Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27

I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê.

+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê.; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 27
Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
Néi dung sach TK trang 256
Bæ sung
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê.; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
Toaùn
LUYỆN TẬP CHUNG
Néi dung sach TK trang 190
Bæ sung
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so sánh & quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng)
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Nội dung bài mới
Bài tập 1/138:
HS nêu yêu cầu bài tập 
-Bài tập có mấy yêu cầu đố là những yêu cầu nào?
-HS làm bài vào vở
-Yêu cầu HS trình bày 
-Nêu cách rút gọn phân số? Cách tìm phân số bằng nhau ?
Bài 2/139: HS đọc đề 
- HS làm bài 
- Nêu yêu cầu HS trình bày 
- Nêu ý nghĩa của phân số?
-Nêu cách tìm phân số của một số?
Bài 3/139: 2 HS đọc đề bài 
-HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét sửa chữa 
Bài 4/139: HS đọc đề 
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
(TIẾT 2 )
Néi dung sach TK trang 95
Bæ sung
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ :
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
II - Đồ dùng học tập
-Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK
III – Các hoạt động dạy học
Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 4, SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận: 
+ (b) , (c) , (e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2 , SGK )
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống .
- > GV rút ra kết luận :
- Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . . 
- Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . 
Hoạt động3: Thảo luận nhóm (bài tập 5, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
	Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
Néi dung sach TK trang 118
Bæ sung
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- SGK
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền ) 
Môn: Lịch sử	
PHIẾU HỌC TẬP
 Đặc điểm
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á
Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á
Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập . Nhiều phố phương.
Phố Hiến
- Các cư dân từ nhiều nước đến ở.
- Trên 2000 nóc nhà
Nơi buôn bán tấp nập
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này.
- Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển 
GV treo bản đồ Việt Nam
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận.
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) ở nước ta thời đó như thế nào?
Thöù ba, ngaøy 6 thaùng 3 naêm 2012
Chính tả (nhớ -viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Néi dung sach TK trang 260
Bæ sung
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ: Mặt trời lên cao dần ... quyết tâm chống giữ trong bài đọc Thắng Biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. hoặc in/inh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 
Viết sẳn các từ kiểm tra trên giấy lớn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áp, tiểu đội
Bài 3b/87 :
2 HS ngoài cuøng trao ñoåi, duøng buùt chì gaïch döôùi nhöõng töø khoâng thích hôïp.
Ñaùp aùn: Sa maïc - xen keõ
Lôøi giaûi: ñaùy bieån – thung luõng
Toán :
HÌNH THOI
Néi dung sach TK trang 195
Bæ sung
I.Mục tiêu bài học:
Giúp HS : - NHận biết được hình thoi và một số đă đặc điểm của hình thoi 
 - Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học 
II. ĐDDH:
Mô hình của hình thoi
Bảng phụ vẽ hình của bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi 
- GV hướng dẫn HS vẽ 1 hình vuông sau đó xô lệch để giới thiệu hình thoi 
- GV gắn 1 hình thoi lên bảng để giới thiệu 
Hoạt động2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
-Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD
-Dùng thướt đo độ dài các cạnh của hình thoi ?
-Độ dài các cạnh của hình thoi như thế nào với nhau?
Vậy hình thoi có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1/140: GV nêu yêu cầu 
-Hình nào là hình thoi?
-Hình nào là hình chữ nhật ?
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
Bài 2/141: HS nêu yêu càu 
-HS tự làm bài 
Bài 3/141: GV nêu yêu cầu 
Cả lớp làm theo hướng dẫn của GV
Luyện từ& câu:
CÂU KHIẾN
Néi dung sach TK trang264
Bæ sung
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Kĩ năng: Biết nhận diện và sử dụng câu khiến.
Thái độ: HS thích học TV.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1.
Giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
- HS làm việc cá nhân và trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập..
- GV kết luận: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
- Thế nào là câu khiến?
- Khi viết cuối câu có dấu gì? 
Hoạt động2: Luyện tập
Bài tập 1/88: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn 
-HS làm bài vào vơ
- GV sửa bài trên bảng phụ.
Hãy gọi  vào cho ta!
Lần sau,...boong tàu!
Bệ hạ...gươm lại cho Long quân!
Con ....... cho ta!
Bài tập 2/89: GV nêu yêu cầu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày.
Bài tập 3/89: GV nêu yêu cầu -2 HS lên bảng làm bài.- HS làm việc cá nhân.- GV nhận xét.
Khoa học:
 CÁC NGUỒN NHIỆT
Néi dung sach TK trang 102
Bæ sung
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng,
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp 
Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung bài mới 
Hoạt động1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt 
Hoạt động3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt?
THÓ DôC
Bµi: 53 Nh¶y d©y, di chuyÓn, tung vµ b¾t bãng
Trß ch¬i “DÉn bãng”
I. Môc tiªu: 
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i b­íc ®Çu tham gia ®­îc vµo trß ch¬i ®Ó rÌn luyÖn sù khÐo lÐo nhanh nhÑn
- «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau, di chuyÓn tung chuyÒn vµ b¾t bãng. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ mçi HS 1 d©y nhaû, s©n dông cô, ®Ó tæ chøc tËp di chuyÓn tung, b¾t bãng vµ trß ch¬i “DÉn bãng”
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Xoay c¸c khíp ®Çu gçi h«ng, cæ, ch©n
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh 1 hµng däc theo vßng trßn
- «n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông, phèi hîp vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung do GV hoÆc c¸n sù líp ®iÒu khiÓn
* KiÓm tra bµi cò néi dung do GV tù chän
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch kÕt hîp chØ dÉn s©n ch¬i vµ lµm mÉu hoÆc cho 1 nhãm HS lµm mÉu theo chØ dÉn GV
- Cho HS ch¬i thö
- GV nhËn xÐ , gi¶i thÝch thªm c¸ch ch¬i. HS ch¬i chÝnh thøc
b)Bµi tËp RLTTCB
- «n di chuyÓn tung chuyÒn vµ b¾t bãng. Tõ ®éi h×nh trß ch¬i, GV cho HS chuyÓn thµnh ®éi h×nh däc ®Ó tËp d­íi h×nh thøc thi xem tæ nµo cã nhiÒu ng­êi tung chuyÒn vµ b¾t bãng giái ®Ó HS b×nh chän
- «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. TËp c¸ nh©n theo tæ
* Thi nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. Tuú theo t×nh h×nh thùc tiÔn,GV cã thÓ cho tõng tæ thi theo sù ®iÒu khiÓn cu¶ tæ tr­ëng nÕu s©n réng, hoÆc chän ®¹i diÖn cña mâi tæ ®Ó thi v« ®Þch
C. PhÇn kÕt thóc. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
* Trß ch¬i hèi tÜnh do GV chän hoÆc ®øng vç tay vµ h¸t
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, giao bµi vÒ nhµ
6- 10’
18- 22’
9- 11’
9- 11’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´  ... huaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS quan saùt , vaø laøm caùc thao taùc.
-HS laøm caù nhaân, nhoùm laép gheùp.
-HS laéng nghe.
-HS tröng baøy saûn phaåm.
-HS töï ñaùnh giaù theo caùc tieâu chuaån treân.
-HS thöïc hieän.
-HS caû lôùp.
Thư năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI
KIỂM TRA VIẾT (Lµm theo ®Ò cña PGD)
I. MỤC TIÊU:
HS thực hành viết bài văn miêu tả cây cối
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài
Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết sẳn các đề bài cho HS lựa chọn
Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả cây cối
+ Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây cối
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Kết bài: Nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm đối với cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung bài mới
GV chép đề lên bảng 
-GV treo tranh một số loại cây lên bảng .
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
Đề 1: Tả một cây mà em có dịp quan sát.
Đề 2: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Yêu cầu HS đọc lại gợi ý
HS viết bài
Toaùn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN III
Lµm theo ®Ò cña PGD
LuyÖn tõ vµ c©u
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
Néi dung sach TK trang 278
Bæ sung
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS nắm được cách đặt câu khiến.
Kĩ năng: Biết đặt các câu khiến trong các tình huống khác nhau.
Thái độ: HS biết vận dụng vào hoạt động giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ: - Viết câu kể trong SGK.
	- Nội dung ghi nhớ
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Luyện tập
Bài tập 1/93: HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
-Cả lớp và GV nhận xét 
Bài tập 2/93:- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm..
Thư kí viết nhanh vào nháp kết qủ làm việc. Đặt câu càng nhiều càng tốt.
GV chốt, nhận xét – cho điểm.
 Bài tập 3/93:- Tương tự, HS làm việc theo nhóm như bài tập 2.
Bài 4/93: HS nêu yêu cầu 
-Nêu tình huống khi sử dụng câu khiến?
THÓ DôC
Bµi: 54 M«n tù chän –Trß ch¬i dÉn bãng
I. Môc tiªu: 
- Häc mét sè néi dung cña m«n tù chän: T©ng cÇu b»ng ®ïi hoÆc 1 sè ®éng t¸c bæ trë nÐm bãng. Yªu cÇu biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. Yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng ®Ó tiÕp tôc rÌn luyÖn sù khÐo lÐo, nhanh nhÑn
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ: Mçi HS 1 d©y vµ dông cô ®Ó tæ chøc trß ch¬i vµ tËp m«n tù chän
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
* GiËm ch©n t¹i chç vµ h¸t hoÆc xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- «n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông phèi hîp vµ nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung do GV hoÆc c¸n sù ®iÒu khiÓn
- «n nh¶y d©y
* KiÓm tra bµi cò néi dung do GV chän
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)M«n tù chän
- GV chän 1 trong 2 néi dung tù chän d­êi ®©y ®Ó d¹y cho HS c¶ lèp hoÆc theo tæ tËp luyÖn. Khi ®· chän néi dung nµo, GV cÇn tiÕp tôc d¹y néi dung ®ã cho ®Õn hÕt bµi 66. GV còng cã thÓ d¹y c¶ 2 néi dung tù chän. NÕu d¹y néi dung tù chän th× bá trß ch¬i vµ d¹y theo ph­¬ng ph¸p ph©n tæ quay vßng ®iÒu nµy kh«ng nh¾c l¹i ë c¸c bµi sau n÷a
- §¸ cÇu
- TËp t©ng cÇu b»ng ®ïi: TËp theo ®éi h×nh hµng 2- 4 ngang hoÆc vßng trßn, em nä c¸ch em kia tèi thiÓu 1,5m. C¸ch d¹y do GV s¸ng t¹o hoÆc theo thø tù nh­ sau
+GV hoÆc c¸n sù ®· ®­îc båi d­ìng lµm mÉu, gi¶i thÝch ®éng t¸c
+Cho HS häc c¸ch cÇm cÇu vµ ®øng chuÈn bÞ
- GV uèn n¾n sai cho HS
+TËp tung c©ï vµ t©ng cÇu b»ng ®ïi. Sau ®ã GV nhËn xÐt uèn n¾n söa sai chung
+Chi tæ tËp luyÖn
+Cho mçi tæ cö 1- 2 HS (Nªn 1 nam, 1 n÷) thi xem tæ nµo t©ng cÇu giái trong 1 phót
- NÐm bãng
- TËp c¸c ®éng t¸c bæ trî: Tung bãng tõ tay nä sang tay kia, vÆn m×nh chuyÓn bãng tõ tay nä sang tay kia, ngåi xæm tung vµ b¾t bãng, cói ng­êi chuyÓn bãng tõ tay nä sang tay kia qua khoe ch©n. TËp theo ®éi h×nh nh­ tËp cÇu. C¸ch d¹y cã thÓ nh­ sau
+D¹y theo thø tù tõng ®éng t¸c nh­ trªn
+GV nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu cã thÓ kÕt hîp gi¶i thÝch ®éng t¸c hoÆc kh«ng
+Cho HS tËp do GV ®iÒu khiÓn xen kÏ cã nhËn xÐt, gi¶i thÝch thªm söa sai cho HS
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. GV nªu tªn trß ch¬i, sau ®ã ph©n c«ng ®Þa ®iÓm ®Ó c¸n sù hoÆc tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
C. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- §i ®Òu theo 2- 4 hµng däc vµ h¸t
* Trß ch¬i hoÆc 1 sè ®éng t¸c håi tÜnh do GV chän
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc giao bµi tËp vÒ nhµ. 
6- 10’
18- 22’
9- 11’
9- 11’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Néi dung sach TK trang 276
Bæ sung
I. MỤC TIÊU:
Hiểu nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn.
Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẳn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp ... cần chữa chung cho cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
+ Khuyết điểm: 
Nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, bài văn, lỗi chính tả.
Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi
Trả bài cho HS
Toán
LUYỆN TẬP 
Néi dung sach TK trang 202
Bæ sung
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới
Bài 1/143: HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài vào vở 
-Nêu cách tính diện tích hình thoi? Khi tính diện tích hình thoi ta cần chú ý điều gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2/143: GV nêu yêu cầu của đề, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3/143:
-GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi.
-GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh
KHOA HỌC
 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
Néi dung sach TK trang 108
Bæ sung
 MỤC TIÊU : giúp hs
Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt giống nhau.
Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Biết 1 số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật. 
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình minh họa trang 108, 109, SGK (phóng to nếu có điều kiện) .
Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS. 
4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
-. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Trò chơi “Ai đúng ai nhanh”
GV phát phiếu có câu hỏi cho các nhóm 
Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống của trái đất 
Điều gì sé xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ?
Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người và động vật, thực vật 
Địa lí
 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Néi dung sach TK trang 140
Bæ sung
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.
 HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
2.Kĩ năng:
 HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
 Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới.
 Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
 Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
 Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội.
3.Thái độ:
Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II. CHUẨN BỊ:
 Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
 Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. Tình hình chung:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình từng tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung:
+ Có lễ phép vâng lời cô giáo ,ăn mặc sạch sẽ gọn gàng 
+ Vệ sinh lớp học tốt
+ Có ý thức nhặt rác trong sân trường
+ hoạt động 15 phút đầu giờ có chất lượng hơn
II. Học tập
- Có ý thức chuẩn bị bài tốt tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi trong các giờ học 
- Bên cạnh đó một số em yếu chưa tiến bộ như: Vĩ A, Giang, Nga, Đình
- Giáo viên thông báo kế hoạch ôn thi 2 môn Toán và Tiếng Việt
III. Kế hoạch tuần đến:
- Các tổ trưởng cần tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ nhất là cách thực hiện phép tính với phân số 
- Lớp trưởng, lớp phó cần phối hợp chặt chẽ với các tổ trưởng để quản lí lớp tốt hơn trong 15 phút đầu giờ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docga soan bs tuan 27haiqv.doc