Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10

I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:

1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm

2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.

 Không tập trung chú ý bài: Đảm

3. Các hoạt động khác:

 HS chơi những trò chơi mạnh bạo

II - KẾ HOẠCH TUẦN 11:

-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tích cực, tự giác học tập

- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả

- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.

-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp

- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập

- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi

- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình

- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS

- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.

- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.

-Trực nhật lớp sạch sẽ

-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.

- Không ăn quà vặt, uống nước chín

- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
24/10/2011
Sáng
SHDC
10
TĐ
19
Ôn tập tiết 1
T
46
Thực hành vẽ hình vuông 
KH
19
Ôn tập con người và sức khoẻ 
Chiều
TD
KT 
THKT T
25
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Ba
25/10/2011
Sáng
CT
10
Ôn tập tiết 2
T
47
Luyện tập 
LT&C
19
Ôn tập tiết 3
ĐL
10
Thành phố Đà Lạt
Chiều
THKT TV
33
Ôn các bài tập đọc đã học
THKT TV
34
Điều ước của vua Mi-đát
THKT T
26
Ôn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
Tư
26/10/2011
Sáng
TĐ
20
Ôn tập tiết 4
T
48
Luyện tập chung 
TLV
19
Ôn tập tiết 5
ĐĐ
10
Tiết kiệm thời giờ
Chiều
THKT TV
35
Ôn luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
THKT T
27
Ôn tính chất kết hợp của phép cộng
HĐTT
10
GDATGT – Hoạt động làm sạch trường lớp – Thi đua học tốt...
Năm
27/10/2011
Sáng
LT&C
20
Ôn tập tiết 6
T
49
Nhân với số có một chữ số 
KC 
10
KTĐK
LS
10
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I
Chiều
AV
MT
AN
Sáu
28/10/2011
Sáng
AV
TLV
20
KTĐK
T
50
Tính chất giao hoán của phép nhân 
TD
Chiều
THKT TV
36
Ôn tập
KH
20
Nước có những tính chất gì ?
SHL
10
SHTK T10
TUẦN 10
Ngày dạy: 24 – 10 – 2-11 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tiết 10)
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
 Không tập trung chú ý bài: Đảm
3. Các hoạt động khác: 
 HS chơi những trò chơi mạnh bạo
II - KẾ HOẠCH TUẦN 11:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập 
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc ( Tiết 19)
ÔN TẬP (T1)
I/ Mục đích – yêu cầu: 
-HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định GKI(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 75tiếng/ phút)
-Đọc diễn cảm đúng yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy học.
GV :Viết phiếu tên các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
3-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ôn luyện bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem lại bài từ 1-2 phút.
-HS đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi.
-Đặt câu hỏi học đọc và trả lời câu hỏi.
-Em nào chưa đạt luyện đọc lại, tiết sau kiểm tra tiếp tục.
+Bài tập 2: Làm việc cá nhân.
-Những bài đọc như thế nào gọi là truyện kể? 
-Kể lại bài những bài tập đọc kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”: 
-Tên tác giả và nhân vật? 
+Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của đề bài. Tìm nhanh trong hai bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Người ăn xin. Đọc đoạn văn tương ứng với giọng đọc.
-HS thi đọc diễn cảm thể hiện sự khác về giọng đọc mỗi đoạn.
=>Đọc diễn cảm đúng yêu cầu.
Đó là một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa.
Dế mèn bên vục kẻ yếu, Người ăn xin.
Tô Hoài – Dế Mèn- Nhà Trò-Bọn Nhện.; Tuốc-ghê-nhép: Tôi (chú bé); ông lão ăn xin).
4-Củng cố.
HS đọc lại bài “Người ăn xin” và nêu nội dung bài.
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị ôn tập (T2).Chuẩn bị bài chính tả.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 46)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác 
-HS thực hành vẽ hình vuông, hình chữ nhật .
- HS giỏi bài 4b
-Cẩn thận- chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
 GV: Êke, thước kẻ.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
HS nêu cách vẽ hình vuông.
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu. HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
Bài tập 2:GV cho HS đọc yêu cầu, làm bảng con.
Bài tập 3:
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
Bài tập 4:
a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. 
*b)Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. 
-Nêu tên các HCN đó.
-Nêu các cạnh song song với cạnh AB. 
=>Cẩn thận- chính xác.
 A
	 M
C
 B
-Góc đỉnh A, Cạnh AB,AC là góc vuông.
-Góc đỉnh B, cạnh BA,BM là góc nhọn.
-Góc đỉnh Mcạnh MA,MB là góc nhọn.
-Góc đỉnh M cạnh MB,MC là góc tù.
-Góc đỉnh M cạnh MA,MC là góc bẹt.
HS làm vào bảng con.
AB là đường cao của hình tam giác ABC.
	3 cm.
A	6 cm	B
M	N 4 cm
D C
4-Củng cố .
HS nêu cách thực hành vẽ hình chữ nhật.
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài,Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Làm bài tập chuẩn bị 1.2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 19)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I.Mục tiêu.
Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lý
- Phòng tránh đuối nước
-Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
.Trong quá trình sống con người cần lấy vào khí gì? Đồng thời thảy ra khí gì ?
.Kể các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể con người được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
.Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
.Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tự đánh giá 
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
=>Aên uống đầy đủ dinh dưỡng
-Trong quá trình sống con người cần lấy vào khí ôxi và thảy ra khí các bô nic.
-Các nhóm dinh dưỡng cơ thể con người cần cung cấp đầy đủ là : Đạm, vitamin, béo, khoáng chất
-Một số bệng lây qua đường tiêu hoá là : tiêu chảy, tả, lị, thương hàn..
-Không nên chơi gần bờ ao, sông suối,
-Tự đánh giá.
-Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
-Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
4-Củng cố .
Vì sao cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng?
5-Dặn dò:
Về nhà xem lại bài, ôn tập tiếp theo. Về nhà đọc lại 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 25 – 10 – 2011 Chính tả (Tiết 10)
ÔN TẬP (T2)
I/ Mục đích – yêu cầu: 
-Nghe viết dđúng bài chính tả( tốc độ khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng; bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết
- HS HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài
-Viết trình bày rõ ràng sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
3-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV đọc bài Lời hứa.
.Trung sĩ: Một cấp bậc trong  ... p với lòng dân.
+Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
-Đôi nét về Lê Hoàn:Là người chỉ huy quân đội
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: + Lược đồ cuộc kháng chiến.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập? 
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô và đặt tên nước ta là gì?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước và nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: thực chất là từ bỏ ngôi vua của dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
=>HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
Vua Đinh và con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.
-HS thảo luận chọn ý đúng: ý 2
-Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ bộ ồ ạt tiền vào xâm lược nước ta
HS tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
4-Củng cố.
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta?
5-Dặn dò- nhận xét.
Về nhà xem lại bài, Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Đọc bài chuẩn bị câu hỏi 1.2.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 27 – 10 – 2011 Tập làm văn (Tiết 20)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 50)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I.Mục tiêu.
-Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
- HS giỏi BT 3,4
-Tính cẩn thận- chính xác.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
875638 x 4 5846 x 7
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
 5 x 7 và 7 x 5
Nhận xét 5 x7 = 7 x 5
b)So sánh giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
a
b
axb
bxa
4
8
4x8= 32
8x4 = 32
6
7
6x7= 42
7x6 = 42
5
4
5x4 = 20
4x5 = 20
Ta thấy giá trị của ax b và b x a như thế nào?
GV ghi bảng: a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Thực hành. Hỗ trợ Hs yếu tính nhân.
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống: (làm sách)
a)4x6 = 6x. b)3x5= 5x.
207x5= x205 2138x9= x2138
Bài tập 2:Tính
. a)1357x5= b)40263 x 7=
 7x853= 5x1326= 
*Bài tập 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.(làm miệng)
*Bài tập 4: HS nhẩm và điền vào ô trống. 
=>tính cẩn thận- chính xác.
5 x 7 = 35 
7 x 5= 35
HS tính giá trị axb và bxa trong bảng.
Ta thấy giá trị của ax b và b x a luôn luôn bằng nhau.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ô trống:
a)4x6 = 6x4 b)3x5= 5x3
207x5= 7x205 2138x9= 9x2138
Bài tập 2:Tính
a)1357x5= 6785 b)40263 x 7= 281841
 7x853= 5971 5x1326= 6630
*Bài tập 3:
4x2145= (2100+45)x4 
3964x6 = (4+2)x (3000+964)
(3+2)x 10287 =10287x5
*Bài tập 4:
ax1=1xa=a ax0=0xa=0
4-Củng cố.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
5-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (tiết 20)
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ 
I.Mụ tiêu.
-Nêu được một số tính chất của nước: chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, 
-Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước 
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
-Giữ gìn môi trường nước sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học.
-Chuẩn bị theo nhóm:
 +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước,1 li đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn thấy nước đựng ở trong.
+Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khai đựng nước.
+Một miếng vải, bông, túi ni lông
+Một ít đường, muối, cát  và thìa.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Nêu 10 lời khuyên của Bộ Y tế .
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát.
-Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?
-Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích.
-Cho hs lên điền vào bảng:
Các giác quan cần dùng để quan sát
Cốc nước
Cốc sữa
1.Mắt- nhìn 
Không màu
Màu trắng đục
2.Lưỡi- liếm 
Không vị
Béo, ngọt
3.Mũi- ngửi
Không mùi
Thơm sữa
-Hãy nói về những tính chất của nước.
 Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
-Cho mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau.
-Nước có hình dạng nhất định không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? 
-Yêu cầu các nhóm tiến hành như SGK.
-Ghi nhanh các ý kiến quan sát được.
Hoạt động 4:Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số chất 
-Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lông, bọt biển, giấy báo, vảivà rút ra nhận xét.
-Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để làm gì?
=>Người ta dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhàDùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục.
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà ta một số chất
-Cho các nhóm làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 cất nước khác nhau.
 =>Giữ gìn môi trường nước sạch sẽ.
-Nước có những tính chất gì ?
-Các nhóm trình bày
+Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa trong cốc.
+Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vị ngọt.
+Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa.
-Một vài hs nói và bổ sung ý bạn.
-Thực hiện và quan sát
Nước không màu, không mùi, không vị.
-Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định.
Nước không có hình dạng nhất định.
-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét.
Cách tiến hành
Nhận xét
Đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang.
-Nước chảy xuống.
-Khi chảy xuống đáy khay thì nước chảy lan ra
-Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang.
-Tiếp tục đổ nước trên mặt kính nằm ngang, hứng dưới đáy khay.
-Nước chảy lan ra.
-Nước chảy lan và tràn ra ngoài, chảy xuống khay.
-Các nhóm thí nghiệm và rút ra nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
Nước thấm qua một số vật.
Nước có thể hoà tan một số chất.
-Không màu, không mùi, không vị, hoà tan được một số chất khác.Nước thấm qua một số vật.
4. Củng cố: 
Nuớc có tính chất gì?
5.Dặn dò: học bài chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10.doc