I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
I/ Nhận xét:
1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm, Tiến
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, ẩu: Tiến, Đảm.
Tính toán chậm: Hồng Trúc, Đảm, Tiến.
3. Các hoạt động khác: Tóc dài : Mẫn, Nghĩa.
Chưa bao bìa dán nhãn : Giang, Tiến.
II - KẾ HOẠCH TUẦN 2:
* Chủ điểm:
- Các em đến trường đúng thời gian qui định.
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
-Cắt tóc gọn gàng
-Bao bìa dán nhãn nay đủ.
- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Chăm sóc tốt cây xanh
- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
T/N Môn Tiết Tên bài dạy Hai 29/8/2011 Sáng SHDC 2 TĐ 3 Dế mèn bên vực kẻ yếu (T2) T 6 Các số có sáu chữ số KH 3 Trao đổi chất ở người (tt) Chiều TD 3 THKT TV 5 Ôn tập Dế mèn bên vực kẻ yếu (T2) THKT T 4 Ôn tập Các số có sáu chữ số Ba 30/8/2011 Sáng CT 2 Mười năm cõng bạn đi học T 7 Luyện tập LT&C 3 MRVT: Nhân hậu- đoàn kết ĐL 2 Dãy Hoàng Liên Sơn Chiều KC 2 Kể chuyện đã nghe đã đọc . THKT TV 6 Luyện viết chính tả THKT T 5 Ôn tập các số có 6 chữ số Tư 31/8/2011 Sáng TĐ 4 Truyện cổ nước mình T 8 Hàng và lớp TLV 3 Kể lại hành đông của nhân vật ĐĐ 2 Trung thực trong học tập (T2) Chiều THKT TV 7 Ôn dấu hai chấm THKT T 6 Ôn tập hàng và lớp HĐTT 2 Giáo dục vệ sinh răng miệng, hoạt động làm sạch trường, lớp Năm 01/09/2011 Sáng LT&C 4 Dấu hai chấm T 9 So sánh các số có nhiều chữ số ( BT 4 c,d nhà) KT 2 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2) LS 2 Làm quen với bản đồ (tt) Chiều AV 3 MT 2 AN 2 Sáu 05/09/2011 Sáng AV 4 TLV 4 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện T 10 Triệu và lớp triệu. TD 4 Quay phải, quay trái, dồn hàng Chiều THKT TV 8 Ôn tả ngoại hình của nhân vật KH 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn SHL 2 SHTK T2 TUẦN 2 Ngày 29 – 08 – 2011 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (tuần 2) I - NHẬN XÉT TUẦN QUA: I/ Nhận xét: 1. Chuyên cần: Lười học bài:Đảm, Tiến 2. Học tập: Chữ viết còn xấu, ẩu: Tiến, Đảm. Tính toán chậm: Hồng Trúc, Đảm, Tiến. 3. Các hoạt động khác: Tóc dài : Mẫn, Nghĩa. Chưa bao bìa dán nhãn : Giang, Tiến. II - KẾ HOẠCH TUẦN 2: * Chủ điểm: - Các em đến trường đúng thời gian qui định. -Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực, tự giác học tập - Phụ đạo HS yếu có hiệu quả - Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài -Soạn tập sách theo thời khóa biểu. -Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp - Các em có đầy đủ dụng cụ học tập - Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi - Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình - Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS -Cắt tóc gọn gàng -Bao bìa dán nhãn nay đủ. - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tập thể dục giữa giờ. -Trực nhật lớp sạch sẽ -Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học. - Không ăn quà vặt, uống nước chín - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp - Chăm sóc tốt cây xanh - Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Thực hiện tốt an toàn giao thông ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc ( Tiết 3) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I .Mục đích – yêu cầu - Đọc rõ ràng rành mạch, trôi chảy. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. -HS hiểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lì do vì sao lựa chọn. -Yêu thương và biết giúp đỡ bạn bè. II .Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1 Ổn định. 2. Kiểm tra: -HS đọc bài thơ “Mẹ ốm“ -Tìm những câu thơ cho thấy sự quan tâm của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ? -Tìm những hình ảnh cho thấy bạn nhỏ rất yêu quý mẹ của mình? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS GV đđọc mẫu bài. GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục của bọn nhện) Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện) Đoạn 3: Phần còn lại (Kết thúc câu chuyện) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc diễn cảm bài văn với giọng mạnh mẽ phù hợp với tính cách của Dế Mèn. - Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện ra lẽ phải? Dế Mèn kết luận và đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có phá hết vòng vây hay không? Bọn nhện đã hành động như thế nào? **Đặt danh hiệu cho Dế Mèn? =>Luôn quan tâm giúp đỡ bạn bè. *Nêu ý nghĩa câu truyện? + Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. “Từ trong hốc đá..vòng vây đi không.” - GV đọc mẫu (diễn cảm ) HS lắng nghe. HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài HS đọc chú giải .Chóp bu: Đứng đầu, cầm đầu .Nặc nô: (đàn bà) hung dữ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ - Lời lẽ rất oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn raoai bằng hành động tỏ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. -Dế Mèn phân tích bằng cách so sánh bọn nhện giàu có, béo múp .món nợ nhỏ, đã mấy đời. Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh .đánh đập một cô gái yếu ớt. -Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. -Hiệp sĩ. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. -3 học sinh khá đọc 3 đoạn -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Một hai học sinh đọc cả bài. 4. Củng cố: - Dế mèn làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? 5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị : Truyện cổ nước mình . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán (Tiết 6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu. -Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. -Biết viết và đọc các số có sáu chữ số . - HS giỏi làm được bài 4(c,d) -Tính cẩn thận- chính xác. II.Đồ dùng dạy học. Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.Các hoạt động dạy học 1-Ổn định . 2-Kiểm tra. Tính: ax 4 với a= 5cm; a= 7 cm. 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Đơn vị, chục, trăm - HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Nghìn – chục nghìn- trăm nghìn 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn= 1 chục nghìn 10 chục nghìn= 100 nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 và sau đó là 5 số 0) c. Viết và đọc các số có 6 chữ số Số 432516 Số này gồm có mấy chữ số Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị GV hướng dẫn HS viết số và đọc số. SGK Bài 1: HS làm miệng theo mẫu: Bài tập 2: Vsố Tnghìn Cnghìn Nghìn Trăm Chục Đv Đọc 425671 4 2 5 6 7 1 . 369615 3 6 9 6 1 5 . 579623 5 7 9 6 2 3 . Bài tập 3: Đọc các số. 96315; 796315; 106315; 106827 =>Tính cẩn thận- chính xác. Bài tập 4: Viết các số sau: Đơn vị, chục, trăm. HS nhắc lại: 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn= 1 chục nghìn 10 chục nghìn= 100 nghìn 1 trăm nghìn viết là: 100 000 Cĩ 6 chữ số Bài 1b) Viết số: 523 453 Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba. 96315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796315: Bảy trăm chín mươi sáu ngàn ba trăm mười lăm. 106315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. 106827: Một trăm linh sáu ngàn tám trăm hai mươi bảy. 63 115; 723 936; -HS khá giỏi: c) 943 103; d) 862 373. 4-Củng cố Đọc số: 123 675; 32786; 5-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập , bài tập 1.2 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học (tiết 3) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I. Mục tiêu. -Kể tên những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết. - Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. -Sống nơi môi trường trong lành. II.Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. -Hằng ngày con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Quá trình đó gọi là gì? 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trính trao đổi chất -Chia nhóm, giao cho các nhóm phiếu học tập. -Cho các nhóm trình bày kết quả và bổ sung sửa chữa cho nhau. -Dựa vào kết quả làm phiếu, em hãy cho biết những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? -Các cơ quan nào thực hiện quá trình đó? -Cơ quan tuần hoàn có vai trò như thế nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người Trò chơi “Ghép chữ vào chỗ ”trong sơ đồ -Phát cho các nhóm sơ đồ hình 5 trang 9 và các tấm phiếu rời gi những điều còn thiếu(chất dinh dưỡng; ô-xi; khí các-bô-níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc và các chất thải; các chất thải) -Dựa trên sơ đồ đầy đủ, em hãy trình bày mối quan hệ của các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. =>Sống nơi môi trường ... bản đồ dựa vào kí hiệu HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ và chính xác. - Một HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình trên bản đồ. Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. 4-Củng cố - Nêu cách sử dụng bản đồ ? 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị câu hỏi 1.2. Bài :Dãy Hoàng Liên Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: 03 – 09 – 2011 Tập làm văn (Tiết 4) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I .Mục đích – yêu cầu -Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thiện tính cách nhân vật . - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện -Tả đúng ngoại hình của nhân vật. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò. III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra . -Kể lại hành động của nhân vật? - HS nhắc lại ghi nhớ trong bài? 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Yêu cầu HS đọc đề bài GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lời giải của bài 1, suy nghĩ để trao đổi với các bạn về bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài. Yêu cầu HS nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc trong đoạn văn đã chép trên bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch. Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc GV chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi, nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nàng tiên và bà lão. Vì nàng tiên Ốc là nhân vật chính. Tả hình dáng của nàng góp phần quan trọng thể hiện tính cách dịu dàng, nết na, lòng biết ơn của nàng với bà lão nhân hậu, biết thương yêu từ con ốc bé nhỏ thương đi. Cần tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, tần tảo nhưng tấm lòng rất phúc hậu, nhân từ của bà. =>Tả đúng ngoại hình của nhân vật. 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu cầu 1và 2. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Câu 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. + Thân mình: bé nhỏ + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. + Trang phục: người bự những phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. Câu 2: Ngoại hình của nhân vật Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt của chị. Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, dùng bút chì gạch dưới những từ miêu tả hình dáng nhân vật. HS trao đổi, nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. Cách ăn mặc của chú bé cho thấy chú là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc HS trao đổi, nêu kết luận. 4-Củng cố . Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? 5-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.Bài tập 1.2 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán (Tiết 10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu. -HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu. - HS khá, giỏi: Đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu. -Tính cẩn thận- chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. 1-Ổn định. 2-Kiểm tra. 65372 nêu từng chữ số thuộc hàng nào ? -Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào ? 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1000 000 -Một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. Cho HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó? GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV Cho HS đếm thêm 1triệu. Sau đó mở rộng đếm thêm 10 triệu và đếm thêm 100 triệu. Bài tập 2: HS quan sát mẫu sau đó tự làm vào sách. Bài tập 3: Cho HS lên bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm các chữ số 0, HS làm tiếp các ý còn lại. Bài tập 4:Phát huy HS giỏi. GV cho HS phân tích mẫu. GV lưu ý HS nếu viết số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo. => Tính cẩn thận- chính xác. HS viết: 1 000; 10 000; 100 000; 1 000 000 HS đọc: một triệu Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. Bài 1: 1 triệu, 2 triệu,3 triệu, 4 triệu, 5 triệu,6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu. Bài 2: 3 chục triệu: 30 000 000; 4 chục triệu: 40 000 000, 9 chục triệu : 90 000 000, 2 trăm triệu : 200 000 000. Bài 3: -Mười lăm nghìn có 3 chữ số 0; Sáu trăm có 2 chữ số 0; Ba mươi sáu triệu có 6 chữ số 0. Chín trăm triệu có 8 chữ số 0. *Bài 4: HS thực hiện làm vào vở, nhận xét. 4-Củng cố. Đọc số: 456 720; 132 900 5-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu (tt), làm bài tập 1.2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học (Tiết 4) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu. - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất - Kể tên những thức ăn cứa nhiều chất bột đường: gạo, bành mì, khoai, ngô, sắn.... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt độngvà duy trì nhiệt độ cơ thể -Chọn thức ăn phù hợp với sự phát triển cơ thể. II. Đồ dùng dạy học. -Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. 1 -Ổn định. 2-Kiểm tra. Trình bày mối quan hệ của các cơ quan :tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? 3-Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn -Yêu cầu đọc và trả lời lần lược các câu hỏi trong SGK. -Cho hs học nhóm phân loại thức ăn theo bảng sau (Kèm theo) -Ngoài ra người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác? Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của chất bột đường -Nhìn vào hình 11 em hãy cho biết thức ăn nào chứa nhiều đường bột. -Chất đường bột có vai trò như thế nào? -Những thức ăn em thường ăn hàng ngày có chứa đường bột là gì? -Trong đó những thứ nào em thích ăn? · Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -Chia nhóm cho hs làm phiếu học tập (kèm theo) -Chữa bài làm phiếu của các nhóm. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Làm bảng và trình bày. -Trả lời dựa vào mục “Bạn cần biết” Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: -Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. -Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thành 4 nhóm: +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. +Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. 4-Củng cố . Chất đường bột có vai trò như thế nào ? 5-Dặn dò- nhận xét. - Chuẩn bị bài sau:Vai trò của chất Đạm và béo . - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: