Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 21

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 21

Luyện đọc: BỐN ANH TÀI ( tt )

I.Mục đích – yêu cầu.

- Củng cố HS nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định:

2.Kiểm tra:Chuyện cổ tích về loài người

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 17 – 01 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt 
Luyện đọc: BỐN ANH TÀI ( tt )
I.Mục đích – yêu cầu.
- Củng cố HS nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định:
2.Kiểm tra:Chuyện cổ tích về loài người
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
3.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. - Đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi bài.
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? 
Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
-Ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót.Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. 
+phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.
+HS thuật lại.
+Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.
+Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
4.Củng cố:
Ý nghĩa của truyện này là gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em Cầu Khây.)
5.Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP 
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
-GD:tính cẩn thận,chính xác.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ hình vẽ SGK,phiếu bài tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Viết công thức và nêu cách tính chu vi,diện tích hình bình hành.
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Nhắc lại cấu tạo phân số:
-Phân số là gì ?
*Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1
-GV yêu cầu HSø tự làm làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
Bài 2
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV hỏi: Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết.
-GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ 1 phân số bất kỳ cho nhau đọc.
3 8 6 18 
7	9 6	 18
- Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
-HS viết vào bảng con.
-6 HS lần lượt báo cáo trước lớp.
Hình 1: viết 2 đọc hai phần năm, 
 5
mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia làm 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.HS làm tương tự với các hình tiếp theo:
Hình 2: 5 Hình 3: 3 Hình 4: 7
 8 4 10
Hình 5: 3 Hình 6: 3
 6 7
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Phân số 
Tử số 
Mẫu số 
3 7
3
7
9 7
9
7
3 15
3
15
-HS dưới lớp nhận xét sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
3 5 7 15 
7 9 6 18
-Viết các phân số.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng.
3 Ba phần bảy. 8 Tám phần chín. 
7 9
6 Sáu phần sáu. 
6 
 18 Mười tám phần mười tám. 
 18 
4.Củng cố:
-Viết và đọc số 1
 2
5.Dặn dò:
Về xem lại bài, làm lại các bài tập đã học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- 	Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên .
- 	Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- 	Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -Các hình minh họa như phần bài học trong SGKvẽ trên bìa hoặc trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-Viết phân số :hai phần ba ,ba phần tám,năm phần chín 
-Cho biết tử số ,mẫu số cho biết gì?
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+Hoạt động 1: Nhắc lại nhận xét:
-GVgọi HS nêu kết luận. 
+Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
-GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
9:7; 8:5; 19:6; 3:1
-GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
72:9; 55:11; 0:5; 9:9 
-GV chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
8=..; 45=;56=;0=;84=..
-GV hỏi:Qua bài tập em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
-Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 
9:7= 9 8:5 = 8 19:6= 19 3:1= 3
 7 5 6 1
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
72:9=72=8; 55:11=55=5; 0:5=0=0; 
 9 11 5
9:9=9=1
 9 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
8=8; 45=45;56=56;0=0;84=84
 1 1 1 1 1
-Hs làm vào vở
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu số là 1.
4.Củng cố:
-Nêu nhận xét về phân số và phép chia số tự nhiên.
5.Dặn dò:
-Về nhà làm vở bài tập 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 18 – 01 – 2012 Toán
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố và nhận biết được kết qủa của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trường hợp phân số lớn hơn 1).
-Bước đầu so sánh phân số với 1.
-Cẩn thận- chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra: Hs làm bài 1,2 / 97
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1:
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
17:8; 9:12; 18:27; 6:49; 4:78
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát kỹ 2 hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.
-GV yêu cầu giải thích bài làm của mình. Nếu HS chưa giải thích được GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
Hình 1: + Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần?
+ Vậy đã tô màu mấy phần hình chữ nhật?
Hình 2: +Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần?
+ Vậy đã tô màu mấy phần hình chữ nhật?
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
74 56 8 9 52 12
75 36 12 7 46 12
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
17:8=17; 9:12=9; 18:27=18; 
 8 12 27
6:49=6; 4:78=4
 49 78
-HS làm bài và trả lời:
Hình 1: 7 ; hình 2 : 7
 12
+ Hình chữ nhật được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ Tô màu hết 1 hình chữ nhật. Tô thêm 1 phần nữa. Vậy tô tất cả 7 hình.
+ Đã tô màu 7 phần.
+ Hình chữ nhật được chia thành 12 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 7 phần.
+ Đã tô màu 7 hình chữ nhật.
 12
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích. 
-Phân số bằng 1: 12
 12
-Phân số bé hơn 1: 74 8 
 75 12
-Phân số lớn hơn 1: 56 9 52
 36 7 46
-2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
4.Củng cố:
-GV yêu cầu HS nhận xét về:
+ Thương trong phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0.
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
5.Dặn dò:
-Về làm vở bài tập
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Luyện viết : Chính tả 
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Trống đồng Đông Sơn.
-Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr.Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-Hs viết :sinh sản ,sắp xếp
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và viết nhanh ra nháp những từ ngữ mình dễ viết sai, những tên riêng tiếng nước ngoài.
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
+Đông Sơn; sắp xếp; ra; vũ công; chèo thuyền; có gạc
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
4.Củng cố:
-Hs viết sửa các lỗi sai bảng lớp.
5.Dặn dò:
-Viết sửa lại các lỗi sai vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể 
VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết hát các bài hát ca ngợi về quê hương, đất nước của mình.
Tự hào về quê hương, đất nước của mình.
Giáo dục: Yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên một số bài hát về quê hương.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu các bài hát về quê hương, đất nước:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số bài hát về quê hương: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập hát:
Giáo viên hát mẫu à hướng dẫn học sinh hát từng câu.
Giáo dục: Yêu quê hương đất nước.
Quê hương, mẹ là quê hương, đất nước trọn niềm vui 
HS lắng nghe và hát theo.
à Học sinh thi hát trước lớp.
3/ Củng cố: 
HS hát lại các bài hát ca ngơi quê hương đất nước.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc cá bài hát và tìm thêm cá bài hát ca ngợi quê hương, đất nứơc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày dạy 19 – 01 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
-	 Củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiân và phân số.
- 	Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Ổn định:Hát
2.Kiểm tra:
-Viết phân số lớn hơn 1,bằng 1,bé hơn 1.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1:
-GV viết số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
74 kg 56 m 8 giờ 9 dm
75 36 12 7 
Bài 2
-GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV hỏi: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
Bài 4
-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 5 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI = 1 
 5
AB như SGK.
-GV hỏi:Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau.
-Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế?
-Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
-Đoạn thẳng AI bằng 1 đoạn thẳng AB,
 3
ta viết AI = 1 AB (GV viết lên bảng).
 5
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
 Vì sao em biết CP = 3 CD ?
 4
74 kg bảy mươi bốn phần bảy mươi lăm kílô 
75
gam. 56 m năm mươi sáu phần ba mươi sáu 
 36
mét. 8 giờ tám phần mười hai giờ. 9 dm chín phần bảy đề xi mét. 7 
59 78 98 29 115
75 36 12 7 214
-HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng theo thứ tự GV đọc.
-Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. 
4=4; 58=58; 165=165; 789=789
 1 1 1 1
-HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp; 1 phân số bé hơn 1, 1 phân số bằng 1, 1 phân số lớn hơn 1.
-HS quan sát hình.
-Đoạn thẳng AB được chia thành 5phần bằng nhau.
-Đoạn thẳng AI bằng 1 phần như thế.
-Đoạn thẳng AI bằng 1 đoạn 
 5
thẳng AB.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Chia đoạn thẳng CD làm 4 phần bằng nhau, đoạn CP 3 phần. Vậy CP = 3 CD
 4
4.Củng cố :
Trò chơi tiếp sức .Viết phân số lớn hơn 1
5.Dặn dò:
-Làm vở bài tập,chuẩn bị bài
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 20 – 01 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
Luyện viết : Chính tả 
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Nét mới ở Vĩnh Sơn..
-Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ong/ông.Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-Hs viết :sinh sản ,sắp xếp
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và viết nhanh ra nháp những từ ngữ mình dễ viết sai, những tên riêng tiếng nước ngoài.
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
+miền núi,đồng bào,đeo đẳng,cuộc sống, đổi khác,phát rẫy, 
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
4.Củng cố:
-Hs viết sửa các lỗi sai bảng lớp.
5.Dặn dò:
-Viết sửa lại các lỗi sai vào vở
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc