Tập đọc:
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
- GD ý thức học tập theo tấm gương của Bạch Thái Bưởi
II.Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
2. HS: - SGK
IV/ Các hoạt động dạy học:
Tuần 12 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - GD ý thức học tập theo tấm gương của Bạch Thái Bưởi II.Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3- Dạy bài mới - Giới thiệu bài: SGV 243 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn. - YC học sinh đọc nối tiếp. GV kết hợp sửa sai phỏt õm, giải nghĩa từ. - YC HS đọc theo cặp đoõi. - Gọi 1 HS đọc toàn bai. b)Tìm hiểu bài - GV yờu cầu học sinh đọc bài, trả lời cỏc cõu hỏi: - Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn ? - Ông đã làm những công việc gì ? - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí ? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ và đã thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? - Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? ? Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi bảng nội dung( như mục I) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - nhận xột: - Dặn học sinh về nhà học bài. - Nhận xột tiết học. - Hát - 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc: Có chí thì nên. - Nghe, mở sách - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - Luyện đọc theo cặp, - 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. - Nghe, theo dõi sách - HS đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH: - HS trả lời( như mục 2/I) - Nhiều học sinh nhắc lại. - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Thực hành đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Biết vận dụng tính toán vào thực tế II.Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5 3.Bài mới: - Giới thiệu bài. - Các hoạt động : a.Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận và viết dưới dạng tổng quát? b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(66) - GV kẻ baỷng như SGK và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Đọc mẫu và nêu cách làm? - GV nhận xét, chữa. Bài 2(66) - Tính bằng hai cách? - YC HS lên bảng- lớp làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3(67) - Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một tổng với một số? 4. Củng cố bài học: - GV nhaỏn maùnh laùi caựch nhaõn moọt soỏ vụựi moọt toồng. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ laứm baứi vaứo VBT - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x(3 + 5) = 4x3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - 2,3 em nêu( Quy tắc SGK). - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống-cả lớp làm nháp. KQ: a b c ax(b+c) axb+axc 3 4 5 3x(4+5)=27 3x4+3x5=27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3=30 a) Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng. 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b) HS làm theo mẫu. - 2 em lên bảng – cả lớp làm vở nháp (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Vậy: (3+5) x 4= 3 x 4 + 5 x 4 Chính tả: Nghe - vieỏt: NGệễỉI CHIEÁN Sể GIAỉU NGHề LệẽC I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn:Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những chữ có vần dễ lẫn: ươn/ ương. - Có ý thức viết đúng, đẹp thường xuyên II.Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 2. HS: - SGK, vở chính tả III/ Các hoạt động dạy học: Họat động của thầy Họat động của trò 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tieỏt hoùc. b. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Nêu ý nghĩa của truyện - Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết - GV đọc chính tả cho HS viết bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm bài 2b - GV treo bảng phụ - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV chốt lời giải đúng b) Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng. 4. Củng cố bài học : - GV tổng kết bài - Nhận xét giờ - Hát - 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3 - 1 em viết lên bảng đúng CT - Nghe giới thiệu - Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em nêu: Kể về tấm gương người chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy ứng. - HS viết chữ khó vào nháp. - HS viết bài vào vở - Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét - Tự chữa lỗi vào vở - Học sinh đọc thầm yêu cầu - 1 em đọc yeõu caàu cuỷa baứi taọp. - 1 em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu: MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: YÙ CHÍ - NGHề LệẽC I/ Mục tiêu: - Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. - Có ý thức sử dụng các vốn từ đã học trong quá trình đặt câu, viết đoạn văn. II/Chuẩn bị: 1.GV: Bảng lớp chép nội dung bài tập 1,3 2.HS: SGK III. Các họat động dạy hoc: Họat động của thầy Họat động của trò 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(118) - GV gọi HS đọc BT. - YC HS làm bài theo cặp - GV nhận xét, chốt lời ý đúng: a) Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2(118) - Gọi HS đọc YC, suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét, chốt ý đúng: ý b) là nghĩa của từ: “ nghị lực” - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3(118) - Gọi HS đọc BT. - BT cho trước mấy chỗ trống, mấy từ ? - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng. - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4(118) - Gọi HS đọc YC bài tập. - YC HS suy nghĩ, trả lời. - GV chốt ý đúng( SGV 248) 4. Củng cố bài học: - Daởn hoùc sinh veà nhaứ ủoùc thuoọc loứng caực caõu thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ vửứa hoùc. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Hát - 2 em làm miệng bài tập 1, 2 của bài:Tính từ ( T111; 112) - Nghe, mở sách - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn - ý a là nghĩa của từ “kiên trì” - ý c là nghĩa của từ “ kiên cố” - ý d là nghĩa của từ “chí tình, chí nghĩa” - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở,1 em điền bảng lớp. - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời miệng. - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ Kể chuyện: KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE, ẹAế ẹOẽC I/ Mục tiêu: - HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. - Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng. - Có ý thức ghi nhớ truyện để kể lại cho người thân, bạn bè II.Chuẩn bị: - Bảng lớp ghi đề bài - Bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới - Giới thệu bài: SGV (248) - Hướng dẫn kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Mở bảng lớp - GV gạch dưới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - Gọi 1 học sinh kể mẫu - Treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay 4. Củng cố bài học: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn doứ. - Hát - 2 em kể chuyện: Bàn chân kì diệu - TLCH : Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - 1 em đọc đề bài - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý. Lớp theo dõi sách - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa truyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. Toán NHAÂN MOÄT SOÁ VễÙI MOÄT HIEÄU I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. OÅn định: 2. Kiểm tra: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dưới dạng tổng quát? - GV chỉ cho HS đâu là 1số, đâu là 1hiệu b. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1(67) - GV kẻ bảng như SGK và cho HS nêu cấu tạo của bảng. - Gọi 2HS nối tiếp nhau lên bảng làm. - GV chữa bài- nhận xét Bài 2(68) - Đọc mẫu và nêu cách làm? - YC 2 dãy thi. Đại diện lên chữa bài - GV nhận xét- cho điểm. Bài 3(68) - Gọi HS đọc BT. - YC làm bài vào vở- GV chấm, nhận xét. Gọi 1HS lên chữa bài. Bài 4(68) - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? 4. Củng cố bài học: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn doứ. - 2 em lên bảng tính và so sánh, cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -15 =6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu. - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống, cả lớp làm nháp. a b c a x ( b ... học: - Goùi hoùc sinh ủoùc laùi muùc ghi nhụự. - Daởn HS veà nhaứ tỡm theõm caực tỡnh tửứ chổ muực ủoọ khaực nhau cuỷa sửù vaọt. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Hát - 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực - Nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Mức độ đặc điểm của các tờ giáy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng) - Từ tính từ gốc (trắng). - Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc bài làm - Rất trắng - Trắng hơn, trắng nhất - 3 em đọc ghi nhớ SGK - 1 em đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm làm bài cá nhân vào vở - 2 em trình bày bài làm - HS đọc yêu cầu - 2 em tra từ điển, đọc các từ vừa tìm được trong từ điển. - Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào nháp - Học sinh đọc câu vừa đặt - Hai hoùc sinh ủoùc laùi muùc ghi nhụự. Toán NHÂN VỚI SỐ Cể HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ chép bài tập 2 SGK 2. HS: - SGK, vở nháp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: -Tính: 36 x 3 = ? ; 36 x 20 = ? 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23 -Tách số 23 thành tổng của chục và đơn vị ta được số nào? 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = ? Vậy 36 x 23 = 828 b.Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV ghi bảng, hướng dẫn HS cách đặt tính và giải thích: 108 là tích của 36 và 3: 108 là tích riêng thứ nhất. 72 là tích của 36 và 2 chục vì vậy ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108; 72 là tích riêng thứ hai. c.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính? Bài 2: - Tính giá trị của biểu thức? Bài 3: Đọc đề - tóm tắt đề - GV chấm bài - nhận xét 4. Củng cố bài học : - GV nhaỏn maùnh laùi caựch nhaõn vụựi soỏ coự hai chửừ soỏ. - Daởn hs veà nhaứ tửù ủaờt moọt soỏ pheựp tớnh nhaõn vụựi soỏ coự hai chửừ soỏ vaứ tớnh. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp : - 1em nêu: 23 = 20 + 3 - Cả lớp làm nháp 1 em lên bảng tính - HS nghe, nhắc lại - Cả lớp làm vở- 4 em lên bảng - Cả lớp làm vào vở - 1 em lên bảng. Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 - 1 em lên bảng – cả lớp làm vụỷ. Baứi giaỷi: 25 quyeồn vở có số trang là: 48 x 25 = 1200 (trang) ĐS : 1200 trang Tập làm văn: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Học sinh thực hành viết 1 bài văn kể chuyện. - Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II.Chuẩn bị: - Giấy, bút làm bài KT. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1- Ôn định 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3- Dạy bài mới: a. Chuẩn bị: - GV đọc, ghi đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng) + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp). - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài b. Làm bài: - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng c. Thu bài về nhà chấm - GV thu bài cả lớp - GV nhận xét ý thức làm bài của HS 4. Củng cố bài học: - Nhận xét ý thức làm bài của HS - Hát - Nghe GV đọc đề bài - Chọn đề làm bài - Học sinh tực hành làm bài vào vở TLV - Nộp bài cho GV Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động, thực vật - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp và vui chơi giải trí. - Biết sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm - Có ý thức tuyên truyền nhắc nhở mọi người sử dụng tiết kiệm nước II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 50, 51 SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? 2. Các hoạt động : a) HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật : + Mục tiêu : Nêu được 1số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động – thực vật + Cách tiến hành : - Chia lớp làm 3 nhóm – giao nhiệm vụ : *)N1 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người *)N2 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với đ/v *)N3 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với t/v - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV cho cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung +) KL : Như mục“Bạn cần biết” - SGK b) HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí : + Mục tiêu : Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. + Cách tiến hành : - GV : ? Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? - GV nhận xét, bổ sung +) KL : Như mục “Bạn cần biết” - SGK 3. Củng cố bài học : - GV tổng kết nội dung bài - Nhận xét giờ học - HS chỉ vào sơ đồ, trình bày - Lớp nhận xét - Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ GV đã giao - Cả nhóm cùng nghiên cứu mục “Bạn cần biết” rồi cùng nhau bàn cách trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp nhau trả lời: + Dùng để cấy lúa; tưới cây + Dùng trong các nhà máy, xí nghiệp + Dùng trong các bể bơi công cộng Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài tập 2 SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính: 17 x 86 = ? ; 428 x 39 = ? ; 2057 x23 =? 3. Bài mới: Bài 2: - GV treo bảng phụ : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống? Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? 1 giờ = ? phút. - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? Bài 4: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - GV chấm bài- nhận xét Bài 5: - Đọc đề – tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - GV chấm bài- nhận xét 4. Củng cố bài học: - GV tổng kết bài - Nhận xét giờ học - 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - cả lớp làm vở nháp - 4 em lên bảng - Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng 1 giờ tim đập : 75 x 60 = 4500 (lần). 24 giờ tim đập số lần: 4500 x 24 = 108 000 (lần) - Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa bài. - 1em lên bảng- cả lớp làm vở 12 lớp có số HS : 30 x 12 = 360 (học sinh) 6 lớp có số HS: 35 x 6 = 210 (học sinh) Cả trường có số HS: 360 + 210 = 570 (học sinh) Kĩ thuật KHÂU GHẫP HAI MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS cần phải : - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau 2. Kĩ năng: - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm mình làm được II.Chuẩn bị: - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm - Len khác màu vải - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Dụng cụ vật liệu học tập 3. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu - Bài mới: a) HĐ3: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - Nhận xét và củng cố cách khâu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu b) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chí đánh giá: + Gấp đường mép vải, tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật + Khâu viền được đường gấp bằng mũi khâu đột + Mũi khâu tương đối đều, không dúm + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết quả 4. Củng cố bài học: - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Nhận xét và báo cáo - Vài học sinh nhắc lại - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lấy vật liệu dụng cụ thực hành - Cả lớp thực hành làm bài - Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành - Nhận xét và đánh giá Lịch sử: CHÙA THỜI Lí I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh trong SGK - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, chùa chiền ở địa phương. II. Chuẩn bị: 1. GV : - ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà - Phiếu học tập của HS 2. HS: - SGK III. Các họat động dạy hoc: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào? 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Các hoạt động: a) HĐ1: Làm việc cả lớp + Vì sao nói: “ Đến thời Lý đạo phật trở nên phát triển nhất?” - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS tự điền dấu nhân vào ô trống sau những ý đúng : +) Chùa là nơi tu hành của các nhà sư +) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật +) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã +) Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung c) HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS xem tranh ảnh - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,... - Gọi HS mô tả bằng lời - Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố bài học : - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các đời vua đều theo đạo phật -Nhiều nhà sư là quan của triều đình - HS nhận phiếu và điền - HS tự điền vào ý kiến đúng - Vài HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - Vài em lên mô tả - Nhận xét và bổ sung Tổ trưởng Phú hiệu trưởng Hiệu trưởng Hỡnh thức: Hỡnh thức: Hỡnh thức: Nội dung: Nội dung: Nội dung: Đất Mũi: ngày Đất Mũi: ngày Đất Mũi: ngày
Tài liệu đính kèm: