Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 22

Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 22

ÔN TẬP: SẦU RIÊNG

I/ Mục tiêu:

 - Giúp học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc có trong bài và đọc được bài. Học sinh giỏi đọc đúng, diễn cảm.

 - Các em có kỹ năng đọc diễn cảm.

 - Các em yêu quý cây trồng và bảo vệ chúng.

II/ Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:Hát

2. Kiểm tra:

-HS đọc lại bài Sầu riêng.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi chiều) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 01 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
ÔN TẬP: SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
	- Giúp học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc có trong bài và đọc được bài. Học sinh giỏi đọc đúng, diễn cảm.
	- Các em có kỹ năng đọc diễn cảm.
	- Các em yêu quý cây trồng và bảo vệ chúng.	
II/ Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:Hát 
2. Kiểm tra:
-HS đọc lại bài Sầu riêng.
3. Bài mới:
* Luyện đọc:
Luyện đọc từ khó: 
GV hỗ trợ những học sinh yếu.
GV chú ý hướng dẫn cho các em học sinh yếu phát âm sai các từ khó trên.	
Luyện đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn giọng đọc cho từng đoạn.
GV chọn đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc à GV hỗ trợ những học sinh yếu.
Một học sinh đọc toàn bài
 HS nối tiếp nhau đọc bài.
trái quý, hết sức, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, béo cái béo, quyến rũ,..
HS luyện đọc theo nhóm đôi 
Cho 3 em đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
HS luyện đọc. 
HS thi đọc diễn cảm.
Cả lớp theo dõi bình chọn.
4. Củng cố:
-Nội dung bài văn nói lên điều gì ?
-Giáo dục yêu thích lao động và bảo vệ cây trồng.
5. Dặn dò:	
-Về nhà đọc bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ, QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu: 
-Củng cố cho học sinh biết cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
-HS thực hành quy đồng mẫu số các phân số.
-Giáo dục: Tính nhanh và chính xác.
II/ Các haọt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra
-Quy đồng mẫu số các phân số sau:
3. Bài mới:
Bài tập 1: 
Hs làm bài vào bảng con.
GV hỗ trợ học sinh yếu cách rút gọn phân số.
Bài tập 2: 
-GV hỗ trợ học sinh yếu cách tìm phân số bằng nhau.
Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
-GV hỗ trợ học sinh yếu cách quy đồng mẫu số.
Học sinh giỏi làm câu d.
==	==
==	==
HS làm miệng
 Phân số bằng phân số là:
	 và bằng phân số 
HS làm vở.
 a. và 
==	 ;==
d/ (HSG); và 
==
== 
Giữ nguyên phân số 
4.Củng cố:
-HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
5. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	
 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số.
-HS biết thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II/ Các hoạt động dạy học.
1.Oån định:Hát 
2. Kiểm tra: 
-Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như sao?
3. Bài mới:
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:So sánh các phân số sau:
-GV hỗ trợ học sinh yếu so sánh.
Bài 2: So sánh phân số sau:
- GV hỗ trợ học sinh yếu so sánh cùng mẫu số.
Hs làm bảng con.
a/ > 	b/ <ø 
	c/ <ø 	
d/ >ø 
a/ 
c/ >1	;	d/ =1	 
4. Củng cố: 
-Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như sao?
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 02 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số. Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
-Các em có kỹ năng so sánh và quy đồng mẫu số các phân số.
- các em có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
-Dự kiến:Giúp học sinh làm bài tập 3 về cách so sánh hai phân số cùng tử số.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định:Hát 
2. Kiểm tra:
-Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số?
3. Bài mới:
Bài tập 1: So sánh hai phân số:
Gv theo dõi giúp học sinh yếu cách quy đồng mẫu số.
Bài tập 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
-GV hỗ trợ học sinh yếu.
HS làm bảng con
 và 	= =
	< nên 	< 
HS làm bảng con.
	==	==	> nên > 
4.Củng cố: 
-Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số?
5. Dặn dò: 
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hành kiến thức Tiếng Việt
ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu: 
-Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- HS biết được câu kể Ai thế nào ? 
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào?
 Học sinh giỏi viết được một đoãn văn có 2, 3 câu theo mẫu câu kể Ai thế nào?
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:
-Nêu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Nêu một câu có vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
3. Bài mới:
Bài tập 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.
Các em làm theo nhóm trên phiếu.
Bài tập 2: Viết đoạn văn.
Gv theo dõi giúp học sinh yếu viết câu và hỗ trợ các em viết đúng ngữ pháp.
GV thu tập chấm điểm.
HS làm vào sách giáo khoa. Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Cái đầu tròn.
Hai con mắt lung linh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Học sinh giỏi viết thành đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu câu kể Ai thế nào?
VD: Trong các loại quả em thích nhất là quả xoài. Quả xoài chín nó thật hấp dẫn. Hình dáng nó lúc ấy nóthật là bầu bĩnh.Vỏ ngoài nó vàng ươm. Hương thơm ngào ngạt ai cũng muốn ăn,..
4. Củng cố:
-Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì ?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị:Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
Tìm những từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của người ?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể 
VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG, CA NGỢI BÁC HỒ 
I/ Mục tiêu: 
-HS hát được những bài hát ca ngợi về đảng, Bác Hồ.
-Rèn cho HS kĩ năng mạnh dạn tự tin trước đám đông.
-Giáo dục kính yêu Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại 
II/ Chuẩn bị: 
-GV một số bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ.
GV giới thiệu về sự nghiệp Bác. 
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào?
Tìm hiểu về Đảng.
Ngày thành lập Đảng?
Ai là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam
- Giáo dục kính yêu Bác .
HS tìm hiểu sự nghiệp của Bác 
Ngàùy tháng năm sinh của Bác: 19/ 5/ 1890. Ngày mất : 2/ 9/ 1969
Quê quán: Xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
Bác có những tên gọi khác nhau: Anh Ba, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung, Hồ Chí Minh, .
5/ 6 1911
Ngày 3/ 2/ 1930
Hồ Chí Minh.
4. Củng cố: 
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào?
5. Dặn dò: Về nhà học bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 03 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Toán
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
-	 Củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiân và phân số.
- 	Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Ổn định:Hát
2.Kiểm tra:
-Viết phân số lớn hơn 1,bằng 1,bé hơn 1.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1:
-GV viết số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
74 kg 56 m 8 giờ 9 dm
75 36 12 7 
Bài 2
-GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV hỏi: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
Bài 4
-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 5 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI = 1 
 5
AB như SGK.
-GV hỏi:Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau.
-Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế?
-Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
-Đoạn thẳng AI bằng 1 đoạn thẳng AB,
 3
ta viết AI = 1 AB (GV viết lên bảng).
 5
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
 Vì sao em biết CP = 3 CD ?
 4
74 kg bảy mươi bốn phần bảy mươi lăm kílô 
75
gam. 56 m năm mươi sáu phần ba mươi sáu 
 36
mét. 8 giờ tám phần mười hai giờ. 9 dm chín phần bảy đề xi mét. 7 
59 78 98 29 115
75 36 12 7 214
-HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng theo thứ tự GV đọc.
-Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. 
4=4; 58=58; 165=165; 789=789
 1 1 1 1
-HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp; 1 phân số bé hơn 1, 1 phân số bằng 1, 1 phân số lớn hơn 1.
-HS quan sát hình.
-Đoạn thẳng AB được chia thành 5phần bằng nhau.
-Đoạn thẳng AI bằng 1 phần như thế.
-Đoạn thẳng AI bằng 1 đoạn 
 5
thẳng AB.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Chia đoạn thẳng CD làm 4 phần bằng nhau, đoạn CP 3 phần. Vậy CP = 3 CD
 4
4.Củng cố :
Trò chơi tiếp sức .Viết phân số lớn hơn 1
5.Dặn dò:
-Làm vở bài tập,chuẩn bị bài
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 04 – 02 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
I/ MỤC TIÊU:
	-Giúp học sinh mở rộng, hệ thống háo vốn tư ønắm nghĩa các từ thộuc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
	- Các em có kỹ năng sử dụng từ để đặt câu.
	- Các em có ý thức yêu thích cái đẹp. 
II/ CHUẨN BỊ:
-Dự kiến: Bài tập 1, 2 các m làm nhó.
-Bài tập 3. GV giúp học sinh yếu cách đặt câu.
Học sinh giỏi tự làm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1.Ổn định:hát 
 2.Kiểm tra:
	Học sinh lên bảng xác định chủ ngữ trong câu.
	Bạn Phúc rất tốt bụng với mọi người.
	3. Bài mới:
Bài tập 1:Tìm các từ:
Cho các em thảo luận nhóm.
Các em làm vào phiếu.
a/ Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
b/ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người?
Cho các em nêu. 
GV ghi kết quả lên bảng. 
Các nhóm khác bổ sung.
Bài tập 2:Tìm các từ:
Cho các em thảo luận nhóm.
a/ Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật ?
b/ Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, và con người ?
-Xinh đẹp, đẹp, xinh, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yể điệu, rực rỡ.
- Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đắm thắm, đôn hâu, tế nhị, nết na, chân thành, cương trực, dũng cảm, khẳng khái, khí khái, 
-tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng,
-xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,
4. Củng cố:
Nêu các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người ?
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Dấu gạch ngang. Em thấy dấu gạch ngang viết khi nào ?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc