TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tt)
( Tích hợp GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân của Bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* GD kĩ năng : Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân : Kĩ năng hợp tác ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- GD cho học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè, yêu thương, giúp đỡ bạn,
II. Phöông tieän daïy - hoïc
+ GV: - Tranh minh hoaï; baûng phuï ghi saün ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc.
+ HS: SGK.
NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 2 6/1 Tập đọc Toán ĐĐ KH Bốn anh tài (Tích hợp GDKNS) Phân số Kính trọng biết ơn người lao động (Tích hợp GDKNS) Không khí bị ô nhiễm (Tích hợp GDKNS + GDMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 3 7/1 Toán LTVC CT Lịch sử LT về câu kể Ai làm gì? Phân số và phép chia số tự nhiên N-V: cha đẻ của chiếc lốp xe Chiến thắng Chi Lăng Bảng phụ Bảng phụ, PBT Bảng phụ Tranh, cây rau, hoa, cuốc,.. Thứ 4 8/1 Tập đọc Toán TLV KT Trống đồng Đông Sơn Phân số và phép chia số tự nhiên Miêu tả đồ vật tả cây cối Vật liệu và vật dụng trồng rau, hoa Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, lược đồ Thứ 5 9/1 LTVC Toán KC KH MRVT : Sức khỏe Luyện tập K/C đã nghe đã đọc BV bầu KK trong sạch (Tích hợp GDKNS + GDMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh Thứ 6 10/1 TLV Toán Địa lí ATGT HĐNG SHTT LT giới thiệu địa phương Phân số bằng nhau Đồng bằng Nam Bộ Bài 2 GD tình yêu quê hương đất nước Tổng vệ sinh Bảng phụ Bảng phụ Tranh, bản đồ Các biển báo ATGT Tổng số lần sử dụng ĐDDH 23 TUẦN 20 Ngaøy soaïn: 30/12/2013 Thöù hai, ngaøy 6 thaùng 1 naêm 2014 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tt) ( Tích hợp GDKNS) I. MỤC TIÊU : -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân của Bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * GD kĩ năng : Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân : Kĩ năng hợp tác ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - GD cho học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè, yêu thương, giúp đỡ bạn, II. Phöông tieän daïy - hoïc + GV: - Tranh minh hoaï; baûng phuï ghi saün ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc. + HS: SGK. III. Tieán trình daïy - hoïc: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. - 2 hs đọc bài + TLCH. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Khám phá. - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. - Giới thiệu bài mới : b. Kết nối b. 1. HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn - 1 học sinh đọc bài. - Chia đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai +( giảng từ). - HD hs cách đọc. - Y/cầu hs đọc nối tiếp . - Y/cầu hs đọc theo cặp. - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc theo cặp. Đọc mẫu toàn bài. b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS có kĩ năng xác định giá trị; tự nhận thức bản thân. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK). - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý từng đoạn. c. Thực hành c.1. GDKN Tự nhận thức bản thân. - Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời. - Em học tập được ở những nhân vật trong câu chuyện điều gì ? * Nhận xét – chốt ý. -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài - Thi đua nêu nội dung. Chốt ý nghĩa: * c.2. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn. * d. Ap dụng - Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội ? - HS trình bày. - Nhận xét - (bổ sung). Nhận xét, tuyên dương. + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về loài người(tt) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 96 PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết nhận biết về dân số ;biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : Phân số HĐ 1:Giới thiệu phân số . -HD hs quan sát 1 hình tròn. +Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? +Mấy phần được tô màu? *Nêu:Chia hình tròn đó thành 6 phần = nhau, tô màu 5 phần.Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. * Năm phần sáu : => Ta gọi : là phân số. -HD hs nhận ra: cách viết MS, tử số. - HD các phân số ;; HĐ 2: Thực hành. -HD học sinh làm bài tập 1, 2. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : * HS quan sát. - 6 phần bằng nhau. 5 phần ( trong số 6 phần bằng nhau ) đã được tô màu. * HS đọc => (năm phần sáu ). Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6. *HS nhận xét. *HS làm bài vào vở. Bài 2: Ở dòng 2 ;PS có tử số là 8, mẫu số là:10. *Ở dòng 4 : Phân số có tử số là 3 mẫu số là 8, phân số đó là - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. Đạo đức Tiết 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt) (Đã soạn ở tuần 19) _______________________________________ Khoa học Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM ( Tích hợp GDKNS + GDMT) I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí ; Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí ; Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ không khí trong sạch; Kĩ năng lưạ chọn giải pháp bảo ve môi trường không khí. - GD ý thức bảo vệ môi trường như không xả rác, hạn chế khói bụi **GD học sinh về sự ô nhiễm không khí. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT . + HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1. Baøi cuõ: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. - Y/caàu hs ñoïc baøi hoïc + TLCH. ® Nhaän xeùt – ghi ñieåm. 2. Khám phá + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? + Những nguyên nhân gì có thể làm cho không khí bị ô nhiễm ? - Giới thiệu bài : Không khí bị ô nhiễm 3. Keát noái v HÑ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm. -Y/caàu hs QS tranh – thaûo luaän nhoùm 4, TLCH. Hình nào cho biết nơi không khí trong sạch? nơi không khí bị ô nhiễm? + Nêu cảm giác khi hít thở bầu không khí trong lành và nơi ô nhiễm (nơi có khói, qua bãi rác,..) GV nhaän xeùt . - Thực hành: Y/cầu hs lấy 2 loại lá cây (1 lá lấy ở ven đường đi. 1 lá lấy ở trong vườn) rửa mỗi loại lá vào một tô nước sạch. Quan sát 2 tô nước rửa lá. Báo cáo. - Nhận xét – kết luận. v HÑ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Toå chöùc cho hs thaûo luaän (nhoùm ñoâi) Nêu mọt số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. + GV nhaän xeùt – kết luận: - Không khí bị ô nhiễm do khói của các phương tiện giao thông; khói thải công nghiệp từ bệnh viện, nhà máy,; khói từ các vụ cháy rừng; rác thải; bếp than, v HÑ 3: Tìm hiểu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Y/cầu HS QS tranh(sgk) theo cặp=> liên hệ bản thân, gia đình, nhân dân địa phương cần làm gì để BV bầu không khí. - Nhận xét – kết luận. v HÑ 4: Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng” HD hs chơi trò choi. Nêu thể lệ chơi. Nhận xét – tuyên dương. 4 Vận dụng: v HÑ 5: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm không khí ở địa phương Tổ chức HS hoạt động nhóm 4. - Phát PBT, y/cầu hs dựa vào bảng để ghi kết quả. Nhận xét tiết học. - HS töï ñaët caâu hoûi + môøi baïn khaùc traû lôøi. - Nhaän xeùt . - HS trả lời. - HS nhaän xeùt – boå sung. - HS trình baøy. - Nhaän xeùt – boå sung. - Lấy 2 loại lá cây (1 lá lấy ở ven đường đi. 1 lá lấy ở trong vườn) rửa mỗi loại lá vào một tô nước sạch. Quan sát 2 tô nước rửa lá. Báo cáo. Thaûo luaän (nhoùm ñoâi) - Trình bày. - Y/cầu HS QS tranh (sgk) theo cặp - Trình bày. - Trình bày. Tình hình môi trường (mô tả, nhận xét) Ngu ên hân Biện pháp giải quyết VD: Ở khu vực nhà máy Ngaøy soaïn: 30/12/2013 Thöù ba, ngaøy 7 thaùng 1 naêm 2014 Luyện từ và câu Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1), xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được ( BT2). Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhậ xét - ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? HĐ 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu “Ai, làm gì?” - Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì. - Nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng: câu 3,4,5,7. HĐ 2: Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân. - GV sửa bài. HĐ 3: Bài tập 3 - Gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai, làm gì?” - GV nhận xét. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. + Tàu chúng tôi / neo trong biển Trường Sa. CN VN + Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN - HS đọc yêu cầu bài. - HS viết. - 1 số HS đọc đoạn văn. Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác o) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2 (2 ý đầu ), bài 3 . II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Phân số. - Y/cầu hs đọc phân số, viết phân số. - Nhận xét. 3. Bài mới : Phân số và phép chia số tự nhiên .HĐ 1: Hình thành kiến thức mới: -Nêu vấn đề và hướng dẫn giải quyết vấn đề. a/ Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em mỗi em được. 8: 4 = 2 ( quả cam) - Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia: 3 : 4 = ? - HJD hs rút ra nhận xét. HĐ 2: Thực hành. -HD học sinh làm bài tập1, bài 2 (2 ý đầu ), - Y/cầu hs làm vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp. - Nhận xét. BT 3. - Y/cầu hs làm vào vở - Chấm điểm - chữa bài. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -HS rút nhận xét : KQ của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác không có thể là 1 số tự nhiên. b/Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em . Mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? Ta thực hiện phép chia 3:4. Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau. 3: 4 =( cái bánh) *HS rút ra nhận xét trong SGK. VD: 8: 4 = ; 3: 4 = ; 5 : 5 = Bài 1: 7: 9 = ; 5: ... a đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí ; Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ không khí trong sạch; Kĩ năng lưạ chọn giải pháp bảo vệ MT không khí. - GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống. ** GD học sinh biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí. BĐKH: - HS nắm được: - Nguyên nhân gây ra ô nhiễm bầu không khí. -HS cần biết : không vứt rác và các chất thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường. Thu gom, phân loại xử lí rác một cách hợp lí, trồng và bảo vệ cây xanh nơi ở, nơi công cộng, BVMT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : Bảo vệ bầu không khí trong sạch HĐ 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Nêu yêu cầu, nêu những việc, nên, không nên, để bảo vệ bầu không khí. -GV nhận xét, kết luận. +Thu gom và sử lí rác, phân hợp lý. +Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và nhà máy, giảm khói đun bếp. +Bảo vệ rừng và trồng lại cây xanh HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. Nhận xét – tuyên dương. * BĐKH: - Nguyên nhân nào dẫn đến bầu không khí bị ô nhiễm ? - Lmà cách nào để BV bầu không khí ? * GD HS biện pháp bảo vệ môi trường, BV bầu không khí. Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố : 5. Dặn dò *HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81, SGK và TLCH. *HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét. *HS thực hành. *HS trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét. - HS trình bày. Ngày soạn: 3/1/2014 Thứ sáu, ngày 10 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG ( Tích hợp GDKNS) I. MỤC TIÊU : -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nới HS đang sống (BT2). * Kĩ năng thu thập sử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu); Kĩ năng thể hiện sự tự tin ; Kĩ năng lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu của bạn ). -GD tình yêu quê hương đất nước. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương .HĐ1: Bài 1 - Giúp HS năm dàn ý bài giới thiệu HĐ 2: Bài tập 2 -H dẫn học sinh xác định yêu cầu đề bài . -Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. -GV nhận xét. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : *HS đọc nội dung BT1: cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân: Đọc thầm bài” Nét mới ở vĩnh sơn” Suy nghĩ,TLCH. *1 HS đọc dàn ý. -HS đọc yêu cầu của đề bài. *HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. *HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. +Thực hành trong nhóm. +Thi giới thiệu trước lớp. +Cả lớp trình bày. Toán Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Học sinh cần làm bài tập 1. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : 3. Bài mới : Phân số bằng nhau . HĐ 1: HD học sinh nhận biết =. và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. -HD hs quan sát hai bảng và nêu các câu hỏi. +Hai băng giấy này ntn? +Băng giấy thứ nhất được chia thành máy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần? Tức là đã tô màu mấy phần của băng giấy? +Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần? -Giới thiệu và là hai phân số bằng nhau. -HD để HS tự viết được . + Làm thế nào để từ phân số có phân số ? HĐ 2: Thực hành. HD học sinh làm bài tập1. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : *HS quan sát hai băng giấy. băng giấy. Tức là đã tô màu 6/8 băng giấy. băng giấy bằng băng giấy => phân số = phân số = × = Và = = *HS nêu kết luận như SGK. * HS làm bài tập 1 vào vở. - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. ĐỊA LÍ Tiết 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tích hợp giáo dục BVMT ) I.MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: +Đồng bằng nam bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sàu mỡ , đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. -Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) Việt nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn ở ĐBNB: sông Tiền, Sông Hậu. * Giáo dục học sinh một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên (có đất phù xa màu mỡ). Hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho đời sống và sản xuất. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Bài mới: Đồng bằng Nam Bộ HĐ 1: Hoạt động cả lớp *Yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. HĐ 2: Hoạt động cá nhân * Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. -Chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, ... trên bản đồ Việt Nam. HĐ 3: Hoạt động cá nhân +Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? + Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? * Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. - HD học sinh rút nội dung bài học. * Giáo dục học sinh một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên (có đất phù xa màu mỡ) . Hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho đời sống và sản xuất. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. HS trả lời các câu hỏi - Trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. Trả lời câu hỏi. Nhận xét. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU : - HS biết tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. -Khi ham gia giao thông cần tuân theo vạch kẻ đường để đảm bảo an toàn giao thông. II.Phương tiện day – học: + GV: - Tranh SGK, một số tranh lớn có in vạch kẻ đường. + HS:. III. Tiến trình dạy - học: 1. Bài cũ: Bài 1 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b ) Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Giới thiệu vạch kẻ đường * HĐ nhóm bàn: Quan sát vạch kẻ đường Trang 7,8 cho biết tác dụng của các loại vạch kẻ đường. * HS quan sát tranh dựa vào sự hiểu biết làm vào phiếu bài tập. - vạch dành cho người đi bộ ,vạch tạm dừng,vạch chia làn dường,vạch giảm tốc độ,vạch chỉ hướng đi. Hoạt động 2: Cọc tiêu ,rào chắn . Nêu tác dụng của rào chắn ,các loại rào chắn. - Cọc tiêu vuông cao 60cm sơn trắng trên đầu sơn đó - Có2 loại rào chắn . Rào chắn cố định, rào chắn di động Hoạt động 3: Thi nói tên các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn và tác dụng của môĩ loại. GV nhận xét. * Rút ra bài học: HS đọc bài học 3.Củng cố:HS nhắc lại bài học. 4.Dặn dò : - Về nhà học bài. - Khi tham gia giao cần tuân theo các biẻn báo và các loại vạch kẻ đường. Tiết 19 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Giúp hiểu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. + GD HS thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. II. Phương tiện dạy – học: 1. Công việc chuản bị: - Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên và con người. - Hệ thống câu hỏi kiến thức về quê hương đất nước. - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 giờ 30 phút, ngày 10/1/2013. 3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 4. Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể 1 tiết mục. - QS tranh ảnh về QĐND Việt Nam. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu ảnh về cảnh thiên nhiên và con người. - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về cảnh thiên nhiên và con người. - Y/cầu hs TLCH: + Em có nhận xét gì về những phong cảnh của đất nước ta ? + Hãy kể tên những cảnh thiên nhiên đẹp hoặc các di tích lịch sử của quê hương, đất nước ta. + Em đã có những việc làm nào thể hiện tình yêu quê hương đất nước ? + Hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ ca ngợi về quê hương đất nước. 6. Đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi. - Tuyên dương HS. TIEÁT 20 SINH HOAÏT I. MUÏC TIEÂU: - Ruùt kinh nghieäm tuaàn qua. Naém keá hoaïch tuaàn 21. -Bieát töï pheâ vaø pheâ bình, thaáy ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng. - Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát, hoaø ñoàng taäp theå, noi göông toát cuûa baïn. II. Phöông tieän daïy - hoïc GV : Coâng taùc tuaàn, baûn nhaän xeùt hoaït ñoäng trong tuaàn; Keá hoaïch tuaàn 21. HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå. III. Tieán trình daïy - hoïc HOAÏT ÑOÂNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC * Cho hoïc sinh baùo caùo tình hình hoïc taäp trong tuaàn. - GV nhaän xeùt chung. - GV neâu nhöõng öu khuyeát ñieåm chính trong tuaàn. - GV tuyeân döông nhöõng HS coù thaønh tích noåi baät trong tuaàn. * Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 21. Ñi hoïc ñeàu ñuùng giôø, hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Tham gia góp tiền giúp bạn nghèo ăn tết. Veä sinh phoøng hoïc vaø saân tröôøng saïch seõ. GV cho lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp vaên ngheä. * Caùc nhoùm tröôûng laàn löôït baùo caùo * Lôùp tröôûng baùo caùo chung vaø nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng cuûa caû lôùp. * Hoïc sinh thöïc hieän Ngaøy 3 thaùng1.naêm 2013 KHOÁI TRÖÔÛNG KÍ DUYEÄT .. Ninh Thò Lyù GIAÙO VIEÂN SOAÏN Phaïm Vaên Chaån
Tài liệu đính kèm: