Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 10 (buổi chiều)

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 10 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 

doc 8 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 10 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: Ngày 16/10/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/10/2011	
Tập đọc 
Tiết 28: ôn Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc ?
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Với 3 người thanh niên
* HS đọc thầm Đ2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
* HS đọc thầm Đ3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng 
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- HS nêu theo ý hiểu 
4. Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất.
IV Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Toán
Tiết 46: ôn Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng HS và thước mét
I. KTBC
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung 
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở 
- HS làm vào vở BT
- 3HS lên bảng làm 
- GV cùng nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài 2: HS biết cách đo và đọc được kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- Vài HS nêu cách đo 
- GV yêu cầu HS đo 
- HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả :
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm
- HS ghi kết quả vào vở 
- GV nhận xét 
3. Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác 
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường 
- HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng 
- HS dùng mắt ước lượng 
- HS nêu kết quả ước lượng của mình 
- GV dùng thước kiểm tra lại 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng 
III. Củng cố dặn dò
- Nêu lại nội dung bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Ngày soạn: Ngày 16/10/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/10/2011
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 19: 	 ôn Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm và viết được tiếng có vần (oai/oay) 
- Tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
* HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập 
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS)
- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc toàn bài 1 lượt 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài chốt 
- GV hướng dẫn HS nắm ND bài: 
b. GV đọc bài 
- HS viết vào vở 
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
a. Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ 
- HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy nháp)
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng 
- HS nhóm khác nhận xét 
VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại..
Oay: xoay, loay hoay.
b. Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi đọc SGK
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Đánh giá tiết học 
___________________________________________
Ngày soạn: Ngày 16/10/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/10/2011	
Tập đọc
Tiết 30: ôn Thư gửi bà
I. Mục tiêu:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu -- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Biết bộc lộ tình cảm qua bức thư.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân. (GV sưu tầm
III. Đồ dùng day -học
A. KTBC: 	- Đọc thuộc lòng bài thơ quê hương. (2HS)
	- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào? (1HS)
	- GV + HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài 
- Đức viết thư cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà 
- Đức kể gì với bà những gì ?
- Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với ba như thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà 
4. Luyện đọc lại 
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò 
* HS thực hành viết thư thăm hỏi
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
____________________________________________
Toán
Tiết 48: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cvos tên đơn vị đo.
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
C.Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
	- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 6 = 36 63 : 7 = 9 6 x 7 = 42 
7 x 7 = 49 48 : 6 = 8 42 : 6 = 7
- GV nhận xét kết luận 
5 x 5 = 25 49 : 7 = 7 42 : 7 = 6
2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Số kg đường buổi chiều bán được là:
12 x 4 = 48 (kg)
- GV nhận xét chung.
Đáp số: 42 kg đường
IV: Củng cố - dặn dò 
- Nêu ND bài ? (1HS)
Luyện từ và câu
Tiết 10: ôn So sánh . dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh so sánh âm thanh với âm thanh.
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT1
- Bảng phụ viết BT3
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: CM2A - 1HS làm BT2
	 - 1 HS làm bài tập 3 (tuần 9)
- HS - GV nhận xét 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập 
a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- HS quan sát
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào 
- Tiếng thác tiếng gió 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động 
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn 
b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu 
- HS lên bảng làm 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
Âm thanh 1 
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối 
Như 
Tiếng đàn cầm
Tiếng suối
Như 
Tiếng hát xa
Tiếng chim
Như 
Tiếng..tiền đồng
* GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta?
c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
Trên lương.một việc. Người lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. Mấy chú béthổi cơm
IV: Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ? ( 1HS)
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Ngày soạn: Ngày 16/10/2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/10/2011	
Tập viết
Tiết 10: 	Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (Gi) (1dòng); viết đúng tên riêng (Ông Gióng) (1dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
	- Tên riêng và câu ca dao trong bài 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con)
	- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài 
3. Hướng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe
- HS viết vào vở
4. Chấm, chữa bài
- GV thu bài - chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
- HS chú ý nghe
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà ở bị bài sau
____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan chieu 10.doc