Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
(Tích hợp GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòm Rấm, chú bé Đất ).
* Xác định giá trị (nhận biết được sự can đảm qua hình ảnh chú bé Đất ); Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự tự tin.
-Hiểu ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 18/11 Tập đọc Toán ĐĐ KH Chú đất nung (Tích hợp GDKNS) Chia một tổng cho một số Biết ơn Thầy giáo, cô giáo (Tiết 1 + 2) (Tích hợp GDKNS) Một số cách làm sạch nước (Tích hợp GDBVMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Bảng phụ, PBT Thứ 3 19/11 Tốn LTVC KC Lịch sử Chia cho số có một chữ số. Luyện tập về câu hỏi. Búp bê của ai. Nhà Trần thành lập Bảng phụ Bảng phụ, PBT Tranh , ảnh Bảng phụ, lược đồ Thứ 4 20/11 Tập đọc Toán TLV KT Chú đất nung(tt) (Tích hợp GDKNS) Luyện tập. Thế nào là miêu tả? Thêu móc xích( tiếp theo) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Vải, chỉ , kim, vải,.. Thứ 5 21/11 LTVC Toán CT Dùng dấu hỏi vào mục đích khác (Tích hợp GDKNS) Chia một số cho một tích. NV.Chiếc áo búp bê. Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Thứ 6 22/11 TLV Toán KH Địa lí HĐNG SHTT Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Chia một tích cho một số Bảo vệ nguồn nước (Tích hợp GDBVMT + GDSDNLTK&HQ) HĐSX: của người dân ở đồng bằng bắc bộ.. Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam Câu lạc bộ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh , ảnh Tranh, bản đồ Tổng số lần sử dụng ĐDDH 22 TUẦN 14 Ngày soạn: 15/11/2013 Thứ hai, ngày18 tháng 11 năm 2013 Tiết 25 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (Tích hợp GDKNS) I. MỤC TIÊU : -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòm Rấm, chú bé Đất ). * Xác định giá trị (nhận biết được sự can đảm qua hình ảnh chú bé Đất ); Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự tự tin. -Hiểu ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: . HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. - 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Khám phá. - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. - Giới thiệu bài mới : b. Kết nối b. 1. HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai +( giảng từ). - HD hs cách đọc. - Y/cầu hs đọc nối tiếp . - Y/cầu hs đọc theo cặp. - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc theo cặp. Đọc mẫu toàn bài. b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS có kĩ năng xác định giá trị; tự nhận thức bản thân. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK). - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đoạn. c. Thực hành c.1. GDKN Tự nhận thức bản thân. - Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời. - Em học tập được ở nhân vật chú Đất Nung trong bài điều gì ? * Nhận xét – chốt ý. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Thi đua nêu ý nghĩa Chốt ý nghĩa: * c.2. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn. * d. Ap dụng - Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội ? - HS trình bày. - Nhận xét - (bổ sung). Nhận xét, tuyên dương. + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chú Đát Nung(tt) - Nhận xét tiết học Tiết 66 Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : -Biết chia một tổng cho một số . -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Học sinh cần làm các bài tập 1, 2. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập chung . 3. Bài mới : Chia một tổng cho một số HĐ1: Nhận biết tính chất của một tổng chia cho một số. -GT phép tính : (35 + 21 ): 7 và 35 : 7 + 21 :7 - Y/cầu hs tính rồi so sánh. - Nhận xét – kết luận. -HD hs thực hiện phép tính : 35 : 7 + 21:7 = ? - Y/cầu hs tính rồi so sánh. - Nhận xét – kết luận. + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào? (các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó ) - Nhận xét rút ra kết luận. HĐ2: Thực hành. -HD học sinh làm BT 1 - Y/cầu hs tính bằng 2 cách vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp. - B1b) HD hs làm theo mẫu. - Nhận xét – sửa sai. BT2 - Y/cầu hs làm vào vở, 1 hs làm trên bảng phụ. -Chấm điểm – nhận xét.. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 1 hs lên bảng làm bài,HS khác làm vở nháp. (35 + 21 ): 7 = 56 : 7 = 8 -HS làm : 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 *HS so sánh kết quả: KL: (35 + 21):7 = 35 : 7 + 21 :7 35 : 7 + 21:7 = 5 + 3 = 8 => (35 + 21):7 = 8 Bài 1: Tính bằng hai cách: a/ c1: (15 + 35 ):5 = 50 :5=10 c2: 15: 5 + 35 : 5 = 3 + 7 =10 c1: (80 + 4):4 = 84 :4=21 c2/ 80: 4+ 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b/ HS làm theo mẫu trong SGK. Bài 2: HS tự làm vào vở: Tiết 14 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (Tích hợp GDKNS) I. MỤC TIÊU : - Biết được công lao của Thầy giáo, cô giáo. -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với Thầy giáo, cô giáo. * Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo cảu thầy cô ; Kĩ năng thể hiện sự kính trọng ,biết ơn với thầy cô. - Lễ phép , vâng lời thầy giáo,cô giáo . II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ, tranh, thẻ từ, PBT + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Ổn định lớp: * KTBC: 1/ Khám phá: Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu những biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Yêu cầu HS suy nghĩ và kể về những bạn đã tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, sau đó trao đổi ý nghĩ của mình với bạn bên cạnh. + Vì sao bạn coi đó là người biết ơn thầy cô giáo? + Những hành vi nào bạn coi là thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo, cô giáo? - Mời một số học sinh chia sẻ ý kiến với cả lớp. - GV kết luận. 2/ Kết nối : HĐ2: Sử lý tình huống trang 20,21 SGK. MT: Giúp học sinh tìm cách để sử lý tình huống đúng. -GV nêu tình huống. -GV kết luận. - GV ghi tóm tắt các ý kiến theo mục ghi nhớ. 3/ Thực hành/ luyện tập. HĐ3: Thảo luận nhóm đôi(BT1). MT: Giúp HS nhận biết được những việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo. -GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài. -GV nhận xét và đưa ra phương án đúng cho BT. HĐ4: Thảo luận nhóm (BT2). MT: Giúp học sinh tìm ra những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo. -GV chia lớp thành các nhóm. -GV kết luận. - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau. - HS thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét – bổ sung. -HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý do lựa chọn. -Thảo luận cả lớp về cách ứng xử. *HS thảo luận nhóm đôi. -HS chữa bài tập,các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS các nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn Thầy, cô giáo. -Ghi những việc làm vào tờ giấy nhỏ theo hai cột. Biết ơn Không biết ơn .. . HS các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến. *HS đọc ghi nhớ trong SGK. Tiết 2 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 3/ Luyện tập/ thực hành : (tt) HĐ 5 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( bài 4-5) MT: Giúp học sinh trình bày một cách tự nhiên các sáng tác hoặc tư liệu của mình đã sưu tầm được. Gv yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu. Gv nhận xét . HĐ 6 : Thảo luận. MT : Giúp HS nhớ và kể lại những kỉ niệm đẹp với thầy cô giáo của mình . GV rút kết luận. HĐ 7: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo , cô giáo. MT : Giúp học sinh nhận biết giá trị của bưu thiếp mình làm để tặng thầy giáo , cô giáo. GV nêu yêu cầu. GV nhắc hs tặng những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - Rút ra kết luận. 4/ Vận dụng. Yêu cầu hs thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS tự nhận xét bản thân xem mình đã thực sự tỏ lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo hay chưa. - Trình bày, giới thiệu. - Lớp nhận xét , bình luận. - Kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo , cô giáo. -Làm việc cá nhân.. Tiết 27 Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC ( Tích hợp giáo dục BVMT) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, -Biết đun sôi nước trước khi uống. -Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. * Giáo dục học sinh biện pháp bảo vệ môi trường. Biết cách thức làm sạch nước. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . 3.Bài mới : Một số cách làm sạch nước .HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. +Kể ra một số cách làm sạch nước mà ggia đình bạn và địa phương bạn sử dụng. +Kể tên các cách làm sạch nước và nêu tác dụng của từng cách. HĐ2: Thực hành lọc nước. -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành. -Kết luận nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản. HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. -Phát phiếu bài tập cho các nhóm. -Kết luận. HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống. + Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? tại sao? -Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ?tại sao? -Rút kết luận. * Để bảo vệ nguồn nước em cần phải làm gì ? + Để làm sạch nguồn nước bị ô nhiễm ta có những cách làm sạch nước nào ? +Ở địa phương em muốn làm sạch nguồn nước sông để sử dụng trong sinh hoạt em cần phải làm gì ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -HS tự kể . *HS quan sát hình trong SGK. -Có ba cách làm sạch nước. + Lọc nước. +Khử trùng nước. +Đun sôi. *HS thảo luận theo nhóm các bước trong SGK trang 56. -HS thực hành theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. *HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 57 và TLCH vào phiếu bài tập. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. -Một số HS lên trình bày. -HS thảo luận và trả lời. Ngày soạn: 15/11/2013 Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 27 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : -Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầ ... o vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH. - Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Một số cách làm sạch nước . 3. Bài mới :Bảo vệ nguồn nước . Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước -Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58. -Cho hs hỏi và trả lời theo cặp. -Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc. *Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: -Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước -Không đục phá ống nước làm cho cht61 bẩn thấm vào nguồn nước. -Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. -Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. BĐKH: * Để bảo vệ nguồn nước em cần phải làm gì? + Để bảo vệ nguồn nước sông ở địa phương em cần phải làm gì? è GD hs cần biết: không vứt rác, túi nilon và các chất thải xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước, BV nguồn nước sạch là bảo vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH. - Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Quan sát và trả lời: *Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: +Hình 1:Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước. +Hình 2:Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết. *Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: +Hình 3:Vút rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa bảo vệ được môi trường vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh. +Hình 4:Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. +HÌnh 5:Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản. +Hình 6:Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí. Ngày soạn: 17/11/2013 Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết 28 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : -Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ ) -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Thế nào là miêu tả ? 3. Bài mới : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật . Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài tập 1: -Giải thích : áo cối ( vòng bọc ngoài của thân cối) + Bài văn tả cái gì? +Các phần MB và KB trong bài " cái cối tân" Mỗi phần ấy nói điều gì? +Các phần Mbvà KB đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học? +Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? -GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, phân hóa trong bài. Bài tập 2: -GV rút kết luận . Hoạt động 2:Phần ghi nhớ. -GV giải thích thêm nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. -HD học sinh làm BT. -GV chọn những bài làm hay của HS. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : *HS tiếp nối nhau đọc bài văn " cái cối tân" những từ ngữ được chú thích và những câu hỏi sau bài. *HS quan sát tranh. MB trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. *Lớp đọc thầm yêu cầu của đề bài, suy nghĩ làm bài. *HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. *HS làm BT. Câu d: HS viết thêm phầm mở bài, kết bài cho đoạn văn thân bài tả cái trống. -HS tiếp nối nhau đọc phần mổ bài, kết bài. Tiết 70 Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : -Thực hiện được phép chia một số cho một số. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Chia một số cho một tích . 3. Bài mới : Chia một tích cho một số HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức. -GV ghi ba biểu thức lên bảng. ( 9 x 15) : 3 9 x (15:3) (9:3)x 15 -HD học sinh rút kết luận chung. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. (7x15):3 và 7 x (15:3) Vìsao : không tính (7:3) x 15 ? -HD hs rút kết luận như SGK. Lưu ý: ĐK: chia hết thừa số cho số kia. HĐ3: Luyện tập -Y/cầu hs tính vào bảng con, 3 hs làm bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai. - BT 2 Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Chấm điểm – nhận xét - Chữa bài. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : *HS tính giá trị của từng biểu thứcrồi so sánh ba giá trị đó với nhau. (9x15):3=135 :3 = 45 9x(15:3) = 9 x 5= 45 (9:3) x15 = 3 x 5 = 45 KL: (9x15):3= 9x(15:3) = (9:3)x15. (7 x 15) : 3 = 105:3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 (7 x 15) : 3 = 7x (15 : 3) è Vì 7 không chia hết cho 3. *HS làm bài tập 1 Tiết 14 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH -LH) I. MỤC TIÊU : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng bắc Bộ: +Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. +Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. -Nhận xét nhiệt độ của hà Nội :tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20oC, từ đó biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đông lạnh. * Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đông bằng : + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở Đồng Bằng Bắc Bộ. Trồng lúa, trồng trái cây ởĐồng Bằng Bắc Bộ. BĐKH: HS nắm được dân Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ĐBBB. - Trồng rau xanh, thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vùa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. - Có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước. - Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi là bảo vệ MT sống của chúng ta, là góp phần giảm nhẹ BĐKH. II.Phương tiện day – học: + GV: Lược đồ, bản đồ nông nghiệp VN,tranh, ảnh về trồng trọt , chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ . Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? - Giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Y/cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. * Giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. Hoạt động 3: Làm việc nhóm Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao? Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ) * Trồng rau sứ lạnh ở Miền Bắc có tác dụng gì tới việc BVMT? * Trồng lúa , trồng trái cây có tác dụng gì trong việc góp phần BVMT? - GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - BĐKH: *Vì sao phải trồng và ăn nhiều rau xanh trong các bữa ăn ? GD: Trồng rau xanh, thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vùa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. - Có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước. - Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi là bảo vệ MT sống của chúng ta, là góp phần giảm nhẹ BĐKH. 4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK . - GD HS bảo vệ các thành quả lao động của người dân . - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - Dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB. Dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung. Tiết 14 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Nhà trường tổ chức) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 14 SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ I. MỤC TIÊU: + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 15. + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Phương tiện dạy - học GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 15. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Tiến trình dạy - học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . + Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 15. - Thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12 + Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Truy bài trước giờ vào lớp. + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực hiện tốt TD giữa giờ. + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . + Cho lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò chơi . * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . * Học sinh thực hiện Ngày 15 tháng 11 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT Ninh Thị Lý GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Văn Chẩn
Tài liệu đính kèm: