I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICf ( u – ni – xép )
- Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: H/s đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nêu ND bài
2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
Tuần 24: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICf ( u – ni – xép ) - Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh. - Hiểu được các từ ngữ trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: H/s đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nêu ND bài 2. Dạy bài mới:.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi + Bước 1: H/s luyện đọc theo đoạ - G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s: UNICf đọc là u – ni – xép. - Lần 2: Bốn h/s nối tiép đọc lại 4 đoạn của bài. - G/v hướng dẫn đọc câu dài và khó. G/v đưa ra những câu dài khó đọc - đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc. HS đọc lại - Lần 3: Bốn h/s đọc lại 4 đoạn của bài kết hợp tìm hiẻu một số từ ngữ: UNICf, thẫm mĩ, nhận thức... - HS luyện đọc theo cặp- nhận xét - G/v đọc mẫu bài. Cả lớp theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: H/s đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? (Vẽ về cuọc sống an toàn) - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?(Trong vòng 4 tháng.) - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?( Đọi mũ bảo hiểm là tốt nhất..) - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?(Gây ấn tượng cho người đọc, Tóm tắt số liệu cho người đọc để nắm nhanh thông tin) + Tìm nội dung chính của bản tin ?( như mục 1) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - G/v mời 4 H/s đọc nối tiếp lại bài. - G/v hướng dẫn để các em đọc giọng đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng. - G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ đoạn2 G/v đọc mẫu đoạn văn. - H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn. - H/s thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp nhận xét. IV: Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------- Toán: luyện tập . I.mục tiêu- Giúp h/s: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. II. Các HĐ dạy học 1.Bài cũ : H/s làm bài 3 Sgk. 2.Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thực hành. Cách tiến hành: H/s lần lượt làm bài tập. Bài 1: H/s đọc y/c bài. - G/v ghi lên bảng phép tính 3 + - G/v hỏi h/s thực hiện phép cộng như thế nào ? ( Phải viết sô 3 dưới dạng phân số 3 = Ta có : 3 + - H/s làm các phép tính còn lại. Bài 2: H/s đọc y/c. - H/s làm bài vàovở. Gọi h/s báo cáo kết quả. Sau đó phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.( trang128 SGK) Bài 3: G/v gọi h/s nhắc lại cách tính chu vi HCN, tính nửa chu vi HCN. - Cho h/s đọc bài toán, tóm tắt bài toán. - H/s làm bài vào vở. - Gọi h/s nêu cách làm. - ! HS giải trên bảng Bài giải Nửa chu vi HCN là: Đáp số: IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Làm bài tập ở nhà. -------------------------------------------------------------------------- Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Hiểu được mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó. - Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. II/ Đồ dùng dạy học: - Cây đã trồng từ tiết trước. II/ Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: 2 học sinh lần lượt trả lời + Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào? + Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? - GV nhận xét và cho điểm B. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Để hiểu được vai trò của ánh sáng đối với thực vật và những ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học mới. Hoạt động 2: vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - Yêu cầu các nhóm 4 quan sát cây mang đến lớp và trả lời các câu hỏi. + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? - Các nhóm quan sát, trao đổi và ghi câu trả lời ra giấy. +Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? Thiếu ánh sáng cây sẽ ra sao? + Có đủ ánh sáng cây sẽ phát triển tốt, lá tươi, xanh thẫm. Thiếu ánh sáng cây sẽ héo lá, úa vàng, bị chết. - Vậy điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Không có ánh sáng thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ chết. * Chốt: ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, a/s còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản... - Cho HS quan sát hình 2 và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là hướng dương? - Vì hoa hướng về phía mặt trời. Hoạt động 3: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Yêu cầu các nhóm HS trao đổi để kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng - Các nhóm trao đổi và trả lời: + Cây cần nhiều a/s: lúa, ngô, đậu, cây ăn quả... + Cần ít a/s: phong lan, dương xỉ, rêu... Chốt: Mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. Cùng một cây, nhưng ở những thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì nhu cầu về ánh sáng cũng khác nhau. - Người đã ứng dụng điều đó trong trồng trọt như thế nào? - HS trả lời theo ý hiểu của mình - GV nhận xét và KL: + Lưu ý đến khoảng cách giữa các cây + Trồng xen + Trồng đúng thời vụ .v.v... * Củng cố, dặn dò: - Tìm hiểu thêm các ứng dụng về nhu cầu ánh sáng trong trồng trọt để mang lại năng suất cao... Kĩ thuật: chăm sóc rau, hoa ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - H/s biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa; tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Vườn trường đã trồng rau, hoa. Bình tưới nước, rổ đựng cỏ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tácc kĩ thuật chăm sóc cây. Cách tiến hành: + Bước 1: Tưới nước cho cây.. b/ Cách tiến hành: Tưới bằng dụng cụ gì ?(Bằng bình ô roa) - G/v hướng dẫn h/s cách tưới nước cho cây. - Gọi 1 h/s làm lại thao tác tưới nước. + Bước 2: Tỉa cây: G/v hướngdẫn h/s tương tự. + Bước 3: Làm cỏ: G/v hướng dẫn để h/s biết được muc đích của việc làm cỏ. - Hướng dẫn h/s cách làm cỏ. + Bước 4: Vun xới đất cho rau. - G/v gợi ý để h/s nêu tác dụng của vun xới đát - G/v làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc nhở h/s chú ý một số điểm sau: - Không làm gãy cây hoặc làm cây bị xây sát. - Kết hợp xới đất, vun gốc. III. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dương Dặn HS tiết 2 chuẩn bị thực hành *************************************************************Đạo đức: giữ gìn các công trình công cộng I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II/ Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu. - Băng giấy ghi các hành vi để HS thảo luận bày tỏ ý kiến. II/ Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi : . + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Nêu một vài việc làm, hành vi nhằm giữ gìn các công trình công cộng? + 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: báo cáo kết quả điều tra - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về thực trạng các công trình công cộngơe địa phương và nguyên nhân. + Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo. - Cả lớp thảo luận, bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS nối tiếp nhau đưa ra các ý kiến, thảo luận * GV khen ngợi và tổng hợp lại các biện pháp thích hợp: + Tuyên truyền, vận động để mọi người cùng tham gia bảo vệ, giữ gìn. + Theo dõi và ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại. + Tham gia tích cực vào các phong trào dọn vệ sinh, tôn tạo, tu bổ... của địa phương. v.v... Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đưa ra các ý kiến ở bài tập 3, HS giơ thẻ để bày tỏ quan điểm của mình và yêu cầu một vài HS giải thích . - HS giơ thẻ để bày tỏ ý kiến và giải thích lí do. * GV chốt: Mọi công trình công cộng đều là tài sản của nhân dân, tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn. Hoạt động3: kể chuyện các tấm gương. - Yêu cầu HS kể về những mẩu chuyện hoặc tấm gương về giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng mà các em sưu tầm được. - HS nối tiếp nhau kể. - Tổ chức cho HS nhận xét và nêu lên mình học tập được gì qua nhũng câu chuyện ấy. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. * Củng cố, dặn dò + Hãy thực hiện tốt những việc làm giữ gìn các công trình công cộng ở mọi lúc, mọi nơi.. Ôn tiêng việt Mục tiêu : Giup HS củng cố về cach viết đoạn văn mieu tả cây cối II- Hoạt động dạy học Bước1: GV ghi đề bài lên bảng: Em hãy víêt một đoạn văn ngắn tả 1 loại cây ăn quả mà em thích nhất Bước2 HS đoc lại đề bài , nêu y/c của đề Buơc3 : GV HD HS viết đoạn văn ( phần thân bài) Bước4 : HS viết đoạn văn Bước5 : HS đọc đoạn bài viết của mình Bước6 : HS bình chọn đoạn hay nhất – nhận xét GV đưa ra đoạn của mình đọc cho HS tham khảo III Củng cố : GV nhắc lại cách viết đoạn văn miêu tả cây cối Nhận xét tiết học – Giao bài về nhà _______________________________________________________________________ Ôn Toán . I.Mục tiêu - Giúp h/s: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số vào tính II. HĐ dạy học Cách tiến hành: H/s lần lượt làm bài tập. Bài 1 Tính: - G/v ghi lên bảng phép tính 5+ 6 + - G/v hỏi h/s thực hiện phép cộng như thế nào ? ( Viết số tự nhiên dưới dạng phân số ) - H/s làm các phép tính trên- Chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuân tiện - H/s làm bài vàovở. Gọi h/s báo cáo kết quả. Sau đó phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số Bài 3: G/v gọi h/s nhắc lại cách tính chu vi HCN, tính nửa chu vi HCN. - Cho h/s đọc bài toán, tóm tắt bài - Gọi h/s nêu cách làm. - ! HS giải trên bảng Bài giải Nửa chu vi HCN là ... kinh tế, như du lịch công nghiệp. Khai thác các thông tin về một sô ngành phát triển Sử dụng tranh ảnh mưu tả Các nét đẹp trong sinh hoạt của người dân ở miền trung. II - Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung III – Hoạt động dạy học 1) Bài cũ: HS nêu hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân ở miền trung. GV nhận xét ghi điểm 2) Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - GV cho HS quan sát hình 9, HS quan sát GV: Người dân ở đây sử dụng cảnh đó để làm gì? - HS nêu ý kiến -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp GV yêu cầu HS quan sát hình 10 HS giảI thích lý do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền. HS quan sát hình 11 HS nói về việc sản xuất đường GV giới thiệu về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi Hoạt động 3: Lễ hội - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội, HS đọc đoạn văn về lế hội ở Tháp Bà; Nha Trang. - HS quan sát hình 13 mô tả khu tháp bà - GV tổng kết bài Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . HS làm bài tập vở bài tập *********************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiếng việt OÂN TAÄP GIệếA HOẽC KYỉ II(Tieỏt 5) I. MUẽC TIEÂU : 1- Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL (yeõu caàu nhử tieỏt 1). 2- Heọ thoỏng ủửụùc moọt soỏ ủieàu caàn ghi nhụự veà theồ loaùi, noọi dung chớnh, nhaõn vaọt, tớnh caựch, caựch ủoùc caực baứi taọp ủoùc thuoọc chuỷ ủieồm Nhửừng ngửụứi quỷa caỷm II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC - Phieỏu ghi teõn tửứng baứi Tẹ,HTL ( nhử tieỏt 1) - Moọt tụứ giaỏy khoồ to vieỏt saỹn lụứi giaỷi BT2 + BT3. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn (GV) Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1: Hoaùt ủoọng 2: Kieồm tra Tẹ vaứ HTL - Kieồm tra taỏt caỷ nhửừng HS chửa coự ủieồm. - Thửùc hieọn nhử ụỷ tieỏt 1. Hoaùt ủoọng 3: Toựm taột vaứo baỷng noọi dung caực baứi taọp ủoùclaứ truyeọn thuoọc chuỷ ủieồm Nhửừng ngửụứi quaỷ caỷm - Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT1. - GV giao vieọc: - GV phaựt phieỏu cho HS laứm vieọc theo nhoựm - Cho HS trỡnh baứy. * GV nhaọn xeựt + choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng – tuyeõn dửụng nhoựm laứm ủuựng nhaỏt HS ủoùc – Caỷ lụựp theo doựi SGK. -HS laứm baứi -ẹaùi dieọn caực nhoựm daựn thi trỡnh baứy keỏt quaỷ-Lụựp nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ- Daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS veà nhaứ tieỏp tuùc xem laùi caực tieỏt hoùc veà 3 kieồu caõu keồ: Ai laứm gỡ? (Tuaàn 17,19); caõu keồ Ai theỏ naứo? ?(tuaàn 21,22) , caõu keồ Ai laứ gỡ? (tuaàn 24,25) ủeồ hoùc toỏt tieỏt oõn taọp tieỏp theo --------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập I – Mục tiêu - Giúp HS rèn kỹ năng giảI bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó. II – Hoạt động dạy học 1) Bài cũ: 1 HS chữa bài tập 3 SGK - Lớp và GV nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: gtb Bài 1: HS đọc đề bài - HS nêu các bước giải - HS nêu và giải bài tập Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS nêu các bước giải - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở Số cam: 280 quả Số quýt: Tổng số phần là: 2 + 5 =7( phần ) Số cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) ĐS: cam 80 quả quýt 200 quả Bài 3, 4 HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu các bước giải - HS lên bảng chữa bài 3) Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS làm bài tập VBT. .. Tiếng việt OÂN TAÄP GIệếA HOẽC KYỉ II(Tieỏt 6) I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC 1- Tieỏp tuùc oõn luyeọn veà 3 kieồu caõu keồ . 2- Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn ngaộn coự sửỷ duùng 3 kieồu caõu keồ. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC - Moọt soỏ tụứ phieỏu keỷ baỷng ủeồ HS phaõn bieọt 3 kieồu caõu keồ BT1; moọt tụứ phieỏu vieỏt saỹn lụứi BT1. Moọt ụứ phieỏu vieỏt ủoaùn vaờn ụỷ BT2. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi oõn taọp “ 3 kieồu caõu keồ”- Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp Baứi taọp 1: - Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT1. - GV giao vieọc: Nhieọm vuù cuỷa caực em laứ ủoùc kú ủoaùn vaờn,chuự yự ủeỏn caực loaùi tửứ ủụn,tửứ gheựp,tửứ laựy,chuự yự ủeỏn nhửừng danh tửứ,ủoọng tửứ,tớnh tửứcoự trong ủoaùn. - Caực nhoựm laứm baứi GV phaựt giaỏy khoồ to ủeồ caực nhoựm laứm - HS caực nhoựm trỡnh baứy - GV nhaọn xeựt, tớnh ủieồm vaứ ủửa ra lụứi giaỷi ủuựng.- Baứi taọp 2 : Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2. - GV gụùi yự vaứ giao vieọc cho HS - Cho HS laứm baứi caự nhaõn hay trao ủoồi cuứng baùn - Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ baứi laứm. * GV nhaọn xeựt + choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.- Baứi taọp 3 : GV neõu yeõu caàu baứi taọp - GV nhaộc nhụỷ HS caựch laứm - HS vieỏt ủoaùn vaờn - HS noỏi tieỏp nhau trỡnh baứy trửụực lụựp * GV nhaọn xeựt.- Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ- Daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn HS veà nhaứ tự laứm baứi luyeọn taọp tieỏt 7,8 vaứ chuaồn bũ giaỏy buựt ủeồ laứm baứi kieồm tra vieỏt giửừa HK II - ************************************************************ Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiếng việt Kiểm tra định kì lần 3 --------------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I- Mục tiêu: -Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” II- Hoạt động dạy học 1 ) Bài cũ : HS làm bài 3 sgk 2 ) Bài mới : gtb Bài 1: Các bước giải - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) ĐS: 7 m : 21 m Bài 2: Các bước giải Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm số bạn trai, số bạn gái Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: gái : 12 – 4 = 8 (bạn) ĐS: 8 bạn gái 4 bạn trai Bài 3: Các bước giải Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm hai số Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì bằng số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: 72 Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 ĐS: 12 ; 60 Bài 4: Mỗi HS đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó III – Củng cố dặn dò . Khoa học : OÂN TAÄP VAÄT CHAÁT VAỉ NAấNG LệễẽNG( tiết 2) I. MUẽC TIEÂU Giuựp HS cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng. Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baỷo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoỷe lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng. HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng vụựi caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Chuaồn bũ chung : Moọt soỏ ủoà duứng phuùc vuù cho caực thớ nghieọm veà nửụực, khoõng khớ, aựnh saựng, nhieọt nhử: coỏc, tuựi ni loõng, mieỏng xoỏp, xi-lanh, ủeứn, nhieọt keỏ, Tranh aỷnh sửu taàm veà vieọc sửỷ duùng nửụực, aựnh saựng, aõm thanh, boựng toỏi, caực nguoàn nhieọt trong sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi mụựi (30’) Hoaùt ủoọng 1 : TRAÛ LễỉI CAÙC CAÂU HOÛI- Muùc tieõu : - Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.- Caựch tieỏn haứnh : - Bửụực 1 :- Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi caực caõu hoỷi 1, 2 trang 111 SGK.- Bửụực 2 :- Chửừa chung caỷ lụựp. Vụựi moói caõu hoỷi, GV yeõu caàu moọt vaứi HS trỡnh baứy, sau ủoự thaỷo luaọn chung caỷ lụựp.- Hoaùt ủoọng 2 : TROỉ CHễI ẹOÁ BAẽN CHUÙNG MèNH ẹệễẽC- Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng vaứ caực kú naờng quan saựt thớ nghieọm. - Caựch tieỏn haứnh : - - GV sửỷ duùng caực phieỏu caõu hoỷi, ủeồ trong hoọp cho ủaùi dieọn leõn boỏc thaờm. -Hoaùt ủoọng 3 : triển lãm- Muùc tieõu: - Heọ thoỏng laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng. - Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baỷo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoỷe lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng. - HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng vụựi caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt.- Caựch tieỏn haứnh : - Bửụực 1 : -Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy tranh aỷnh veà vieọc sửỷ duùng nửụực, aõm thanh, aựnh saựng, caực nguoàn nhieọt trong sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ sao cho ủeùp, khoa hoc.- Bửụực 2 :-Yeõu caàu caực thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt trỡnh, giaỷi thớch veà tranh, aỷnh cuỷa caực nhoựm.- Bửụực 3 :-GV thoỏng nhaỏt vụựi ban giaựm khaỷo veà caực tieõu chớ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa caực nhoựm.- Bửụực 4 :-GV cho HS tham quan khu trieồn laừm cuỷa tửứng nhoựm.- Bửụực 5 :-GV nhaọn xeựt ủaựnh gớa- Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ- - GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt trong SGK.- - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - - Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.- .. tiếng việt kiểm tra định kì lần 3 -------------------------------------------------------- Buổi chiều ôn Toán I- Mục tiêu: -Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” II- Hoạt động dạy học Bài 1: Một đoạn dây dài 51m được căt thành phần .Đoạn thứ nhất dài gấp 2 lần đoạn thứ hai. Hỏi nỗi đoạn dài bao nhiêu m? - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2+ 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 51 : 3x 2 = 34 (m) Đoạn thứ hai dài là: 51 – 34 = 17 (m ) ĐS: 17m ; 34 m Bài 2: Lớp 4b có 35 bạn . Số bạn gái bằng 2/3 số bạn trai. Tính số bạn gái? Số bạn trai? Các bước giải Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm số bạn trai, số bạn gái Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số bạn trai là: 35 : 5 x 3 = 21 (bạn) Số bạn gái là: 35 – 21 = 14 (bạn) ĐS: 14 bạn gái 21 bạn trai Bài 3: tổng của 2 số là 72 . Tìm 2 số đó biét nếu số lớn giảm 5 lần thì được sô bé . Tìm 2 số đó? Các bước giải Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm hai số Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì bằng số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: 72 Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 ĐS: 12 ; 60 Bài 4: Mỗi HS đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó III – Củng cố dặn dò *****************************************************
Tài liệu đính kèm: