Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 21

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 21

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có)

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Bài “ Trống đồng Đông Sơn”
HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc.
- GV kết hợp sửa sai phỏt õm và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc theo nhúm 2.
b) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: từ đầu đến “ bất khả xâm phạm.
+ Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?
Đoạn 2: “Năm 1946” đến “chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước”.
- Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
Đoạn 3: Còn lại.
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
c) Đọc diễn cảm
- HD HS tỡm đỳng giọng đọc.
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xột, tuyờn dương những em đọc hay.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
- HS đọc và trả lời cõu hỏi.
- GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS rút ra ý từng đoạn.
- 4 hs đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp đọc thầm, tỡm đỳng giọng đọc.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo nhúm đụi.
*****************************************
Toỏn 
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết caựch rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS chữa bài 3.
- Nhận xột, ghi điểm.
- 1 học sinh lờn bảng, cả lớp mở vở, GV kiểm tra.
- Nhận xét 
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
b. Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
- Nêu vấn đề: Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn
- Cho học sinh tự tìm
 = = dựa vào tính chất của phân số
- 1 học sinh tìm
- Cho học sinh tự nhận xét về phân số và 
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
- Phân số = 
Chốt: Ta nói rằng phân số đã rút gọn thành phân số 
-HS nhắc lại
3. Cách rút gọn phân số 
- Nêu ví dụ 1: rút gọn phân số 
- Hướng dẫn học sinh thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên:
= = 
3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản và phân số đã được rút gọn thành phân số 
- Nêu ví dụ 2: rút gọn phân số 
- Cho học sinh tự làm
- HS nêu lại
-1 học sinh rút gọn
4. Kết luận 
- Cho học sinh rút ra kết luận như SGK 
- Học sinh rút ra kết luận.
5. Thực hành
Bài 1: Rút gọn các phân số sau
a) , , , , , 
b) , , , 
- Nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng
HS1a)
HS2b)
Bài 2: Trong các phân se`
, , , , 
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
Các phân số , , là phân số tối giản vì cả tử số và mẫu số của phõn số đều khụng chia được cho một số tự nhiờn nào lớn hơn 1. 
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
 = = = 
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa 
3. Củng cố dặn dò:
- 2 HS nhắc laị cỏch rỳt gọn phõn số.
- Nhận xét tiết học
Chớnh tả
Nhớ - viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.Mục tiêu
- Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
-Từ khó: hình tròn, xanh và xa, chuyện cổ tích
- Trình bày đoạn thơ như thế nào?
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. 
- Nhận xét chung
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn viết
- Cả lớp đọc thầm, đọc đồng thanh đoạn viết. 
- HS tìm những từ dễ viết sai và viết vào giấy nháp.
- HS nêu cách trình bày đoạn thơ
- HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài chính tả vào vở
- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS dùng bút chì gạch chân dưới từ mình chọn.
- HS đọc lại bài văn.
****************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
	Luyện từ và cõu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được;bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
* Đối với HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn cú dựng 2,3 cõu kể theo BT2.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. (Bài tập 1 và 3).
- Nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Nhận xét
- GV nờu yờu cầu của bài tập.
- HD HS thực hiện lần lượt từng yờu cầu.
- Nhận xột, sửa sai cho hs.
- Rỳt ra nội dung ghi nhớ( như SGK).
3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS trỡnh bày bài làm của mỡnh.
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
C. Củng cố- dặn dò.
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa lại 2 bài tập đó.
- HS nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS thảo luận nhóm 4, thực hiện cỏc yờu cầu trong sỏch giỏo khoa.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- HS ghi lại các câu kể Ai thế nào ? vào vở và phân tích rõ hai bộ phận CN và VN trong mỗi câu.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4, kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào 
- Đại diện mỗi tổ lên nói.
- HS nghe và phát hiện ra câu kể Ai thế nào ? của bạn.
****************************************
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I . Mục tiêu 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần gợi ý.
 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- GV đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. 
*Gợi ý: 
1. Em kể truyện gì?
 - Truyện một người học toán, làm thơ, hát, múa, chơi đàn, chơi thể thao giỏi hay chuyện về người có sức khoẻ đặc biệt nên đã làm được những việc mà người thường không làm nổi.
2. Tìm người có khả năng hay có sức khoẻ ở đâu?
b) HS thực hành kể chuyện
* GV lưu ý HS :
- Cần nhớ lại câu chuyện mà em tận mắt chứng kiến để kể chuyện chân thực, không bịa đặt.
- Đọc thật kĩ gợi ý 3.
- Sắp xếp đúng thứ tự các chi tiết để câu chuyện có cốt truyện, nhân vật sự việc, tình tiết rõ ràng..
- Kể câu chuyện em đã được chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất. Khi kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào
( xảy ra ở đâu, khi nào, với những ai?)
+ Diễn biến chính của câu chuyện: xảy ra những sự việc gì? 
+ Kết thúc câu chuyện ( cảm nghĩ của em)
* HS kể chuyện
Chú ý: Trọng tài tính điểm cách kể chuyện của mỗi nhóm theo mấy tiêu chí sau:
+ Chuyện kể có đúng đề tài không?
+ Diễn biến câu chuyện có hợp lí không?
+ Lời nói, cử chỉ, giọng kể của người kể có phù hợp nội dung của câu chuyện, có hấp dẫn với người nghe không? 
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2,3 HS lên bảng kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu của đề.
- HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện đó. 
- HS phát biểu về đề tài mỗi em chọn kể. 
- HS phát biểu tự do
- HS định hướng câu chuyện định kể theo đúng nội dung của đề.
HS ghi lại vắn tắt vào nháp.
Phương án 1( kể 1 câu chuyện hoàn chỉnh)
- 1 HS giỏi kể mẫu
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm nhận xét, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện. 
- Trọng tài và cả lớp tính điểm thi đua. 
****************************************
Toỏn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS chữa bài 2 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 học sinh chữa bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
-HS ghi đầu bài
b. Thực hành
Bài 1: Rút gọn các phân số ,, , 
- Nhận xột, củng cố cỏch rỳt gọn phõn số.
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng 
Bài 2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng : , , 
- YC HS nờu cỏch làm của mỡnh.
- Nhận xột, sửa sai.
- Học sinh tự rút gọn các phân số xem phân số nào bằng 
Bài 3: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng : , , 
- YC HS nờu cỏch làm của mỡnh.
- Nhận xột, sửa sai.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài
Bài 4:Tính theo mẫu 
- GV hướng dẫn mẫu.
YC HS làm bài nờu cỏch làm.
- Cả lớp làm b ... phân số và 
- Cho học sinh nhân xét về mẫu số của 2 phân số 
Mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số của phân số (12:6=2)
- Hướng dẫn học sinh cách quy đồng
 = = giữ nguyên phân số . Như vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và được 2 phân số và 
- HS nhắc lại
3. Thực hành
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- Nhận xột, củng cố cỏch làm.
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
 a) và 
 = = = = 
 b) và 
Giữ nguyên phân số = = 
Các phần còn lại làm tương tự 
- Cả lớp làm bài, 6 học sinh lên bảng. 
Bài3: Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 24.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
3. Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh ôn lại cách quy đồng 2 mẫu số.
*************************************
Địa lớ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
 - Nhớ được tờn của một số dõn tộc sống ở ĐỒNG BẰNG Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về nhà ở, trang phục của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dõn ở Tõy Nam Bộ thường làm nhà dọc cỏc sụng ngũi, kờnh, rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dõn đồng bằng Nam Bộ trước đõy là quần ỏo bà ba và chiếc khăn rằn.
* HS khỏ, giỏi: Biết được sự thớch ứng của con người với điều kiện tự nhiờn ở đồng bằng Nam Bộ: vựng nhiều sụng, kờnh rạch- nhà ở dọc sụng; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam.
Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dõn ở ĐBNB. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- ĐBNB nằm ở phớa nào của đất nước ta? Do phự sa của cỏc con sụng nào bồi đắp nờn?
- Nờu một số đặc điểm tự nhiờn của ĐBNB?
-Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhà ở của người dõn
- GV treo bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam lờn bảng.
- Yờu cầu HS quan sỏt, kết hợp đọc SGK, trả lời cõu hỏi:
- Người dõn sống ở ĐBNB thuộc những dõn tộc nào?
- Người dõn thường làm nhà ở đõu? Vỡ sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dõn là gỡ?
- Nhận xột, kết kuận.
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
- GV yờu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh, thảo luận theo gợi ý:
- Trang phục thường ngày của người dõn ĐBNB trước đõy cú gỡ đặc biệt?
- Người dõn tổ chức lễ hội để làm gỡ?
- Trong lễ hội, người dõn thường cú những hoạt động nào?
- Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ở ĐBNB?
- GV nhận xột, giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
3. Củng cố- dặn dò
- Đọc phần bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nờu.
-HS nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .
 ****************************************
Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
 I/Mục tiêu:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
 II/Đồ dùng dạy-học:
- Có thể phô-tô hình trong SGK trên khổ giấy lớn hoặc sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III/Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
GVnhận xét cho điểm
2. Bài mới:
 1,Giới thiệu bài:
2,*Hoạt động1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
GV treo tranh ( H 1-SGK)
H:Cây rau, hoa cần đến những điều kiện ngoại cảnh nào? 
GV ghi bảng 1 số ý chính
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hướng của điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa
Đọc ghi nhớ
3.Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài sau.
- 2 HS
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 2 HS
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MụC TIÊU
 	 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II. Đồ DùNG DạY HọC
Hình vẽ trang 72, 73 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới. 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh
Mục tiêu :
Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
Cách tiến hành : 
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK.
- HS suy nghĩ và đư ra lí giải của mình.
- GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
- HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm.
- GV cho HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào?
- HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
Cách tiến hành : 
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. 
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. 
-Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng.
- HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa đi.
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
Cách tiến hành : 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn âm thanh càng yếu đi. 
* Kết luận:
- 2 HS lên làm thí nghiệm.
Hoạt động 4 : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
Mục tiêu: 
Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
Cách tiến hành :
- GV cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. 
- Làm việc theo nhóm.
- GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- Nhận xột tiết học, dặn dũ.
- 1 HS đọc.
****************************************
Lịch sử
NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TỔ CHÚC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức(nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ Nhà nước thời Hậu Lê.
- Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập.
 III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
+ Giáo viên gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16.
- Nhận xột, ghi điểm.
+ 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
- HS ghi đầu bài 
- HS mở SGK T.47
b. Giảng bài
Hoạt động 1:(Cá nhân)
Sơ đồ Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua 
- Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập, tên nước, đóng đô ở đâu? 
+ Học sinh đọc SGK rồi lần lượt trả lời.
- Lê Lợi thành lập năm1428
Tên nước: Đại Việt đóng đô ở TL.
- Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê? 
- Để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra ở thế kỷ 10.
-Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê như thế nào? 
Tổ chức bộ máy hoàn chỉnh Nhà nước thời Hậu Lê
Vua (thiên tử)
Các bộ
Viện
Đạo
Phủ
Huyện
Xã
+ GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn - Học sinh quan sát sơ đồ sau đó nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước thời nhà Hậu Lê.
+ Giáo viên: Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ 1 và SGk hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao.
+ Học sinh tìm hiểu trao đổi và trả lời
Hoạt động 2:(Cả lớp)
Bộ luật Hồng Đức 
- Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? 
- Vua đã cho vẽ bản đồ đất nước, ban hành bộ luật Hồng Đức 
- Vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên Hồng Đức?
- Học sinh trả lời theo hiểu biết. 
Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức ?
- HS nờu.
- Bộ luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ và có tác dụng như thế nào tới việc cai quản đất nước? 
+ Giáo viên kết luận những điẻm chính của bộ luật Hồng Đức.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Trình bày những hiểu biết về vua Lê Thánh Tông
+ Học sinh trình bày trước lớp (tuỳ lượng thời gian)
Bài sau: Trường học thời Hậu Lê
+ 1 - 2 học sinh đọc
Toỏn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số.
* Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh chữa bài 1 
- Nhận xột, sửa sai.
- 2 học sinh chữa bài 1
- Nhận xét 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
-HS ghi đầu bài
b. Thực hành
- Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 
- GV nờu yờu cầu của bài tập.
-Củng cố cỏch quy đồng mẫu số cỏc phõn số.
- Nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp làm bài, 6 học sinh chữa bài tren bảng lớp. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yờu cầu.
GV hướng dẫn làm bài.
- Nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm. 
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu.
Giỳp đỡ những em cũn yếu.
- Nhận xột, sửa sai.
- HS cùng GV phân tích mẫu.
- 2 học sinh lên bảng.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng , có mẫu số chung là 60 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xột, sửa sai.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa.
Bài 5: Tính 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Các phần còn lại làm tương tự.
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng. 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại về phân số 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 21.doc