Ôn tập chính tả
I. Mục tiêu.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài;
- Trình bày đúng bài thơ lục bát.
-GD: viết rõ ràng, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ.
Ngày dạy 20 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn tập chính tả I. Mục tiêu. - Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; - Trình bày đúng bài thơ lục bát. -GD: viết rõ ràng, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nghe viết " Cô Tấm của mẹ" -GV đọc bài thơ. -Bài thơ nói lên điều gì ? -GV cho HS đọc thầm lại bài, tìm từ khó, chú ý các từ viết sai: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na, Chú ý tên riêng viết hoa: Tấm. Chú ý cách dẫn lời nói trực tiếp : Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" -Chú ý cách trình bày thơ lục bát. GV đọc bài. GV thu bài, chấm bài - nhận xét. => Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. HS đọc thầm lại bài thơ. - Khen cô bé ngoan. - HS viết từ khó vào bảng con: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, HS viết bài, đổi tập soát lỗi chính tả. 4. Củng cố: Viết bảng: xuống trần. 5.Dặn dò: Xem lại bài, viết lại chữ sai trong bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Toán Ôn tập: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Ôn viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GD: Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. GV: Thước kẻ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - HS nêu cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: a 2 5 giờ 3m b 5 7 giờ 4m Tỉ số của a và b Tỉ số của b và a +Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài. Tóm tắt: Số nữ: 35 HS Số nam: Bài1 : Viết số thích hợp vào ô trống: a 2 5 giờ 3m b 5 7 giờ 4m Tỉ số của a và b Tỉ số của b và a Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 3+ 4 = 7 (phần) Số hs nữ : 35: 7 x 3= 15 (hs) Số hs nam :35 – 15= 20 (hs) Đáp số : Số nữ: 15hs Số nam: 20 hs 4-Củng cố: Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 5-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thực hành kiến thức Toán Ôn tập: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GD: Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. GV: Thước kẻ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - HS nêu cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Hiệu của hai số là 15, tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó. *Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng: Hiệu của hai số là 45. Số lớn gấp 4 lần số bé. Hai số đó là. A.36 và 9 B. 60 và 15 C. 49 và 41 D. 45 và 15 Bài 3: Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi bố bằng tuồi con. Tính tuổi của mỗi người. GD: Tính cẩn thận. Bài 1: Giải Hiệu số phần bằng nhau: 5- 2= 3(phần) Số bé là: 15:3 x 2= 10 Số lớn là: 15:3 x5= 25 Đáp số: Số bé:15; số lớn 25. *Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng: B. 60 và 15 Bài 3: Giải Hiệu số phần bằng nhau: 7- 2= 5(phần) Tuổi con là: 30:5 x 2= 12 (tuổi) Tuổi bố là: 30:5 x7= 42 (tuổi) Đáp số: Con:12 tuổi; Bố 42 tuổi. 4.Củng cố: Nêu cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 5.Dặn dò: Xem lại cách giải loại toán trên. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 21 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Toán Ôn tập: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GD: Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. GV: Thước kẻ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - HS nêu cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Dựa vào sơ đồ, giải bài toán. Tóm tắt: cây? Lớp 4A 24 cây Lớp 4B cây? *Bài 2:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Tóm tắt: ? Số bé: 95 Số lớn: ? Số bé là: A. 19 B. 37 C. 57 D. 152 Bài 3: Hai kho chứa 121 tấn gạo, biết số gạo trong kho thứ nhất bằng số gạo trong kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo? Gd: Tính cẩn thận. Bài 1: Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 7-4=3 (phần) Lớp 4A trồng là: 24: 3 x 4= 32 (cây) Lớp 4B trồng là: 24+ 32= 56 (cây) Đáp số: 4A: 32 cây; 4B: 56 cây. Số bé là: A. 19 B. 37 C. 57 D. 152 Bài 3: Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3+ 8 = 11 (phần) Kho thứ nhất chứa là: 121: 11x 3= 33 (tấn) Kho thứ hai là: 121-33= 88(tấn) Đáp số: Kho 1: 33 tấn; Kho 2: 88 tấn. 4. Củng cố: Nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? 5. Dặn dò: Xem lại bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn tập chính tả I. Mục tiêu. -Nghe viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Trình bày đúng bài văn miêu tả. -Viết trình bày rõ ràng sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ viết đoạn văn. III. Hoạt động dạy học. Ổn định: Kiểm tra: - Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nghe viết chính tả: Hoa giấy -HS đọc thầm đoạn văn "Hoa giấy" .HS nêu nội dung bài? .Chú ý các từ dễ viết sai: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, lang thang, tản mát -Chú ý cách trình bày bài văn. -GV đọc bài HS viết. -Chấm bài sửa lỗi cho HS. Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. -HS viết bảng con: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, lang thang, tản mát -HS viết bài vào vở. HS đổi tập soát lỗi chính tả. 4.Củng cố: HS viết: rực rỡ. 5.Dặn dò: Xem lại bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động tập thể PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG . I. Mục tiêu : -HS nắm vững các bước chải răng gồm chải mặt ngoài, chải mặt trong và chải mặt nhai . -Thực hành chải răng đúng phương pháp . -Thường xuyên chải răng đúng phương pháp để hạn chế các bệnh về răng miệng . II. Đồ dùng dạy học. Mô hình hàm răng, bàn chải. III. Hoạt động dạy học. 1-Oån định 2-Kiểm tra. -Nêu nguyên nhân của bệnh viêm nướu ?Hãy nêu cách dự phòng bệnh viêm nướu ? 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Cấu tạo của răng - Giới thiệu hàm răng: Hàm trên và ham dưới - Các mặt răng: Mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai *Hoạt động 2: Phương pháp chải răng -Chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Chải bên trái trước, bên phải sau. Mỗi đoạn chải từ 6-10 lần - Chải mặt ngoài và các mặt trong: Ép nhẹ lông, vừa rung vừa di xuống hay lên mặt nhai của răng -Chải mặt trong các răng phía trước: Đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng , lông bàn chải hơi nghiêng so với mặt răng hơi ép nhẹ lông bàn chải vừa rung vừa di xuống bờ cắn các răng -Chải mặt nhai với động tác tới lui *Hoạt động 3:thực hành GV dùng mô hình răng và bàn chải thực hành chải răng cho HS xem Bài học: Mẹ mua cho em một bàn chải xinh Cùng anh chị, em đánh răng một mình Đánh mặt ngoài, rồi đánh mặt trong Đánh hàm trên rồi dđ¸nh hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần Em chải răng nên răng em trắng tinh -HS thực hành chải răng HS nêu lại cấu tạo của răng HS nêu lại các bước chải răng HS thực hành chải răng 4- Củng cố Chải mặt nngoài như thế nào?Chải mặt trong và mặt nhai như thế nào?Chải răng đúng phươngpháp giúp em những gì? 5- Dặn dò-Nhận xét Thực hành chải răng đúng phương pháp . RÚT KINH NGHIỆM – CHỈNH SỬA – BỔ SUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy 22 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Toán Ôn tập vế các phép tính với phân số I.MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố về diện tích hình bình hành. -Gd:tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ-Ví dụ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định:Hát 2.Kiểm tra: -Nêu qui tắc chia hai phân số.Tính: 4 : 3 = ? 3 8 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài 1:Tính rồi rút gọn(nếu có) 3 : 3 = 5 6 2 : 3 7 10 9 : 3 6 4 * Bài 2:Tính xa. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. a/ 1 : X = 3 b/ 3 x X= 4 5 7 7 5 * Bài 3: -GV yêu cầu HS tính. a/ 2 x 3 3 2 b/ 4 x 7 7 4 c/ 1 x 2 2 1 Bài 4 -GV yêu cầu HS làm bài. Diện tích hình bình hành 4/10 m2. chiều cao 4/10 m. tính cạnh đáy hình bình hành? a) 3 : 3 = 3 x 6 = 18 = 6 5 6 5 3 15 5 2 : 3 = 2 x 10 = 20 7 10 7 3 21 9 : 3 = 9 x 4 = 36 = 2 6 4 6 3 18 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ 1 : X = 3 b/ 3 x X= 4 5 7 7 5 X = 1: 3 x= 4 : 3 5 7 5 7 X = 7 x= 28 15 15 -HS làm bài vào vở bài tập. a/ 2 x 3 = 6 = 1 3 2 6 b/ 4 x 7 = 28 = 1 7 4 28 c/ 1 x 2 = 2 =1 2 1 2 -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS nêu cách tính diện tích hình bình hành : Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: 4 : 4 = 1 (m) 10 10 Đáp số: 1m. 4.Củng cố: -Nêu qui tắc chia hai phân số.Tính: 7 : 3 2 6 5.Dặn dò: -Làm vở BT.Chuẩn bị bài:Luyện tập-BT 1,2/137. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày 23 – 03 – 2012 Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn tập luyện đọc I.Mục tiêu. -Luyện đọc bài Đường đi Sa Pa trôi chảyvới giọng nhẹ nhàng, tình cảm; - Bước đầu biết nhân giọng những từ ngữ gợi tả. -GD: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước . II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. 1- Ổn định. 2- Kiểm tra. - HS đọc bài " Con sẻ" - Nêu ý nghĩa bài. 3-Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cho HS luyện đọc bài văn. - Đọc diễn cảm cả bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Bài văn nói lên điều gì? - Gv hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn: “Xe chúng tôi lao chênh vênh trên dốc cao của những con đường xuyên tỉnh. Những đám mây nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn co ûtrong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.” - Cho HS nhẩm thuộc lòng đoạn cuối. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo cặp. -HS đọc thầm bài văn. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS luyện diễn cảm đoạn văn. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - Cả lớp nhẩm thuộc lòng đoạn cuối bài văn. 4- Củng cố: Vì sao tác giả gọi Sa-pa là món quà kỳ diệu của thiên? 5- Dăïn dò: Về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị: " Trăng ơi từ đâu đến " - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: