu cầu : -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. -Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. -Biết lựa chọn trò chơi phù hợp sự phát triển của bản thân. II. Đồ dùng dạy học : Tranh một số đồ chơi-trò chơi. III. Hoạt động dạy học: 1- Oån định : 2- Kiểm tra: Vì sao cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi ? Cho ví dụ đặt câu hỏi thể hiện phép lịch sự . 3-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Kể tên một số trò chơi và nêu cách chơi. - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Cho cả lớp đọc thầm. –cho HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. +Bài 2 : GV cho HS đọc yêu cầu. Kể tên moat số trò chơi rèn luyện sức mạnh; sự khéo léo và ren luyện trí tuệ. Cho làm cá nhân theo yêu cầu của đề bài. =>GDMT: Biết lựa chọn trò chơi phù hợp sự phát triển của bản thân. Bài 3 : yêu cầu của bài tập suy nghĩ chọn câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn. Hãy nêu ý nghĩa moat số thành ngữ và tục ngữ sau: + Chơi với lửa . + Chơi diều đứt dây . + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn . + Chơi dao có ngày đứt tay . +Bài tập 4:HS đọc yêu cầu làm việc cá nhân. Đặt câu kể tả chiếc bút em đang sử dụng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Nói một số trò chơi : Ô ăn quan ( dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất ) ; lò cò ( nhảy, làm di động một viên sành , sỏi. . . trên những ô vuông vẽ trên mặt đất ), xếp hình ( một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô ) + Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. -HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài cá nhân. Nhận xét. + Chơi với lửa : làm một việc nguy hiểm. + Chơi diều đứt dây : mất trắng tay . + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn : phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh sống. + Chơi dao có ngày đứt tay : liều lĩnh ắt gặp tai hoa +Bài tập 4: HS đọc yêu cầu làm việc cá nhân. VD: Em có chiếc bút bi rất đẹp, chiếc bút ấy có màu xanh biếc, trên thân bút có dòng chữ Bến Thành 4-Củng cố : Kể tên những trò chơi rèn luyện sự khéo léo. 5-Dặn dò- nhận xét. Xem lại bài chuẩn bị bài "Câu kể". Đọc ví dụ tìm hiểu bài câu 1.2. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu : -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Biết đặt tính, trình bày và giải toán. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1m . III.Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: HS cả lớp thực hiện bảng con: 4674 : 82 ; 18408 : 52 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. 6250 : 25 543750 : 87 21840 : 78 4066 : 38 10452: 52 16632 : 54 Hỗ trợ HS yếu tính chia. Bài tập 2: GV cho HS đọc đề toán, hướng dẫn tóm tắt. phân tích bài toán và giải. 2 giờ 24 phút : 194 400 lít 1 phút : lít HS K-G Bài tập 3:HS K-G. Giải toán có lời văn Các bước giải Tìm chu vi mảnh đất Tìm chiều dài và chiều rộng (Áp dụng dạng Tổng - Hiệu) Tìm diện tích miếng đất. Gv cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Rồi thực hiện. +Bài tập 1: HS nêu yêu cầu, thực hiện bảng con. 6250 : 25 = 250 543750 : 87 = 420 21840 : 78 = 280 4066 : 38 = 107 10452: 52 = 201 16632 : 54 = 308 - HS nêu yêu cầu, tìm hiểu, giải vào vở. Giải : 2 giờ 24 phút = 144 phút. Trung bình mỗi phút máy bơm được là. 194 400: 144 = 1350 (lít) Đáp số : 1350 lít. a/Chu vi mảnh đất là. 307 x 2 = 614 (m) b/ Chiều rộng mảnh đất là. (307 - 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là. 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là . 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số : a/614 m; b/21210 m2 4- Củng cố : 8750 : 35 2996 : 28 5- Dặn dò- nhận xét: Xem lại bài, chuẩn bị bài chia cho số có ba chữ số . Đọc ví dụ tìm hiểu bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể GIÁO DỤC NHA KHOA – KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN I. Mục tiêu : - HS hiểu được một số thói quen xấu có hại cho răng hàm như thói quen gây hô, thói quen gây móm và các thói quen xấu khác. Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân -Trình bày được một số thói quen xấu gây hại cho răng hàm. Những việc làm kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân -Tránh các thói quen xấu gây hại cho răng hàm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh răng hàm miệng III. Hoạt động dạy học: 1-Ổn định : 2- Kiểm tra : -Nêu nguyên nhân bị sâu răng, các giai đoạn sâu răng? Trình bày cách đề phòng sâu răng. 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu thói quen xấu gây hô. HS quan sát tranh , nhân biết về răng hô. -Răng hô: Là hiện tượng hàm răng dưới đưa ra trước so với hàm răng trên. .Thảo luận nhóm về nguyên nhân xấu gây hô. .HS thảo luận , trình bày, nhận xét bổ sung. => Thói quen xấu gây hô là : Cắn móng tay, nút múm vú, cắn bút, * Tìm hiểu thói quen xấu gây móm. .Móm : Là hiện tượng răng hàm dưới đưa về trước hơn so với hàm răng trên. Thảo luận về nguyên nhân gây móm. .HS thảo luận, trình bày, nhận xét . => Nguyên nhân xấu gây móm là : Cắn hàm dưới, chống cằm -Nêu một số nguyên nhân xấu khác có hại cho răng hàm ? Giáo dục : Cần tránh những thói quen xấu có hại cho răng hàm. * Hoạt động 2: Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân Ngày quốc phòng toàn dân là ngày kỉ niệm về ý thức quốc phòng bảo vệ quê hương, đất nước của toàn thể nhân dân ta => Giáo dục học sinh ý thức tự hào về quê hương, đất nước ra sức học tập để xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước Cắn móng tay, nút múm vú, cắn bút, Cắn hàm dưới, chống cằm - Cắn xước mía, cắn vật cứng, nhai xương cứng Ngày quốc phòng toàn dân là ngày kỉ niệm về ý thức quốc phòng bảo vệ quê hương, đất nước của toàn thể nhân dân ta 4- Củng cố : Nêu những nguyên nhân xấu có hại cho răng hàm ? 5- Dặn dò- nhận xét : Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài " Phương pháp chải răng- thực hành". ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 15 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Biết thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số . -Trình bày bài toán, thực hiện giải toán. -Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ 1 m. III. Hoạt động dạy học: 1-Oån định : 2-Kiểm tra: HS thực hiện tính bảng con: 8750 : 35 2420 : 12 13870 : 45 3-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thực hành. Hỗ trợ HS yếu tính chia. Bài tập 1: Đặt tính Lưu ý giúp HS tập ước lượng. 12342 : 242 18054 : 354 8667 : 321 6105 : 165 Bài tập 2: HS K-G. Yêu cầu sinh nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc.) 1995x253+8910:495 8700: 25 : 4 Bài tập 3: GV cho HS đọc yêu cầu và GV hướng dẫn các bước giải bài toán. Các bước giải: Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải So sánh hai số đó. HS K-G. =>Tính cẩn thận- chính xác. +Bài tập 1: HS đọc yêu cầu làm vào bảng con. 12342 : 242 = 51 18054 : 354 = 51 8667 : 321 =27 6105 : 165 = 37 -HS nêu cầu và thứ tự thực hiện phép tính , rồi thực hiện tính. 1995x253+8910:495=468825+18=468843. 8700: 25 : 4 = 8700 : (25 x 4) = 8700 : 100 = 87 +Bài 3: HS đọc yêu cầu, tìm hiểu cách giải. Giải . Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải. 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải. 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ít hơn 27 nên cửa hàng số hai bán hết số mét vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất là : 27-24 = 3 (ngày) Đáp số : 3 ngày 4- Củng cố : 6420 : 321 4957 : 165 5- Dặn dò- nhận xét: Về nhà xem lại bài , làm lại bài tập 1b,2a. Chuẩn bị bài Luyện tập, làm bài 1 a. 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy 16 – 12 – 2011 Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I. Mục đích – yêu cầu : -Nghe- viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Thực hiện viết đúng chính tả. -Viết trình bày cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1- Oån định : 2- Kiểm tra: HS viết bảng con : mềm mại, phát dại. 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Đọc bài viết, tìm hiểu bài viết . -GV đọc bài viết, cho HS đọc lại bài viết . -Bu-ra-ti-nô thoát hiểm như thế nào ? *Hoạt động2: HS đọc tìm từ khó, phân tích hướng dẫn luyện viết từ khó. .Ba-ra-ba : chú ý cách viết hoa tên riêng nước ngoài. .Luồn tay : chú ý vần uôn ≠ uông .đếm đi đếm lại :đếm ≠ điếm. .Bốp : chú ý vần ôp . .lổm ngổm : chú ý vấn ôm + dấu hỏi . .lao ra ngoài: chú ý vần ao. -GV đọc HS viết vào vở, soát lỗi, chấm bài. => Viết trình bày rõ ràng sạch seai2 HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm Bò loam loam giữa những mảnh bình. Thừa dịp mọi người há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài. HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập HS làm bài 4- Củng cố : HS viết : lổm ngổm, luồn tay. 5- Dặn dò- nhận xét : Về nhà xem lại bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: