Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 5

TẬP ĐỌC : ( Tiết 9 )

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ trong bài. Nắm đ¬ược những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm, dám nói lên sự thật.

2.Kỹ năng: . Đọc rõ ràng ,l¬ưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật

( chú bé côi, nhà vua) với lời ngư¬ời kể. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh cần có đức tính trung thực trong học tập, cuộc sống.

 

doc 36 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2012 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
 Soạn ngày: 24/ 9 / 2012
 Giảng ngày: 25 / 9 / 2012
ÂM NHẠC: ( Tiết 5) (Đ/c GV bộ môn soạn,dạy	
==========**********************=========
TẬP ĐỌC : ( Tiết 9 )
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2.Kỹ năng: . Đọc rõ ràng ,lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật 
( chú bé côi, nhà vua) với lời người kể. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh cần có đức tính trung thực trong học tập, cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ ND bài.Bảng phụ câu văn dài.
HS: Đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài “ Một người chính trực” 
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm .
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
3.2 .Phát triển bài:
GV: Nhận xét , liên kết vào bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi HS đọc cả bài. 
Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung.
-HD chia đoạn.
-Chốt đoạn. 
- Treo bảng phụ HDcách ngắt câu đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
 kết hợp sửa phát âm. 
GV: đọc mẫu 
Chuyển ý:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? 
- Nhà vua làm cách nào để tìm
 được người trung thực?
Thóc đó có gieo trồng được không? tại sao lại như vậy? 
Giảng từ: “ thóc giống” thóc tốt để gieo trồng vụ sau.
-Đoạn 1 nói lên điều gì?
GV: Chốt ý 1
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Theo lệnh vua , chú bé Chôm đã làm gì và kết quả ra sao?
- Đến kì nộp thóc Chôm đã làmgì? mọi người làm gì?
Hành động chú Chôm có gì khác mọi 
người?
-Đoạn 2 ý nói gì?
GV tiểu kết chốt ý đoạn 2
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4.
 -Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói?
-Câu chuyện kết thúc NTN?
-Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
Đoạn 3, 4 nói lên điều gì? 
-Qua bài đọc các em thấy tác giả ca ngợi ai?
* Liên hệ, giáo dục:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Đọc mẫu đoạn “ Chôm lo lắng đến trướcthóc của ta” 
- Từ nhấn giọng: lo lắng, tâu, không làm sao, nảy mầm sững sờ, ôn tồn, luộc kỹ.
-Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố :Bài tập trắc nghiệm.
-Nhà vua đã chọn người như thế nào để nối ngôi?
A. Người biết reo trồng lúa.
B.người nộp cho vua nhiều thóc.
C.Người thật thà, trung thực.
 - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
5. Dặn dò : 
H/s luôn có tính trung thực - chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo.
-Hát
- 2 em đọc – Nêu nội dung chính của bài.
( Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.)
 Quan sát tranh sgk – mô tả cảnh vẽ trong tranh.
- Cảnh 1 ông vua già đang dắt tay 1cậu bé trớc đám dân chúng nô nức đang chở hàng hoá.
-1HS khá giỏi đọc.
- Nêu cách chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến bị trừng phạt 
Đoạn 2: Tiếp đến nảy mầm được
Đoạn 3 : Tiếp đến của ta
Đoạn 4: còn lại
- Vua ra lệnhgieo trồng/ thóc nhất/..thóc nộp/
-Đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc theo cặp
-1HS đọc cả bài.
-Lớp lắng nghe.
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Chọn ngời trung thực để truyền ngôi.
- Luộc thóc yêu cầu gieo trồng hẹn
Ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
-Thóc đó không nảy mầm được
Vì vua muốn biết ai là người trung thực , ai là người tham quyền.)
-ý 1: Vua muốn chọn người trung thựcđể nối ngôi.
-HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 
- Chôm đã gieo trồng và dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành
Chôm không có thóc.tâu xin vua..
-Trả lời theo ý hiểu- 
-ý 2: Cậu bé Chôm dũng cảm 
-Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi: 
- Mọi người sững sờ, kinh ngạclo Chôm bị phạt.
- Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm- được truyền ngôi.
- Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng vịêc chung.
ý 3:Chôm trở thành ông vua hiền minh.
* Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm
trung thực, dũng cảm ,sự thật
4 em đọc nối tiếp bài văn
-Nêu giọng đọc của đoạn,
-Chọn đoạn đọc diễn cảm.
HS phát hiện từ nhấn giọng
-Đọc theo cặp 
-Thi đọc diễn cảm - lớp bình chọn người đọc hay
-Nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Làm bài theo yêu cầu của GV. 
-Đáp án: C
- Cần có tính trung thực, dũng cảm trong học tập, cuộc sống.
========***************************========
TOÁN :(Tiết 21)
LUYỆN TẬP (Tr.26)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp hs củng cố về nhận biết ngày trong từng tháng của 1 năm, năm nhuận và năm không nhuận. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. 
2.Kỹ năng: Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày ,giờ ,phút, giây.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết thực tế với đơn vị đo thời gian.
II.Đồ dùng dạy học :
1.GV: Bảng phụ bài 3, 5
 HS: Bảng con
.III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 1giờ bằng ? phút. 
 1 phút bằng ? giây
 1 thế kỉ bằng? năm
3. Bài mới :
3.1 giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:( 26)
 -Bài tập yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn cách nhớ tháng bằng 2 bàn tay
Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống.
(Bảng phụ)
-Bài 2 yêu cầu gì?
Bài 3 ( Tr. 26) HD luôn bài 4,5
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV chốt KT
Bài 4: (Tr. 26)HSKG làm
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV chốt.
Bài 5 : (Tr. 26) (Bảng phụ)
-GV chốt.
GV: Nhận xét lưu. ý cách đổi đơn vị đo thời gian
4 Củng cố : BT trắc nghiệm.
giờ = .......phút?
A. 14 phút. B.15 phút C. 16 phút.
-Giờ học hôm nay các em được củng cố những dạng toán nào ?
-Nhận xét giờ học,nhắc lại cách đổi đơn vị thời gian. 
5. Dặn dò : về nhà tập đổi nhiều các đơn vị đo thời gian đã học.
- 2 em nêu 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập- h/s suy nghĩ trả lời 
a.Tháng có 30 ngày là : tháng 4; 6 9 ; 11 
Tháng có 31 ngày là : tháng1; 3
5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 12
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 
-1HS đọc yêu cầu bài.
-lớp làm bài vào vở. 1em làm bảng phụ.
3 ngày =72 giờ ; ngày = 8 giờ
4 ngày = 96 giờ ; giờ = 15 phút
8phút = 480giây ;phút =30 giây
3 giờ 10phút = 190 phút
2 phút 5giây = 125 giây
4 phút 20 giây =260 giây
-1 HS đọc yêu cầu bài tập - xác định cách tính thế kỉ - h/s làm bài vào vở nháp
a)Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII
b)Nguyễn Trãi sinh năm 1380
Năm đó thuộc thế kỉ XIV
2em nối tiếp báo cáo mỗi em 1 ý
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
HS: Đọc bài phân tích bài: Đổi phút ra giây sau đó so sánh tìm ra người chạy nhanh hơn.
Ta có 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là 
15 -12 = 3(giây)
HS: làm bài h/s khá báo cáo.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm cá nhân 1 em làm bảng phụ.
-HS suy nghĩ làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B.15 phút.
-HS nêu lại ND bài học
=========***************************========= 
LỊCH SỬ: (Tiết 5)
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : - HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ . Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân. Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
2.Kỹ năng: Nhận biết được các sự kiện lịch sử. Kỹ năng học nhóm
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: kẻ sẵn khung bảng HĐ1
2.HS: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ¢u L¹c ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo?
3.Bµi míi:
3.1 Giíi thiÖu bµi (b»ng lêi)
3.2.Phát triển bài:
Ho¹t ®éng1: Lµm viÖc c¸ nh©n.
GV: §­a ra b¶ng ®Ó trèng cha ®iÒn néi dung so s¸nh t×nh h×nh n­íc ta tr­íc vµ sau khi bÞ c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn phư¬ng B¾c ®« hé (SGV).
GV: gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm: chñ quyÒn, v¨n ho¸.
GV: ®¸nh gi¸ nhËn xÐt chèt ý ®óng
KÕt luËn ý 1 cña bµi häc.
Ho¹t ®éng2: C¸c cuéc khëi nghÜa chèng ¸ch ®« hé cña phong kiÕn 
ph­¬ng B¾c
GV ®a ra b¶ng thèng kª cã ghi thêi gian c¸c cuéc khëi nghÜa, cét ghi c¸c cuéc khëi nghÜa ®Ó trèng.
GV: nhËn xÐt chèt ý ®óng- kÕt hîp ghi b¶ng.
- ViÖc nh©n d©n ta liªn tôc khëi nghÜa chèng l¹i ¸ch ®« hé cña c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c nãi lªn ®iÒu g×?
GV: NhËn xÐt rót ra phÇn ghi nhí.
4.Cñng cè :BT trắc nghiệm. 
Năm 40 Là cuộc khởi nghĩa của ai?
A. Bà Triệu B.Hai Bà Trưng C. Lí Bí
 - Qua bµi em cã suy nghÜ g×?
 NhËn xÐt giê häc 
5. DÆn dß : VÒ häc bµi , tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
-1HS nêu
-1 em ®äc bµi häc (sgk)
- §iÒn néi dung vµo c¸c « trèng 
- B¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc tr­íc líp.
C¸c mÆt
Tr­íc179
TCN
Tõ 179
®Õn 938
Chñ quyÒn
Lµ n­íc ®éc lËp
Trë thµnh quËn,..TQ
Kinh tÕ
®éc lËp ,tù chñ
bÞ phô thuéc
V¨n ho¸
Cã phong tôc tËp qu¸n riªng
Ph¶i theo phong tôc
H¸n..
§äc kªnh ch÷ sgk nèi tiÕp nªu
Thêi gian vµ c¸c cuéc khëi nghÜa.
* c¸c cuéc khëi nghÜa.
Thêi gian
C¸c cuéc khëi nghÜa
N¨m 40
Hai Bµ Tr­ng
N¨m 248
Bµ TriÖu
N¨m 542
Lý BÝ
N¨m 550
TriÖu Quang phôc
N¨m 722
Mai Thóc Loan
N¨m 766
Phïng H­ng
N¨m 905
Khóc Thõa Dô
N¨m 931
D­¬ng §×nh NghÖ
N¨m 938
ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng
- Nh©n d©n ta cã mét lßng nång nµn yªu n­íc, quyÕt t©m bÒn chÝ
®¸nh giÆc gi÷ n­íc.
 Ghi nhí: N­íc ta bÞ c¸c triÒu
®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c....
Giµnh l¹i ®­îc ®éc lËp hoµn toµn.
-§äc ghi nhí.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án:B
=========***************************========= 
 ANH: Đ/C Thùy dạy
===========************************===========
 Soạn ngày: 24/ 9 / 2012
 Giảng:Thứ ba, 25 / 9 / 2012 
TOÁN:(Tiết 22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tr.:26)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : giúp hs bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số. - biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
2.Kỹ năng: tính được trung bình cộng của các số.
3. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận kiên trì.
II.Đồ dùng dạy học :
 1.GV: Bảng nhóm
 2.HS: Vở, bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu bảng đơn vị đo độ dài , mối quan hệ giữa chúng.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu về trung bình cộng cách tìm trung bình cộng.
GV:  ...  phiếu in sẵn
a) Trong th¸ng 6 ë Hµ Néi cã 116.giê n¾ng.
b) Trong th¸ng 6 ë Nha Trang cã nhiÒu giê n¾ng nhÊt.
c) Trong th¸ng 6 ë Hµ Néi.cã Ýt giê n¾ng nhÊt.
d) Sè giê n¾ng trong th¸ng 6 ë PleiKu nhiÒu h¬n ë Cµ Mau lµ 73giê.
Hs làm bài vào phiếu in sẵn
a) L­îng m­a trong th¸ng 5 ë Hµ Néi lµ 184 mm.
b) Trong 6 th¸ng ®Çu n¨m 2008, th¸ng cã l­îng m­a lín nhÊt lµ 234.
c) Trong 6 th¸ng ®Çu n¨m 2008, th¸ng cã l­îng m­a Ýt nhÊt lµ 2
d) Trong 3 th¸ng ®Çu n¨m 2008, l­îng m­a trung b×nh mçi th¸ng lµ .2 mm.
 Soạn ngày: 26 / 9 / 2012
 Giảng thứ sáu: 28 / 9 / 2012
TOÁN : (Tiết 25)
BIỂU ĐỒ (TIẾP) (Tr.30)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Biết đọc, phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột.
2.Kỹ năng: Đọc, xử lí số liệu trên biểu đồ hình cột, hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học :
 1.GV: vẽ sẵn Biểu đồ ở sgk lên bảng lớp.
 2.HS: VBT
.III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
3.1Giới thiệu bài 
3.2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: làm quen với biểu đồ
Hình cột- số chuột của 4 thôn đã diệt
-Yêu cầu h/s quan sát biểu đồ đã vẽ sẵn trên bảng lớp.
-Biểu đồ có ? cột. Dưới chân của mỗi cột ghi gì?
-Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? 
-Số ghi ở đỉnh mỗi cột có ý nghĩa gì?
GV: Chốt nội dung biểu đồ .
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 (tr.31)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: ( Tr. 32)
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
-Nhận xét chốt bài.
4 Củng cố : 
GV : Nhắc lại cách xem biểu đồ cột
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò : HD bài tập về nhà. 
về nhà tập đọc các dạng biểu đồ đã học chuẩn bị bài giờ sau Luyện tập 
HS: 2 em nêu cách xem biểu đồ tranh
-Quan sát biểu đồ.
-Biểu đồ có 4 cột
 Dưới chân mỗi cột ghi tên 4 thôn
+Trục bên trái: ghi số con chuột đã diệt
+. Là số chuột được biểu diễn ở cột đó.
Cột cao biểu thị số chuột nhiều cột thấp biểu thị số chuột ít hơn.
- Nhìn biểu đồ đọc số chuột tiêu 
diệt của từng thôn.
- 2 em nêu cách xem biểu đồ hình cột – lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài.
Quan sát biểu đồ sgk lần lượt trả lời các câu hỏi của bài tập vào vở 
a.Lớp: 4a, 4b, 5a; 5b ; 5c tham gia trồng cây
b, Lớp 4a trồng: 35 cây 
 Lớp 4b trồng: 28 cây 
 Lớp 5a trồng: 45 cây 
 Lớp 5b trồng: 40 cây 
 Lớp 5c trồng: 23 cây 
c, Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây là: 5a; 5b ; 5c 
d, Có 3 lớp trồng trên 30 cây là lớp 4a ; 5a ; 5b 
e,Lớp 5a trồng được nhiều nhất , lớp 5c trồng được ít nhất
HS: 5 em nối tiếp báo cáo mỗi em 1 ý
Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận theo căp.
Viết các thông tin còn thiếu vào biểu đồ
*HSKG : làm thêm ý b
a)..
b) .Số lớp 1năm 2003- 2004 nhiều hơn năm 2002- 2003 là
6 -3 = 3 (lớp)
-1 HS nêu
==========**********************=========
TẬP LÀM VĂN : (Tiết 10)
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
1.GV:
2.HS: vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm ? phần.
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nhận xét
GV : Chốt ý đúng ghi bảng
-Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn là gì?
 Nêu yêu cầu 3 của phần nhận xét.
GV: Nhận xét - rút ra kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập
-Câu chuyện kể lại chuyện gì?
Đoạn nào viết đã hoàn chỉnh? 
-Đoạn nào viết còn thiếu? Thiếu ở phần nào?
GV: Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : 
GV: Nhận xét giờ học:
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, kể lại đoạn chuyện cho gia đình nghe.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc – Cốt truyện thường gồm 3 phần ( mở đầu, diễn biến, kết thúc)
-Nêu yêu cầu 1, 2 phần nhận xét 
 -Học theo cặp - làm vào vở bài tập
-Báo cáo nội dung thảo luận sự việc tạo thành cốt truyện 
“ Những hạt thóc giống”
* Nhận xét:
1)
a) Sự việc 1(đoạn 1- 3dòng đầu)
 - Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc rồi giao cho dân  truyền ngôi cho.
b) Sự việc 2 ( đoạn 2 – 10 dòng tiếp theo)
- Chú bé Chôm .nảy mầm.
c) Sự việc 3 ( đoạn 3 – 4 dòng còn lại)
- Nhà vua khen ngợi Chôm 
2) - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ dấu chấm xuống dòng.
HS : Trả lời theo ý hiểu.
ghi nhớ: 1) Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc
2) Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
1 HS Đọc yêu cầu bài tập
Hai mẹ con và bà tiên.
-Đoạn mở bài, kết bài đã hoàn chỉnh.
- Đoạn thân bài còn thiếu.
 thiếu phần kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
 -Viết bài vào vở bài tập 
- Đọc bài- lớp nhận xét.
Ví dụ: Cô bé nhặt tay nải lên và mở ra xem: “ Chao ôi! thật nhiều tiền! Số tiền này đủ mua thuốc cho mẹ!”..
Cô chạy theo bà cụ và nói:“ Có phải bà đánh rơi cái túi này không ạ?”
- 2 em đọc lại ghi nhớ 
KHOA HỌC : (Tiết 10)
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC 
PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của sản phẩm sạch và an toàn.
2.Kỹ năng: - Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Rèn kỹ năng học nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục h/s biết áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.GV: Hình trang 22, 23 SGK, tháp dinh dưỡng
2.HS.VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Tại sao chúng ta không nên ăn mặn? Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i- ốt
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín.
- Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
GV : Nhận xét – rút ra kết luận
Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi- ta- minchống táo bón.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn sản, thực phẩm sạch và an toàn:
- Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
GV : Chốt ý đúng ghi bảng phần mục bạn cần biết 
Kết luận:- Những sản phẩm sạch và an toàn cần phải giữ 
được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh.người sử dụng.
Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: Thảo luận về cách chọn thức ăn tươi sạch; cách nhận ra thức ăn ôi, héo..
+ Nhóm 2: Thảo luận về cách chọn đồ hộp và thức ăn được đóng gói.
+ Nhóm 3: Thảo luận về cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
- Nhận xét – rút ra ý đúng.
CH: Để thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm cần phải làm gì?
-Trả lời theo ý hiểu.
GV: Nhận xét - rút ra ý 2 phần kết luận.
4. Củng cố : 
 - Qua bài em cần lu ý điều gì?
 - Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Trả lời theo nội dung bài học.
* Lý do cần ăn nhiều rau và quả chín.
-Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối để xem mức ăn như thế nào là hợp lý.
- Rau quả chín cần ăn nhiều hơn
Nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
Cung cấp đủ các chất vi ta min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể
-HS nêu.
*Tiêu chuẩn sản, thực phẩm sạch và an toàn:
-Quan sát hình minh hoạ sgk trả lời câu hỏi câu hỏi sau:
-HS trả lời.
 * Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
-Thảo luận.
-Trả lời theo ý hiểu.
-Lựa chọn rau, quả tươi: quan sát hình dáng bên ngoài quan sát
Màu sắc, sờ nắn cảm giác nặng tay, chắc.
- Quan sát nhăn mác, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng.
-Vì vậy mới đảm bảo thức ăn
Và dụng cụ nấu được sạch sẽ. Nấu chín thức ăn để diệt trùng
Không bị ngộ độc,đảm bảo vệ sinh.
2. Thực hiện vệ sinh an toàn cần
- Chọn thức ăn tươi sạch
- Dùng nước sạch để rửa
- Thức ăn được nấu chín
- 2 em đọc lại phần kết luận
=========***********************========
THỂ DỤC: (Tiết 9+ 10) ( Đ/C Oanh dạy
=========***********************========
KĨ THUẬT :(Tiết 5)
KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu 
thường theo đường vạch dấu.
2.Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV - HS: Bộ đồ dùng khâu thêu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng th¼ng , ®­êng cong trªn v¶i?
3.Bµi míi:
3.1Giíi thiÖu bµi (b»ng lêi)
3.2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng1: Thùc hµnh kh©u th­êng
-Gọi HS nhắc lại các bước khâu
GV: NhËn xÐt kÕt luËn vÒ c¸ch kh©u 
th­êng.
Ghi nhí: 1) Kh©u th­êng lµ c¸ch kh©u .rót chØ mét lÇn.
2) Kh©u ®­îc thùc hiÖn.theo 
®­êng dÊu.
GV: Quan s¸t gióp ®ì khi cÇn
Ho¹t ®éng2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
GV: Nªu tiªu trÝ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
*Tiªu trÝ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm:
- §­êng v¹ch dÊu th¼ng c¸ch ®Òu c¹nh v¶i.
- C¸c mòi kh©u t­¬ng ®èi b»ng nhau, kh«ngdóm, th¼ng theo ®­êng v¹ch dÊu. Hoµn thµnh ®óng thêi gian qui ®Þnh.
GV: §¸nh gi¸ nhËn xÐt s¶n phÈm 
4.Cñng cè: 
-Nªu c¸c b­íc kh©u th­êng ?
-NhËn xÐt giê häc 
5. DÆn dß : VÒ thùc hµnh ¸p dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ, chuÈn bÞ bµi giê sau.
1HSTr¶ lêi theo phÇn ghi nhí cña sgk.
-2 em nh¾c l¹i kÜ thuËt kh©u th­êng.
- B­íc 1: v¹ch ®­êng dÊu
- B­íc 2: kh©u theo ®­êng dÊu
-2 em nh¾c l¹i kÜ thuËt kh©u th­êng
HS: thùc hµnh v¹ch dÊu vµ kh©u
 th­êng
- Tr­ng bµy s¶n phÈm 
- Mçi tæ cö 1 em ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cïng GV.
-1HS nhắc lại
SINH HOẠT: ( Tiết 5 )
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 5
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
 +Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 + Vệ sinh : -VS cá nhân tương đối sạch sẽ.
 -VS chung tương đối sạch
 	+ Các hoạt động khác: Các em tham gia đầy đủ.
III/ Phương hướng tuần 6: 
-Duy trì nền nếp lớp.
-Thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Rèn kĩ năng nói và tính toán.
- Rèn kĩ năng giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
===========*********************=======

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 XUYÊN.doc