Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 18

Bài 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.

I . Yêu cầu.

 - Giúp HS biết Dấu hiệu chia hết cho 9.

 - Vận dung dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các BT.

II . Chuẩn bị.

 - SGK, SGV, vở BT.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: 27/12/2013 Ngày giảng: Thứ hai 30/12/2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Bài 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
I . Yêu cầu.
 - Giúp HS biết Dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Vận dung dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các BT.
II . Chuẩn bị.
 - SGK, SGV, vở BT.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm các số chia hết cho 2 và 5 trong dãy số: 2050, 2052, 20505, 20540.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HD HS tìm.
VD: 
72 : 9 = 8. 182 : 9 = 20 dư 2.
Có : 7 + 2 = 9 Có : 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 dư 2
-Tương tự : Với 657 : 9 = 73.
Ta có : 6 + 5 + 7 = 18.
18 : 9 = 2.
= > Dấu hiệu chia hết cho 9: SGK.
3. Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9: 99, 1999, 108, 5643, 29385.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- GVNX ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
? Trong các số sau số \nào không chia hết cho 9.
- 3 HS thực hiện trên bảng.
- GVNX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.
- GV NX ghi điểm.
Bài 4.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Yêu cầu HS thực hiện.
- GVNX chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Hai HS thực hiện trên bảng.
- Đó là số: 2050, 20540.
- 2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.
- HS phát biểu để rút ra kết luận.
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- 2 HS thực hiện.
- Các số chia hết cho 9 là:
99, 108, 5643, 29385.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm BT.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
- Hai số có 3 chữ số và chia hết cho 9 là số: 297, 441, 864.
- HSNX.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
- Các số thích hợp là: 315, 135, 225.
- HSNX.
Tiết 3: Tập đọc
Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT1)
I . Mục tiêu.
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
 - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ I của lớp 4.
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về các nhân vật của các bài tập. Đọc thuộc chuyện kể, thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên và tiếng sáo diều”
II . Chuẩn bị.
 - Phiếu viết từng BT đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần học sách tiếng việt 4 tập 1.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Kiểm tra tập đọc.
a. Cho HS lên bảng bốc thăm bài học
- Gọi HS đọc và trả lời 1 – 2câu hỏi về nội dung bài học .
- GV cho điểm trực tiếp HS theo HD.
 b. Lập bảng tổng kết các bài tập đọc.
- Là truyện kể trong hai chủ điểm “Có chí thì nên và tiếng sáo diều”
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Những BT đọc nào là chuyện kể trong hai chủ điểm trên ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
- Các nhóm làm bài GV đi kiểm tra giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm nào xong trước đem phiếu lên dán.
- NX kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
37’
 3’
- Lắng nghe.
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm bài sau đó về chỗ chuẩn bị khoảng 2’
- HS đọc và trả lời câu hỏi của mình.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
 Ông trạng thả diều, Vua tàu thủy, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú đất nung, Trong quán ăn Ba Cá Bống, Rất nhiều mặt trăng.
- 4 HS đọc thầm lại các chuyện kể trao đổi và làm bài.
- Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Tiết 4: Đạo đức (GV bộ môn dạy)
Tiết 2 :Thể dục
Bài 35 : 
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY - TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ”
I . Mục tiêu .
 - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhánh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác .
 - Trò chơi : Chạy theo hình tam giác .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm phương tiện .
 - Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện Chuẩn bị còi , dụng cụ trò chơi “Chạy theo hình tam giác ”kẻ sẵn các vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dòng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy 
III . Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . Bµi tËp RLTTCB
- ¤n ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng
13-14 phót
5-6 phót
4-5 lÇn
5-6 phót
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi chạy theo hình tam giác
3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
.....................................................................................
Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31/12/2013
Tiết 1: Toán
Bài 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
I . Yêu cầu.
 - Giúp HS biết Dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3và các số không chia hết cho 3
II . Chuẩn bị.
 - SGK, SGV, vở BT.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm các số chia hết cho 9: 719, 883, 7039.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài 
- HDHS cách thực hiện.
VD: 
63 : 3 = 21. 91 : 3 = 30 dư 1.
Ta có : 6 + 3 = 9 ; Ta có 9 + 1 = 10.
9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 dư 1.
VD : 123 : 3 = 41.
Ta có : 1 + 2 + 3 = 6.
6 : 3 = 2.
= > Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK.
Lưu ý: Các số có tổng không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
3 .Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS lên bảng tìm trong dãy số xem số nào chia hết cho 3.
- GVNX ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
? Trong các số sau số nào không chia hết cho 3.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- GVNX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.
- GV NX ghi điểm.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GVNX chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Hai HS thực hiện.
- 2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.
- HS đọc quy tắc SGK.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lên bảng tìm số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313.
- HSNX. 
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- 2 HS thực hiện.
- Các số không chia hết cho 3 là:
502, 6823, 55553, 641311.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS thực hiện viết.
312, 909, 777.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
561, 795, 2235.
- HSNX.
Tiết 3: Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2).
I . Yêu cầu.
 - Kiểm tra đọc lấy điểm như ở tiết ôn tập 1.
 - Ôn luyện về kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
II . Chuẩn bị.
 - Phiếu sẵn tên BT đọc, học thuộc lòng.
 - Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và hai cách kết bài.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọ HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm trực tiếp.
Ôn luyện về các kiểu mở bài kết bài.
- Trong bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện “Ông trạng thả diều”
- HS đọc nối tiếp nhau ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài không mở rộng về ông Nguyễn Hiền.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi về dùng từ, diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
 5’
35’
 2’
- Chú ý.
- HS chưa dự kiểm tra lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 2’
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
+ Mở bài dán tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng sau khi kết lời bình thêm.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết bố cục của câu chuyện không bình luận gì.
- HS thực hiện viết theo yêu cầu.
- 3 – 5 HS trình bày trước lớp.
Tiết 4: Khoa học
Bài 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I . Mục tiêu.
- Giúp HS biết tìm làm thí nghiệm chứng minh.
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống.
- Nói về vai trò của khí ni – tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II . Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm GV phân công.
- Hình 70, 71 (SGK)
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu vai trò của Ô - xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu càng có nhiều không khí thì càng nhiều ụ - xi
Gọi HS đọc mục thực hành (70)
- Yêu cầu chia nhóm chuẩn bị làm thí nghiệm.
- Yêu cầu làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GVKL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ụ - xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hoạt động 2: 
- Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- Yêu cầu HĐ nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành thí nghiệm để biết cách làm.
- Yêu cầu làm thí nghiệm như HĐ 1.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GVNX kết luận.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
 5’
28’
 2’
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục thực hành (70)
- Chia nhóm để làm thí nghiệm. Các nhóm đưa đồ dùng đã chuẩn bị về nhóm.
- HS thực hành làm thí nghiệm và quan sát  ... dõi. 
- Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
- Học sinh theo dõi hướng dẫn các bước vẽ của giáo viên.
- Học sinh làm bài thực hành vào vở. 
- Chọn bài vẽ mà mình ưa thích.
- Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
...............................................................................................
Ngày soạn:30/12/2013 Ngày giảng: Thứ năm 03/01/2014
Tiết 1: Tập đọc
Bài 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 5).
I . Yêu cầu.
 - Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm như ở tiết ôn tập 1.
 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II . Chuẩn bị.
 - Phiếu sẵn tên BT đọc, học thuộc lòng.
 - Bảng lớp viết sẵn ghi nhớ trang 145.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm trực tiếp.
Ôn luyện về văn miêu tả. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Lưu ý: Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
- Hãy quan sát thật kỹ chiếc bút sau đó tìm đặc điểm riêng.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày GV ghi nhanh lên bảng ý chính.
- GV yờu cầu HS đọc phần mở bài, kết bài của mình.
- GV sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.
 5’
35’
2’
- Chú ý.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 2’
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HSNX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự lập dàn ý, viết mở bài và kết thúc.
- 3 HS trình bày.
+ Mở bài giới thiệu cây bút.
+ Thân bài: tả bao quát bên ngoài, tả bên trong.
+ Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút.
- HS đọc phần mở bài, kết bài
Tiết 2: Toán
Bài 89 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I . Mục tiêu.
 - Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Vận dung dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 để giải toán.
II . Chuẩn bị.
 - Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng tìm 3 số chia hết cho 3 và 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
? Tìm dãy số chia hết cho 2 trong dãy số ? và số chia hết cho 3, 5, 9 là những số nào ? 
- GVNX bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- NX ghi điểm.
Bài 3 .
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gợi ý để HS tìm được chữ số thích hợp.
- Quan sát sửa sai cho HS.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Lưu ý: Phải tính giá trị của biếu thức để xem giá trị đó chia hết cho số nào trong số 2 và 5 ?
- GVNXĐG .
Bài 5: 
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
Lưu ý: Phải tìm số thỏa mãn ở 3 điều kiện là:
+ Lớn hơn 20 và bé hơn 35.
+ Chia hết cho 5.
+ Chia hết cho 3.
- GVNX chốt lại.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.
5’
35’
 2’
- HS thực hiện.
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
Số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766.
Số chia hết cho 3 là : 2229, 35766.
Số chia hết cho 5 là : 7435, 2050.
Số chia hết cho 9 là: 35766.
 - HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270.
+ Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234, 64620.
+ Số chia hết cho 2, 3, 5, 9 là: 64620.
- 3 HSNX
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm BT vào vở 4 HS lên bảng làm BT
a, 528, 558, 588. 
b, 603, 639.
c, 240.
d, 354.
- HSNX.
- HS đọc bài 
a, = 6395 chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
b, = 1788 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, = 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
d, = 135 chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS thực hiện tìm số theo yâu cầu đó là số 30
Tiết 3: Khoa học
Bài 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I . Mục tiêu.
 - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật đều cần không khí để thở.
 - Xác định vai trò của không khí ô - xi đối với quả trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II . Đồ dùng dạy học.
 - Hình 72, 73 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh về người bệnh thở bằng ô - xi.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS đọc mục bạn cần biết ở giờ trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: 
tìm hiểu vai trò của Không khí đối với con người.
? Để tay trước mũi, thở ra và hít vào bạn có nhận xét gì ? 
? Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại chúng ta thấy thế nào ?
- GV NX kết luận.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
- Yêu cầu quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi.
? Tại sao sâu bọ trong bình 3b và 4b bị chết.
- GVNX tóm lại: Ô - xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hạot động hô hấp của người, động vật và thực vật.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu một số trườg hợp phải dùng bình ô - xi.
- Yêu cầu quan sát hình 5, 6 SGK để trả lời câu hỏi.
? Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước?
? Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan?
- GV chốt lại.
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi ?
- GV NX Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi để thở.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học
4’
28’
 2’
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- HS HĐ nhóm.
Luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
Ta cảm thấy ngạt thở
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
- HS nhóm khác NX bổ xung.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Tại vì động vật cũng như con người rất cần không khí để trao đổi chất.
Sinh vật cũng cần có không khí để thở mới sống được.
HS thảo luận và trình bày trong nhóm.
- HS quan sát hình 5, 6 để trả lời câu hỏi trong SGK theo cặp đôi và trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của cặp mình.
- Các cặp khác nhận xét bổ xung.
- Những người thợ lặn, những người làm việc trong hầm lò, người bệnh cần cấp cứu.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 35: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6).
I . Yêu cầu.
- Kiểm tra đọc - hiểu lấy điểm như ở tiết ôn tập 1.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
II . Chuẩn bị.
- Phiếu sẵn tên BT đọc, học thuộc lòng.
- Bảng lớp viết sẵn BT 2.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
GV cho điểm trực tiếp.
Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài bổ xung.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi cho bộ phận in đậm.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Chú ý nghe.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị 2’
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- 1 HS làm BT trên bảng HS dưới lớp làm BT vào vở: Làm cách dòng để gạch chân động từ, tính từ, danh từ.
- HS nhận xột.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn 
 DT DT ĐT DT
nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe, những
 TT DT TT
em bé H’mông mắt một mí, những em 
 DT DT DT DT 
bé Tu Dí, Phù La cổ đeo móng hổ, 
DT DT DT DT ĐT DT
quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
 DT DT ĐT DT
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi cả lớp làm BT vào vở.
- NX bài.
+ Buổi chiều xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện ntn ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân ?
Tiết 5: Thể dục
Bài 35
SƠ KẾT HỌC KÌ I
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
 - Trò chơi chạy theo hình tam giác. Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và chủ động.
II. Địa điểm –Phương tiện.
 - Sân thể dục 
 - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. Khëi ®éng:
3 phót
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
13-14 phút
5-6 phút
4-5 lần
5-6 phút
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi chạy theo hình tam giác
3. Cñng cè: bµi thÓ dôc RLTTCB
4-6 phót
2-3 phót
 GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
 HS thực hiện
GV và hs hệ thống lại kiến thức
 KÕt thóc.
- TËp trung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
Ngày soạn: 01/12/2014 Ngày giảng: Thứ sáu 04/01/2014
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 36: Kiểm tra đọc viết.
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Toán 
Bài 90: Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ I)
(Nhà trường ra đề)
Tiết 3: Địa lý
Bài 18: Kiểm tra định kỳ.
(Nhà trường ra đề)
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 36 : Kiểm tra đọc viết.
(Nhà trường ra đề)
Tiết 5: Sinh hoạt
Sinh hoạt tuần 18
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
	Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ .
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập .
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
	- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
----------oo0oo----------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc