Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 24

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 24

§116: LUYỆN TẬP.

I / Mục tiêu.

- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải BToán.

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.

II / Chuẩn bị.

- Vở bài tập, SGV, SGK.

III / Hoạt động dạy học .

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Ngày soạn: 1/03/2014 Ngày giảng: Thứ hai 03/02/2014
Tiết 1 : CHÀO CỜ	
Tiết 2: Toán
§116: LUYỆN TẬP.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải BToán.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
Gọi HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, cộng 2 phân số khác mẫu số và lần lượt tính 2 phép tính sau:
. .
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm BT
Bài 1: GV viết lên bảng phép tính : 3 +.
? Thực hiện phép cộng này ntn?
HS làm BT trên bảng, lớp làm vào vở BT.
GV viết gọn: 3 + .
GV cho HS làm tương tự các phần a, b, c.
Bài 2: 
Tính.
( và 
 Yêu cầu HS nêu nhận xét. Sau đó GV phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số 
Bài 3 .
GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
GV chữa bài.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
Đáp số : 
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét
2 HS thực hiện: Phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 = .
Vậy : 3 +.
HS nhận xét.
Thực hiện trên bảng.
HS nhắc lại và nêu kết quả.
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. Cả lớp làm BT vào vở, 1 HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét.
Tiết 3: Tập đọc
§47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I / Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin, giọng rõ ràng rành mạch, vui tốc độ nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình về ngôn ngữ hội họa.
II / Chuẩn bị.
- Đoạn văn viết sẵn vào bảng phụ.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài: “Khúc hát ru..” và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV ghi UNICEF và đọc.
GV giải thích.
Chia làm 4 đoạn, 6dòng đầu là 6 dòng giải thích.
GV hướng dẫn HS xem tranh thiếu nhi vẽ để hiểu các từ mới và khó trong bài.
GV đọc mẫu bản tin với giọng đọc thông báo tin vui.
b.Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn ?
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
? Những dòng in đậm ở bản tín có tác dụng gì ?
c. Luyện đọc lại 
Gọi HS nối tiếp đọan của bài.
GV đọc mẫu đoạn tin và HD cả lớp đọc.
GV nhận xét – tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh.
1 HS đọc 6 dòng đầu của bài. 
HS nối tiếp đoạn theo nhóm 4 em và đọc 2 lượt. 
Đọc theo cặp lần 3.
HS đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Em muốn sống an toàn.
Chỉ trong vòng 5 tháng đã có 50.000 bức tranh từ khắp mọi mền gửi về ban tổ chức 
Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. VD: Chở 3 người là không được, đội mũ bảo hiểm là tốt nhất...
Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
HS nối tiếp đọc đoạn của bài.
Luyện đọc thi bản tin.
nhận xét bình chọn bạn đọc hay 
Tiết 4: Đạo đức
 (GV bộ môn dạy)
Tiết 5 :Thể dục :
Bài 47 : 
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY , MANG , VÁC - TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI ”
I / Mục tiêu .
Ôn phối hợp chạy , nhảy và học chạy mang, vác . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng .
Trò chơi “Kiệu người ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II / Địa điểm phương tiện .
Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy , nhảy và chạy , mang , vác , kẻ các vạch chuẩn bị xuất phát và giới hạn.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài tập RLTTCB.
- Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
********
cho các tổ thi đua với nhau 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi kiệu người
3. Củng cố: Nhảy dây
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
..........................................................................
 Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày giảng: Thứ ba 04/03/2014
Tiết 1: Toán
§117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I / Yêu cầu.
- Giúp HS biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ 2 phân số cùng mẫu số.
II / Chuẩn bị.
- SGK , SGV, vở BT.
- Hai băng giấy hình chữ nhật
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng quy đồng phân số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
GV hướng dẫn thực hành trên băng giấy.
Từ băng giấy lấy băng giấy muốn biết còn lại ? Phần ta làm phép tính gì ?
Vậy : 
Yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK.
3. Thực hành
HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Tính
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Rút gọn rồi tính.
GV nhận xét chốt lại.
Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu BT
GVhướng dẫn HS giải.
Gọi HS lên bảng làm BT lớp làm BT vào vở.
GV nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
2 HS nhận xét.
HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.
Ta làm phép tính trừ.
HS đọc quy tắc trong SGK.
HS làm BT.
a,.
b,.
HS nhận xét 
HS thực hiện viết trên bảng.
a,.
b, .
HS nhận xét bài của bạn.
HS đọc yêu cầu BT
HS làm BT.
Bài giải
Số huy chương bạc và đồng của đoàn Đồng Tháp là:
HS nhận xét
Tiết 2: Thể dục
Bài 48
BẬT XA - TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I. Mục tiêu.
- ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Trò chơi “kiệu người”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
I. Địa điểm Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, dây nhảy, bóng.
 III. Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài tập RLTTCB.
- Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
********
cho các tổ thi đua với nhau 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi kiệu người
3. Củng cố: Nhẩy dây
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 3: Chính tả
§24 (Nghe - viết): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN.
I / Yêu cầu.
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu dễ lẫn tr/ch dấu ?, Dấu ngã.
II / Chuẩn bị.
- Bảng lớp viết sẵn.
- Phiếu BT.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 1 HS đọc từ ngữ cần điền vào ô trống cho 2 bạn viết bài, dưới lớp viết vào nháp.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
GV đọc bài chính tả và các từ chú giải.
GV nhắc HS chú ý những từ cần viết hoa.
? Đoạn văn nói điều gì ?
HS soát bài chính tả.
GV thu chấm một số bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: 
GV nêu yêu cầu của phần a
GV gọi vài em đọc bài và chọn một số em dán phiếu BT lên bảng.
Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT
Yêu cầu làm BT vào vở vài em lên bảng làm bài.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài .
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
3 HS thực hiện yêu cầu GV nêu.
HS nhận xét,
Theo dõi và xem ảnh họa sĩ Tô Ngọc Vân.
HS đọc thầm bài chính tả.
Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến.
HS soát bài.
Từng cặp đổi vở chữa bài và ghi lỗi ra lề vở.
HS làm BT vào phiếu BT.
HS đọc BT của mình 
Thứ tự như sau:
Kể chuyện, với truyện, câu chuyện, trong truyện, đọc truyện 
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của BT
HS làm bài trên bảng.
a, Nho, nhỏ, nhọ.
b, Chi, chì, chỉ, chị.
Tiết 4: Khoa học
§47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.
I / Mục tiêu.
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau, ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II / Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 94, 95 SGK.
- Phiếu học tập. 
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài học của giờ trước.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về vai trò ánh sáng đối với sự sống của thực vật. 
Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong hình 1.
? Theo em vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hoa hướng dương ?
? Em dự đoán xem cây nào sẽ xanh tốt hơn?
GV tóm lại HĐ1
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của thực vật.
? C ... ọc thuộc lòng bài học của giờ trước.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Khởi động cho HS ra sân chơi bịt mắt bắt dê.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về vai trò ánh sáng đối đời sống con người.
Yêu cầu HS tìm vai trò về ánh sáng đối với sự sống con người.
Yêu cầu thu nhập ý kiến của HS.
Kết luận mục bạn cần biết tiết 96.
GV tóm lại HĐ1
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
GV yêu cầu thảo luận.
Yêu cầu trao đổi trước lớp.
GV nhận xét bổ xung.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học
5’
35’
2’
HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS chơi.
HS tìm các VD về ánh sáng đối với sự sống con người.
+ Nhóm ý kiến về nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+ Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong phiếu.
Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận, thư ký ghi chép ý kiến.
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Tiết 4: Âm nhạc
 (GV chuyên dạy)
Tiết 5: Tập làm văn
§47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I / Mục tiêu.
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. HS luyện tập viết 1 số đoạn văn hoàn chỉnh.
II / Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết một đoạn văn, tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Yêu cầu nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
BT 1: 
Gọi HS đọc nội dung BT 
? Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
GV nhận xét.
BT 2: 
GV nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm BT vào vở BT.
GV nhận xét bổ xung.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
38’
2’
HS thực hiện yêu cầu GV nêu.
Chú ý.
1 HS đọc yêu cầu của BT cả lớp theo dõi SGK.
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài .
Đoạn 2, 3: Tả bao quát tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.(Phần thân bài )
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (Phần kết bài )
HS nhận xét.
HS làm BT.
HS trình bày bài văn.
Viết thêm như sau:
Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại, vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi nhưng nhiều hơn cả là chuối tiêu em thích ...
Đoạn 2 : ...đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà...
Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng chĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống...
Đoạn 4: Cây chuối dường như không bỏ thứ gì, củ chuối ...
HS nhận xét
.......................................................................
 Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày giảng: Thứ sáu 07/03/2014
Tiết 1: Luyện từ và câu
§48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I / Yêu cầu.
- HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn 
II / Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết nội dung BT.
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
GV kiểm tra 2 HS làm BT mục III.2 của giờ trước.
GVNX ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Nhận xét.
Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT.
? Đoạn văn này có mấy câu ?
? Câu nào có dạng Ai là gì ?
? Trong câu này bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ?
? Bộ phận đó gọi là gì ?
? Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ?
 *Phần ghi nhớ :
Gọi 4, 5 em đọc ghi nhớ.
 * Luyện tập:
GVHDHS làm BT.
Bài tập 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS thực hiện tuần tự các yêu cầu của bài vào vở BT.
Gọi HS trình bày ý kiến.
GV nhận xét chốt lại 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT
Yêu cầu HS làm bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét chốt lại.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Yêu cầu HS làm và trình bày BT.
GV nhận xét chốt lại.
 3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
 HS đọc yêu cầu của BT 1.
HS đọc thầm từng yêu cầu của bài trong SGK.
Có 4 câu.
Em là cháu bác Tự.
Là cháu bác Tự.
Vị ngữ.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Vài em đọc ghi nhớ: SGK.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở BT.
HS trình bày ý kiến.
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu của BT.
Làm bài và phát biểu ý kiến.
Hai HS đọc kết quả.
+ Chim công / là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng / là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Sư tử / là chúa sơn lâm.
+ Gà trống ? Là sứ giả của bình minh.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của BT.
HS trình bày bài.
HS nhận xét.
Tiết 2: Toán
§112: LUYỆN TẬP CHUNG.
I / Mục tiêu.
- Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS lên bảng tính và rút gọn phân số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm BT
Bài 1 : Tính.
Gọi HS lên bảng tính.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 : Tính.
Yêu cầu HS làm BT vào vở.
GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Tìm x.
GVHDHS làm BT 3.
GV nhận xét HS làm BT.
Bài 4 :
Gọi HS tính.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 5:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét
2 HS lên bảng tính.
a, 
b, 
HS nhận xét.
HS làm BT vào vở.
a, .
b, .
2 HS nhận xét
HS làm BT vào vở, 2 HS làm BT trên bảng :
a, x + 
b, x - .
HS nhận xét .
2 HS tính .
a ,.
b, 
= .
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS lên chữa bài.
Bài giải :
Số HS học tin học và tiếng anh là :
tổng số HS .
Đáp số : 29/ 35.
HS nhận xét.
Tiết 3: Địa lí
§24: THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
I / Yêu cầu.
Học xong bài này HS biết :
- Chỉ vị trí Thành Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II / Chuẩn bị.
- Bản đồ hành chính, giao thông VN.
- Bản đồ tranh ảnh về TP – Cần Thơ.
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc thuộc bài học của giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long. 
GV chỉ vị trí TP – Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
? Dựa vào H1 em hãy chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP giáp những tỉnh nào ?
? Từ TP đi đến các tỉnh bằng loại phương tiện giao thông nào ?
GV tóm lại phần trên.
Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
Yêu cầu quan sát tranh ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi.
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long? 
GV nhận xét chốt lại
 Rút ra bài học 
= > Bài học trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
35’
2’
Hai HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS quan sát bản đồ để trả lời câu hỏi.
Thành phố giáp An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang.
Từ TP đi tới các tỉnh bằng đường ô tô, có tỉnh đi bằng máy bay, tàu ...
HS quan sát tranh trong SGK.
Cần Thơ là nơi tiếp nhận nông sản thủy sản, xuất đi các nơi khác trong nước và thế giới. Là nơi SX phân bón, thuốc trừ sâu máy móc nông nghiệp.
Có các trường cao đẳng dạy nghề và có nhiều hoa quả.
HS đọc bài học.
Tiết 4: Tập làm văn
§48: TÓM TẮT TIN TỨC.
I / Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II / Chuẩn bị.
- Giấy viết lời giải BT 1.
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc lại 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hòan chỉnh BT 2 giờ trước.
GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nhận xét
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Yêu cầu thực hiện theo thứ tự.
GV gọi HS đọc kết quả của bài.
GV nhận xét ghi nhớ.
Bài tập 2:
GVđọc yêu cầu và HD trao đổi 
Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập:
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS làm vào vở BT.
GV nhận xét chữa bài.
BT 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
Yêu cầu HS trình bày vắn tắt bản tin.
Nhận xét HS trình bày .
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
38’
2’
2 HS thực hiện yêu cầu GV nêu.
Chú ý.
1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
Yêu cầu a: HS đọc thầm.
Yêu cầu b: HS trao đổi với bạn để thực hiện vào vở.
Yêu cầu c: HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt bản tin.
HS đọc kết quả của bài.
HS trao đổi bài.
HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc yêu cầu của BT.
Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
HS làm vào vở BT.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét bổ xung.
HS đọc yêu cầu của bài.
Trình bày vắn tắt.
+ 17 / 11 / 1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29 / 11 / 2000 được tái công nhận là di sản ... trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
Tiết 10: SINH HOẠT:
Tuần 24
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết nào xảy ra.
2. Học tập.
	Các em đã có nhiều tiến bộ. Đến lớp các em đã học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: ...
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài như: Tồng, Yến, Hoài, Vi trong lớp chưa chú ý nghe giảng, mất trật tự trong lớp như: .
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
 GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
- Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc