Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 31

Tập đọc

ĂNG-CO VT

I MỤC TIU:

1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm ri, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng Co vát - một cơng trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu.

2 Hiểu nghĩa cc từ ngữ mời trong bi.

Hiểu nội dung của bi: Ca ngợi ăng –co vát. Một công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

ảnh khu đền ăng -co vt trong SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
DẠY VÀO THỨ 6 TUẦN 30
?&@
Tập đọc
ĂNG-CO VÁT
I MỤC TIÊU:
1 Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng các tên riêng
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng Co vát - một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng –co vát. Một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
ảnh khu đền ăng -co vát trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Dịng sơng mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khĩ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b) Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
Lúc hồng hơn, phong cảnh khu đền cĩ gì đẹp?
Giảng bài: Khu đền ăng -co vát quay về hướng tây nên vào lúc hồng hơn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bĩng tổi..
-Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.
Bài ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
-Ghi ý tồn bài lên bảng.
-Giảng bài: Đền ăng -co vat là một cơng trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật.
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
3 Củng cố dặn dị-Nhận xét tiết học..
-3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
HS1: ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
HS2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ.
HS3: Tồn bộ khu đền từ các ngách.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc tồn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Ăng- covát được xây dựng ở Cam -pu-chia đầu thế kỉ XII
+Vào lúc hồn hơn đền thật huy hồng..
-Nghe.
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
+Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền..
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyết diệu
-Nghe.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3-5 HS thi đọc.
?&@
 Tốn
 THỰC HÀNH (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Biết cách vẽ trên bản đồ (cĩ rỉ lệ cho trước) mọt đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB cĩ độ dài thật cho trước.
II. CHUẨN BỊ.
Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1. HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
Nêu ví dụ: SGK.
Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
Cĩ thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
Nêu yêu cầu.
Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm.
HD2. Luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu HS thực hành.
Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp.
Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phịng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS 
3. Củng cố dặn dị.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS nêu yêu cầu ví dụ.
-Nghe:
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB
-HS tính và báo cáo kết quả.
20 m = 2000 cm
Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
2000 : 400 = 5 (cm)
-Nhận xét.
-1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu:
-HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp.
Chiều dài của bảng lớp là 3m
Chiều dài của bảng thu nhỏ là
300 : 50 = 6 cm
-Nhận xét.
-1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK.
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
-HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ.
-Nhận xét sửa bài.
?&@
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cĩ thể:
Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường và phải thải ra mơi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Hình trang 122, 123 SGK.
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhĩm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Nhận xét chung.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở thực vật
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ mơi trường và những gì phải thải ra mơi trường trong quá trình sống.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ mơi trường các chất 
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực
 Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
-GV chia nhĩm, phát giấy và bút vẽ cho các nhĩm.
Bước 2: 
HS làm việc theo nhĩm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
Bước 3: -Gọi HS trình bày.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dị-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
+ Nêu ứng dụng của khơng khí trong trồng trọt?
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp đơi.
-Quan sát hình 1 SGK.
Kể cho nhau nghe những gì cĩ trong hình.
+Phát hiện ra những yếu tổ đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khống trong đất) cĩ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung khí các -bơ-níc, khí ơ xi 
-HS thực hiện nhiệm vị theo gợi ý trên cùng với bạn.
-Một số HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nghe.
Hình thành nhĩm 4 – 6 HS thảo luận theo YC.
-Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật.
-Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhĩm.
Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
-Thực hiện.
?&@
Mỹ thuật 
 GV BỘ MƠN DẠY
Buổi chiều
?&@
Chính tả
NGHE LỜI CHIM NĨI.
I MỤC TIÊU: 
1 Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nĩi.
2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng cĩ âm đầu là l /n hoặc cĩ thanh hỏi / ngã.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a /2b,3a/3b.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 khơng nhìn sách.
-Nhận xét chữ viết của HS.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
GV đọc bài thơ.
Lồi chim nĩi về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khĩ.
Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả
d) Thu chấm, nhận xét.
HĐ3: hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia HS thành nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS.
-Yêu cầu HS tìm từ.
-KL những từ đúng.
Bài 3
a)- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì ghạch chân những từ khơng thích hợp.
b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a.
3 Củng cố dặn dị -Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nĩi về những cánh đồng nối mùa.
-HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhĩm
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét.
?&@
Tiếng Anh
GV BỘ MƠN DẠY 
?&@
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ : Quê ngoại và trả lời các câu hỏi trong bài. 
.- HS thực hành ơn tập về trạng ngữ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh nếu cĩ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU.
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs nêu câu thể hiện yêu cầu đề nghị .
2 Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu:
 3 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 2 HS đọc lại tồn bài: : Quê ngoại 
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi 
b) Tìm hiểu bài-
Bạn nhỏ trong bài thơ về quê ngoại trong dịp nào?
Bài thơ nhắc đến những lồi cây nào ở quê ngoại ?
Bài thơ cịn nhắc đến những sự vật nào khác ở quê ngoại?
Bạn nhỏ cảm nhận vẽ đẹp của quê ngoại nhờ những giác quan nào?
Em hiểu câu thơ:
 Nắng chiều ở quê ngoại 
 Ĩng ả vàng ngọn chanh. 
 như thế nào
Từ ĩng ả em hình dung nắng chiều giống như sự vật nào?
Bài 2. HS đọc đoạn văn yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong mỗi câu văn.
Bài 3. HS dựa vào bài thơ về quê ngoại viết 2 câu cĩ trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng đầu.
 GV theo dõi hs làm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố dặn dị -Nhận xét tiết học. 
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nghe
HS đọc thầm và trả lời.
Học sinh làm BT vào vở thực hành
?&@
Kĩ thuật
LẮP Ơ TƠ TẢI
I MỤC TIÊU
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ơ tơ tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ơ tơ tải.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Mẫu ơ tơ tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra đồ dùng học tập
Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới. -GV giới thiệu bài 
HĐ1. Quan sát nhận xét
-GV cho HS quan sát mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được ơ tơ tải cần phải cĩ bao nhiêu bộ phận?
 ... rả lời cho câu hỏi ở đâu?
-2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3 Hs tiếp nối nhau đọc câu của mình.
-1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài.
-1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp dùng bút gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu.
-Nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tự làm bài vào SGK.
-Đọc câu văn đã hồn thành.
Chữa bài nếu sai.
1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
-Hoạt động trong nhĩm.
-Bộ phận cần điển để hồn thiện các câu là hai bộ phận chính CN và VN.
-Nhận xét bổ sung.
-Viết bài vào vở.
?&@
Thể dục
GV BỘ MƠN DẠY
 Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
?&@
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I MỤC TIÊU:
1 Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
2 Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa 
Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài-
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1,2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật.
-Gv viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả.
-Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đĩ. GV ghi nhanh lên bảng.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to.
-Gợi ý HS cĩ thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả
-Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. Gv sửa chữa thật kĩ cho từng em.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3 Củng cố dặn dị-Nhận xét tiết học..
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tự làm bài.
-7 Hs tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi GV sửa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
Ghi vào vở.
?&@
 TỐN
 ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Ơn tập về các dấu hiệu chia hêt cho 2, 3,5,9 và giải cácbài tốn liên quan đến dấu hiệu chia hết
II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2,3Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD giải; theo dõi, giúp đỡ HS.
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
Bài 4:Yêu cầu HS đọcđề tốn
Theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét chấm bài.
Bài 5 Yêu cầu HS đọcđề tốn
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dị.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT 
-Nhận xét sửa bài và giải thích.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Nêu yêu càu làm bài tập.-HS làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
-2HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS làm bài tập vào vở.
 ?&@
Tin học
GV BỘ MƠN DẠY
?&@
Tin học
GV BỘ MƠN DẠY
Buổi chiều ?&@
Luyện tốn:
LUYỆN TẬP TIẾT II
I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2,5.9,3.Các phép tính với số tự nhiên
HS vận dụng để làm một số bài tập cĩ liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* HĐ1: HS hồn thành bài tập 1,2,3,4,5(VTH)
Bài 1: Cho các số 1980, 1930,1944, 1945, 1954, 1975, 2010
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
c)Chia hết cho 3
d)Chia hết cho 9
e)hia hết cho cả 2 và 5
h)Chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 3 
h) Chia hết cho cả 2 và 9
GV hướng dẫn ,HS trả lời miệng 
Bài 2.Yêu cầu HS đọc đề bài .
Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ? 
GV lưu ý học sinh x là số chẵn chia hết cho 5
Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài .
Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ? Đặt tính rồi tính
4056 +1827 b, 22517 +3615 c, 6277 – 3518 d, 15286 -4319
 HS làm bài – Giáo viên hướng dẫn
Bài 2.Yêu cầu HS đọc đề bài 
.Bài tốn chc biết gì?
Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ? 
HS làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
Chấm , chữa bài 
3. Tổng kết: Nhận xét, dặn dị
?&@
Khoa học
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết.
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 126,127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
.1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
2. Bài mới Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
Bứơc 1: Hoạt động theo nhĩm nhỏ.
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
Sau đĩ phân chúng thành các nhĩm theo thức ăn của chúng
VD: Nhĩm ăn thịt
Nhĩm ăn cỏ, lá cây.
Bước 2: hoạt động cả lớp.
 KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
 HĐ2: trị chơi đố bạn con gì?
Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nĩ.
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi.
(tham khảo STK)
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
Bước 2: GV cho HS chơi thử.
Bước 3: HS chơi theo nhĩm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
-Nhận xét tuyên dương.
3./Cũng cố dặn dị-Nhận xét tiết học.
 ?&@
Hoạt động ngồi giờ lên lớp
GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS nắm được một số quy định đối với người tham gia giao thơng (đặc biệt là trẻ em)
- HS cĩ thĩi quen tơn trọng luật khi tham gia giao thơng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phổ biến yêu cầu nội dung tiết hoạt động 
2. Tổ chức các hoạt động:
* HĐ1 : Tìm hiểu nội dung các biển báo giao thơng
Giáo viên dùng tranh vẽ hệ thống biển báo giao thơng để giới thiệu cho HS biết tên biển báo và ý nghĩa của loại biển báo đĩ.
Sau khi giới thiệu, giáo viên chỉ cho HS tập nhắc lại .
* HĐ2 : Tìm hiểu một số quy định khi tham gia giao thơng đối với người đi bộ và đi xe đạp
HS thảo luận nhĩm để tìm hiểu, sau đĩ đại diện các nhĩm nêu kết quả: 
- Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải
- Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp, khơng đi vào đường ngược chiều.
- Gặp tín hiệu đèn giao thơng thì cần lưu ý: đèn xanh được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng là chuẩn bị dừng lại.
Giáo viên lưu ý HS khi đi trên đường phố: khơng được đùa nghịch, đuổi nhau, đá bĩng để tránh tai nạn giao thơng.
3. Tổng kết : 
- Nhận xét - Dặn dị 
 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
 ?&@
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I MỤC TIÊU
1 ơn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
2 Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
-Gọi Hs đọc lại những ghi chéo sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: hướng dẫn luyện tập
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến.
-Nhận xét kết luận.: trong bài văn con chuồn chuồn nước, tác giả đã xây dựng hai đoạn với nội dung cụ thể..
Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét.
-Kết luận lời giải đúng.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
-Yêu cầu Hs tự viết bài.
-Nhắc HS; Đoạn văn đã cĩ câu mở đoạn cho sẵn
* Chữa bài
-Yêu cầu 2 Hs dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
-Cho điểm HS viết tốt.
3 Củng cố dặn dị-Nhận xét tiết học.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Làm bài cá nhân.
-HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng 
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng trứơc lớp.
-2 Hs viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở.
-Nghe.
-Theo dõi.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
?&@
 TỐN
 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN )
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Ơn tập về Phép cộng phép trừ số tự nhiên,các tính chất mối quan hệ Phép cộng phép trừ , các bài tốn liên quan đến Phép cộng phép trừ 
II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD giải; theo dõi, giúp đỡ HS.
Bài 3.Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
Theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét chấm bài.
Bài 5 Yêu cầu HS đọcđề tốn
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dị.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT 
-Nhận xét sửa bài và giải thích.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Nêu yêu càu làm bài tập.-HS làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
-2HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS làm bài tập vào vở.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Nề nếp: 
- Nhìn chung thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, đảm bảo nề nếp lớp tốt .
- Tuyên dương một số em cĩ ý thức trong việc giữ gìn nề nếp lớp	
2. Học tập: 
- Một số em cĩ nhiều cố gắng và lo lắng trong học tập
- Bên cạnh đĩ vẫn cĩ một số em ý thức học kém: 
3. Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ các hoạt động Đội
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Giữ vững nề nếp lớp
- Tăng cường kiểm tra sách vở, chấm chữa bài.
- Tu bổ sách vở.
- Chuẩn bị tốt để đĩn đồn kiểm tra cuối năm.
- Làm tốt cơng tác trực nhật vệ sinh lớp học.
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 31.doc