Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 6

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 6

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

- Vận dụng làm bài tập thành thạo

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học.

- GV: Phiếu BT, biểu đồ của bài 3.

- HS: Bảng con

2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
 Tiết 1: Toán 
 Đ 26 : Luyện tập
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
I. Mục tiêu:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Vận dụng làm bài tập thành thạo
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT, biểu đồ của bài 3.
- HS: Bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1.Khởi động.
- Nhận xét, GTB
*HĐ2. Luyện tập.
a. Bài 1
Nêu miệng bài 2 giờ trước?
- Làm vào vở
+ nêu miệng.
- Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
 100 m
- Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
 700 m
- Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất? Là bao nhiêu mét?
- Tuần 3 là 300 m.
b. Bài 2
- Làm vào vở
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
- Có 18 ngày mưa
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày?
12 ngày
- Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?
- Tính tổng của các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.
*HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
	_______________________________________
 Tiết 3: Tập đọc 
 Đ 11: Nỗi dằn vặt của AN-đrây-ca
A. mục tiêu:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.TL được các câu hỏi sgk.
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh minh hoạ trong SGK.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức: Hát
 II. KT bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo".
 III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- 2,3 học sinh
Đọc toàn bài:
Đọc nối tiếp: 3 lần.
+ Đọc kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ.
Đọc toàn bài:
Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và nêu:
- 1 HS khá đọc.
- 2 hs đọc nối tiếp.
1đ2 em đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gđình em lúc đó thế nào?
- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng.
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào?
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:
- Lớp thực hiện:
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.
- Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết.
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
- Rất thương yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng.
-ý nghĩa:
* Em đã làm những việc gì để chăm sóc bố, mẹ ?
HS đọc
IV. Luyện tập:
-Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài:
- 2 hs đọc.
- Nêu cách đọc bài: - Đọc giọng trầm buồn, xúc động, 
Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, lời mẹ đọc giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng. ý nghĩ An-đrây –ca đọc giọng buồn day dứt.
Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv đọc mẫu:
- HS nghe.
+ Luyện đọc theo cặp:
- HS luyện đọc.
+ Thi đọc diễn cảm:
- 1 số hs thi đọc.
GV nx chung, ghi điểm.
Thi đọc phân vai toàn truyện:
Gv cùng hs nx khen hs đọc tốt.
V. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau.
-N4 luyện đọc.
-Nhóm thi đọc.
 __________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán
 Đ28: Luyện tập chung 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên...
I. Mục tiêu:
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong 1 số.Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian.Đọc được thông tin trên biểu đồ.Tìm được số trung bình cộng .
- Vận dụng làm bài tập thành thạo
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1.Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu BT
 - HS: Bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU.
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1.Khởi động.
 - GTB
*HĐ 2. Luyện tập
- Đề bài: Bài 1,2,3/36; 37.
Bài 1(5 điểm) Mỗi ý khoanh đúng cho 1 điểm:
D d. C
B e. C
C
Bài 2. (2,5đ)
a. Hiền đã đọc 33 quyển sách.
b. Hoà đã đọc 40 quyển sách.
c. Hoà đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách.
d. Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.
e. Hoà đã đọc nhiều sách nhất.
g. Trung đọc ít sách nhất.
h. Trung bình mỗi bạn đã đọc được:
 (33+40+22+25):4=30(quyển sách)
 Đáp số: 30 quyển sách.
Bài 3(2,5 đ)
Thu bài, chấm nhận xét.
*HĐ 3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
 120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải cửa hàng thứ ba bán là:
 120 x 2 = 240 (m)
Tbình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là:
 (120 +60+240):3= 140 (m)
 Đáp số: 140 m.
 ______________________________________
 Tiết 3: Luyện từ và câu
 Đ 11: Danh từ chung và danh từ riêng
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng...
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng( ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.(BT mục III);Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.( BT2)
- Yêu thích môn học.)
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT	
- HS: Bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
C. Các hoạt động dạy – học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1.Khởi động.
- HS nêu lại ghi nhớ bài trước.
- Miệng
*HĐ 2. Phần nhận xét:
a. Bài số 1.
- Cho HS quan sát bản đồ TNVN
- Đọc yêu cầu - HS làm bài
Cho HS chữa bài.
a) Sông b) Cửu Long c) Vua
- Cho HS quan sát tranh Lê Lợi
d) Lê lợi
b. Bài số 2:
- Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
- Tên riêng của dòng sông
- Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
- Tên riêng của 1 vị vua.
- Nêu miệng
- Sông 
- Cửu Long
- Vua
- Lê Lợi
-Những tên chung của 1 loài sự vật được gọi là gì?
- Từ nào là danh từ chung? Ví dụ?
- Danh từ chung
- Những tên riêng của 1 sự vật nhất định được gọi là gì?
- Từ nào là danh từ riêng? VD?
c. Bài số 3:
- Danh từ riêng.
- Nhận xét cách viết
- Danh từ nào được viết hoa? Danh từ nào không được viết hoa?
- Danh từ chung không viết hoa.
- Danh từ riêng luôn được viết hoa.
2/ Ghi nhớ:
*HĐ 3.Luyện tập:
a. Bài số 1:
- 3 - 4 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Thế nào là danh từ?
+ Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
- Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng?
- nhận xét - chữa bài.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
b. Bài số 2:
- Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ lớp em?
- Họ tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng?Vì sao?
*HĐ 4.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- Lên bảng viết
- Là danh từ riêng vì chỉ 1 người cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa - cả họ, tên và tên đệm.
 ______________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Đ12: Chị em tôi
A. Mục TIÊU:
- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: khuyên học sinh không được nói dối, vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.TL các câu hỏi sgk.
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: sgk
C. Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. KT bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Gà Trống và Cáo.
- Nêu ý chính.
 III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
- Hát
-2,3 em
- Nghe
a) Luyện đọc.
+ GV cho HS đọc đoạn
 Lần 1 + kết hợp sưả lỗi phát âm.
Lần 2 + giảng từ chú giải.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc ... 3 HS
- HS đọc lần 2 (3H)
- 1đ2 học sinh đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
- Xin phép ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
- Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?
- Cô nói dối nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ bao nhiêu?
- Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
- Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba cô vẫn tin cô.
- Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại ân hận?
- Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
- Nêu ý 1
+ Cho HS tìm hiểu đoạn 2.
 - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
* Cô chị hay nói dối.
+ Đọc thầm lướt.
- Cô em bắt trước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mắt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về
- Khi nhìn thấy em như thế về nhà thái độ của chị ntn? Chị đã nói ntn với em?
- Chị tức giận mắng em.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
- Người em đã trả lời chị ntn? Về người thấy ntn?
- Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng, vì phải ở rạp chiếu bóng mới biết em không đi tập văn nghệ. Chị sững sờ vì bị lộ.
- Nêu ý 2:
- Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
- Vì em nói dối hệt như chị, khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình, vẻ buồn rầu của em đã tác động đến cô chị.
- Cô chị đã thay đổi như thế nào?
*Đã bao giờ em nói dối chưa? Nói dối có tác hại ntn?
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa, cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
 ... hô, nướng, sấy
b) Ướp muối, ngâm nước mắm
c) Ướp lạnh
- HS chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động.
- ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
* Kết luận: T chốt ý
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường.
3/ HĐ 3: Một số cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: - HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
* Cách tiến hành:
- Kể tên của 3 đ5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em?
- HS nêu miệng
VD: Cá ướp muối
 Thịt làm ruốc
 Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn)
* Kết luận:
Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào?
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn bài+ Chuẩn bị bài sau.
 	________________________________________
 Tết 5 : Đạo đức 
 Đ 3 : biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
a. Mục tiêu:
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân. Lắng nghe ý kiến của người khác.
B. Đồ dùng dạy học:
 Chép sẵn tình huống ở hoạt động 1 
C. Các hoạt động dạy – học CHủ YếU.
 I. ổn định tổ chức: Hát
 II. KT bài cũ:
- Trong những chuyện có liên quan tới các em, các em có quyền gì? 
 III. Bài mới:
GT bài.
Các HĐ.
1/ HĐ1: Trò chơi "có -không" 
* Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình huống, hiểu được những quyền trẻ em được bày tỏ được nêu ý kiến 
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm và cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không? 
- HS theo nhóm 2,3.
1) Đúng 
1) Bạn Tâm lớp ta cần đươc giúp đỡ,
Chúng ta cần phải làm gì? và cô giáo mời học sinh phát biểu ý kiến 
2) Sai
2) Anh trai của Lan vứt đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết.
3) Đúng
3) Bố mẹ định mua cho An chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An.
4) Sai 
4) Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết. 
5) Đúng 
5) Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho những bạn nhỏ chất độc da cam.
6) Sai
6) Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học trường khác mà Mai không biết. 
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em
- Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em giúp các em phát triển tốt nhất đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người lớn, không đưa ra những ý kiến sai trái vô lý 
* Kết luận: Giáo viên chốt ý trên.
2/ Hoạt động 2: Em sẽ nói như thế nào? 
* Mục tiêu: ý thức được quyền của mình tôn trọng ý kiến của các bạn tôn trọng ý kiến của người lớn .
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận
HS chọn một trong 4 tình huống và TL:
- Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện 
- Các nhóm đóng vai. 
- Lớp nhận xét.
- Khi bày tỏ ý kiến, các em có thái độ như thế nào?
* Kết luận: Giáo viên chốt ý.
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn 
3/ Hoạt động 3: Trò chơi"phỏng vấn" 
* Mục tiêu: H hiểu trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận về các vấn đề :
- HS thảo luận nhóm 2: đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn 
+Tình hình vệ sinh lớp em, trường em 
+ Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp
VD: Mùa hè này em định làm gì?
+ Những công việc em muốn tham gia ở trường 
+ Những nơi mà em muốn đi thăm 
Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất.
* Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến của mình trước người khác chưa?...
- Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội, em muốn được học 1 khoá học nhạc 
- Vì sao? 
4/ Hoạt động nối tiếp: 
	- Cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? 
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau.
	_____________________________________________
Tiết 1: Thể dục 
Bài 11:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái – trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Kết bạn".
- Tập hợp và dàn hàng nhanh, biết thực hiện đúng các động tác nhanh nhẹn trong trò chơi, hào hứng, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: 1 còi, 2 khăn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp - tổ chức
1) Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
10'
Đội hình tập hợp
 x x x x x 
 x x x x x
- Cho H khởi động: Xoay các khớp.
- Cán sự lớp điều khiển
- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
- Đứng tại chỗ thực hiện trò chơi.
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
(20')
12'
 x x x x x
x x x x x
2-3 L
- Cán sự lớp điều khiển.
- T quan sát - sửa sai
- Chia theo tổ tập luyện
- Cho từng tổ thi đua trình diễn
- Cán sự lớp cho ôn lại. 
b. Trò chơi vận động.
7đ8'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi. Chơi thử và cả lớp chơi:
- Trò chơi "Kết bạn"
- Cán sự điều khiển.
T quan sát – nx.
3. Phần kết thúc:
- Tcho lớp tập hợp, hát và vỗ tay.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- GV hệ thống bài. Vn ôn lại động tác đã học.
4đ6'
x x x x x
x x x x x
Tiết 1: Mĩ thuật 
Bài 6: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu:
- H nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số loại quả dạng hình cầu.
- H biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu.
- Vẽ màu theo mẫu hoặc ý thích.
- H yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.
	- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- Cho H quan sát vật mẫu.
- Đây là những quả gì? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả.
- T tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú...
+ H quan sát tranh, ảnh về quả.
- H tự nêu
3/ HĐ2: Cách vẽ quả:
Muốn vẽ được quả dạng hình cầu ta làm như thế nào?
- Quan sát kỹ hình dáng của quả, so sánh chiều cao với chiều ngang để tìm ra khung hình chung.
- Vẽ khung hình và phác đường trục.
- Vẽ các nét chính của quả.
- Vẽ các chi tiết.
- Sửa và vẽ hoàn chỉnh.
- Vẽ màu theo ý thích.
- T cho H quan sát 1 số hình vẽ.
- Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục.
4/ HĐ3: Thực hành: 
- T cho H thực hành.
- T quan sát - hướng dẫn
- H chọn loại quả để vẽ.
5/ HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
- Cho H trình bày bài vẽ.
- T đánh giá - xếp loại.
- Nhận xét giờ học.
6/ Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài "Phong cảnh quê hương"
Tiết 1: Thể dục 
Bài 12: Đi đều vòng phải,vòng trái 
– trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không bị xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: "Ném trúng đich" y/c tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm - phương tiện:
	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, 2đ4 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
(10')
ĐHTT:
 x x x x x 
 x x x x x
- Cho H khởi động.
ĐHKĐ: x x x x 
 x x x x 
- Trò chơi "Thi đua xếp hàng"
- Cán sự điều khiển.
- T quan sát - sửa sai.
2) Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
(20')
12'
1đ2 
lần
 x x x x
 x x x x 
- Cán sự điều khiển
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- T quan sát - nhận xét
- Cho lớp ôn lại
b. Trò chơi vận động
Trò chơi " Ném trúng đích"
8'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- H chơi trò chơi thi đua.
3/ Phần kết thúc:
4đ5'
- H thả lỏng.
Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- T nhận xét - đánh giá giờ học.
ĐHKT:
 -------------------------------------------------------
 Tiết 1: Âm nhạc
Bài 6: TĐN Số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. yêu cầu:
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
- T nghe -sửa cho học sinh.
- H thực hiện 2đ3 lần
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
- Cho H luyện tập cao độ.
- T đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- H đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la
- H đọc đúng cao độ
+ H nói tên nốt nhạc
+ Gõ tiết tấu
+ Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu.
- T nghe sửa sai cho H
+ Ghi lại lời ca
b. Nội dung 2:
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
+ Cho H quan sát tranh.
Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
+ H quan sát và nghe T giới thiệu từng nhạc cụ.
- Cho H nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ.
- H nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T kết luận:
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.VN ôn lại 2 bài hát đã học.
Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi 
khâu đột
I. Mục tiêu:
- H biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau.
- Có ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền.
 - Một số sản phẩm có đường khâu viền.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Quan sát - nhận xét mẫu:
- T giới thiệu sản phẩm.
- Cho H nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- H quan sát
- Mép vải được gấp 2 lần đường gấp ở mặt trái mảnh vải, được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau, đường khâu ở mặt phải mảnh vải.
- T nhận xét và tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải.
3/ HĐ2: Hướng dẫn thao thác kỹ thuật:
- Cho H quan sát hình 1, 2, 3, 4
- Nêu cách gấp mép vải.
- H quan sát
- Kẻ 2 đường thẳng ở mặt trái vải
đờng 1 cách mép vải 1cm
đường 2 cách đường 1: 2cm
- Gấp theo đường vạch dấu 1
- Gấp mép vải lần 2.
- Nêu cách khâu viền đường gấp mép?
- Khâu lược
- Khâu viền bằng mũi khâu đột.
- Cho H thực hành
- H gấp mép vải theo đường vạch dấu.
- T quan sát.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành.
Nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc