Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 13

Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2)

 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :

 - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.

 - Giáo dục HS lòng kính yêu ông bà, cha mẹ.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, tư liệu (sưu tầm).

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13 
 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Đạo đức 
Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2) 
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, tư liệu (sưu tầm).
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Đóng vai (12’)
 a/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm theo yêu cầu .
* Nhận xét, kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 
 2/Hoạt động 2 : Liên hệ (9’)
 a/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu trao đổi với bạn về việc đã làm và sẽ làm
 -GV theo dõi, nhận xét và khen ngợi HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 3/ Hoạt động 3 : Giới thiệu tư liệu sưu tầm (7’)
 -GV hướng dẫn HS trình bày và giới thiệu tư liệu đã sưu tầm. 
-GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (3’) : 
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- 2 em đọc lại ghi nhớ tiết trước.
-1HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 thảo luận. 
-Đại diện nhóm đóng vai. 
-Nhóm khác nhận xét về cách ứng xử.
- HS chú ý lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Một số em trình bày việc đã làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-HS trình bày và giới thiệu tư liệu sưu tầm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________________________
Tiết2 : Tập đọc. 
Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ 
 nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - HS hiểu để đạt kết quả cao trong học tập cần phải kiên trì, chịu khó học hỏi.
 * Đọc đúng bài và các từ khó, ngắt nghỉ đúng ở các câu dài .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Nêu yêu cầu kiểm tra. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn chia đoạn : 4 đoạn
 - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
 -Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
 -Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
 -GV theo dõi, nhận xét 
- Gọi HS đọc bài.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc)
2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK .
+ Câu hỏi 1 (đoạn1) . 
+ Câu hỏi 2 (đoạn 2, 3)
+ Câu hỏi 3 ,4 (toàn bài) 
- GV theo dõi, nhận xét và chốt nội dung 
bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
3/ Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm(9’)
 -Gọi HS đọc bài.
 -Hướng dẫn đọc 6 dòng đầu (Bảng phụ) - -GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nhắc lại nội dung và liên hệ.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc 2 đoạn bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- 4HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, hì hục, suông, và đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm 4.
-Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc bài.
-HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi:
-1 - 2 em trả lời: Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
-HS trao đổi theo cặp: ông đã sống kham khổ, ..........dụng cụ thínghiệm....
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki.
- 3, 4 em nhắc lại nội dung.
- 4 em đọc bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Vài em thi đọc trước lớp. 
-Lớp nhận xét. 
- HStheo dõi, liên hệ.
 ______________________________________________
Tiết 3 : Toán 
Bài : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 
HAI CHỮ SỐVỚI 11
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm.
 * Nắm cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ+phiếu học tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ ( 5) : 
- Gọi HS làm l bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 (12’)
+GV ghi bảng : 27 x 11 = ? 
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 tích riêng 
và tích 297 với thừa số 27.
 - Hướng dẫn HS dựa vào nhận xét trên để rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
+ GVghi bảng : 48 x 11 = ?
- Hướng dẫn HS nhận xét tích và thừa số -> rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
2/ Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 a/Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài. 
 Kèm HS yếu phân biệt 2 trường hợp để nhân nhẩm.
 - Nhận xét, chữa bài.
b/ Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách giải. 
 -Nhận xét, chữa bài.
c/ Bài 4: ( Hướng dẫn về nhà)
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm 2 phép tính 
-HS đặt tính và tính vào giấy nháp+1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét : 2 tích riêng bằng nhau, để có 297 ta đã viết số 9 (2 + 7)vào giữa số 2 và 7.
- HS nhắc lại.
-HS đặt tính và tính vào giấy nháp+1HS làm bảng lớp. 
- Nhận xét về 2 thừa số và tích.
-2HS Nhắc lại.
- 1 em đọc.
- HS làm vào bảng con+2HS làm bảng lớp.
 34 x 11 = 374 
 11 x 95 = 1045 
- 1 em đọc.
- Phân tích bài toán và làm bài vào vở. 
-1 em làm vào bảng lớp, trình bày. 
-Lớp kiểm tra chéo vở, đối chiếu kết quả và nhận xét, chữa bài . 
- Lớp theo dõi.
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________________________________
Tiết 4 : Chính tả(Nghe - viết) 
Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
 - Luyện viết đúng những tiếng có : i / iê.
 - Có ý thức chịu khó rèn chữ và giữ vở sạch sẽ.
 * Biết trình bày bài chính tả, viết đúng các từ khó ; HSDTTS viết đúng các dấu thanh.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Đọc một số từ chứa vần ương / ươn. 
 -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động1: Hướng dẫn nghe - viết (20’)
 -GV đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, non nớt, 
 + Nêu cách trình bày bài chính tả.
 -GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết.
 -GV thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữa lỗi.
 2/Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (14’)
 a/Bài 2 b : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
+Giúp đỡ HS yếu biết dùng i / iê phù hợp trong các tiếng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện.
b/Bài 3a : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Nhận xét, chốt lời giải :kim, tiết kiệm, tim. 
3. Củng cố - Dặn (1’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
 - Nhận xét tiết học 
- Viết bảng con, 2 em lên bảng viết theo lời đọc của GV.
-HS theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
-HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng và từ khó .
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- HS lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- HSđổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1HS nêu yêu cầu của BT.
-HS chú ý theo dõi.
-HS Thảo luận nhóm đôi . 
-Đại diện nhóm đọc kết quả. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
- 2 em đọc lại đoạn đã điền.
-1HS nêu yêu cầu. 
- Làm vào vở. 
- 4 em làm vào bảng phụ dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài : 
- Chú ý lắng nghe.
 ________________________________________________
 Tiết 5 : Kể chuyện 
Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì, vượt khó.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
 - Giáo dục HS có ý thức tự rèn luyện , kiên trì vượt khó trong học tập.
 * HS yếu : Kể được đoạn truyện ngắn theo lời gợi ý .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy khổ to.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ (4’) :
- Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện đã nghe, đã đọc của tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 :Tìm hiểu yêu cầu đề bài (12’)
 - Gv đưa bảng phụ- Gọi HS đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ quan trọng :  được chứng kiến hoặc tham giakiên trì vượt khó ; và nhấn mạnh về yêu cầu 
 - Gọi 3 em đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3.
 - Hướng dẫn nói về câu chuyện sẽ kể.
 - Nhắc HS : + Lập dàn ý câu chuyện.
 + Dùng từ xưng hô : tôi .
 2/ Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện(19’)
 -GV nêu yêu cầu. 
 -Hướng dẫn, góp ý cho các nhóm còn lúng túng.
 -Mời 1 số em thi kể trước lớp. (Khuyến khích HS yếu kể theo gợi ý ).
-Hướng dẫn lớp nhận xét. 
 -Nhận xét, khen ngợi HS kể hay.
3. Củng cố-Dặn dò (3’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể chuyện - Lớp nhận xét .
- 2 em đọc.
- HS chú ý lắng nghe. 
- 3 em đọc gợi ý . Lớp theo dõi.
- Vài em tiếp nối nói câu chuyện.
- Chú ý lắng nghe.
- HS Kể chuyện theo cặp.
- Vài em thi kể trước lớp về câu chuyện đã chọn và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp nhận xét về nội dung, cách kể,  và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Theo dõi, liên hệ bản thân .
 _____________________________________________
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Luyện từ và câu 
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
 *Đặt được1 - 2 câu thuộc chủ điểm trên.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1 tiết . -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 1/Hoạt động 1 : Tìm các từ ngữ nói về ý chí, nghị l ... ài cặp thực hành trước lớp. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu. 
-HS làm vào vở BT.
- Một số em đọc câu đã đặt. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
 _________________________________________
Tiết 2 : Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
 * Biết nhân với số có hai, ba chữ số, biết tính diện tích hình chữ nhật .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ, phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS làm bài về nhân với số có ba chữ .-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Nhân với số có hai , ba chữ số.(20’)
 a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
 +Theo dõi, giúp đỡ HS yếu tính.
 - Nhận xét, chữa bài.
 b/Bài 2: (Hướng dẫn về nhà)
 c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 -GV thu chấm và nhận xét, chữa bài.
2/ Hoạt động 2 : Tính diện tích của hình chữ nhật theo công thức (10’)
 a/Bài 5a : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giới thiệu công thức tính diện tích hình chữ nhật như SGK (hình vẽ).
 - Hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính diện tích hình chữ nhật
 * Nhận xét, chữa bài . 
3. Củng cố-Dặn dò (3’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng - lớp nhận xét .
-1HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- 2 em lên bảng + Lớp giấy nháp. 
-Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
-1HS nêu yêu cầu 
-HS làm vào vở +3 em lên bảng chữa bài.
 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 + 18) 
 = 142 x 30 = 4260 
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS chú ý theo dõi.
-HS làm phiếu học tập. 
- Từng cặp đổi phiếu kiểm tra.
Với a = 12 cm, b = 5 cm thì
 S = 12 x 5 = 60 (cm2)  
- Chú ý lắng nghe.
 _________________________________________
 Tiết 3 : Lịch sử 
Bài : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
 - Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
 * HS (K-G) Nắm được nội dung cuộc kháng chiến của quân Đại Việt trên đất Tống và biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Nêu các sự việc chứng tỏ ở thời Lý, đạo Phật rất phát triển.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 1/ Hoạt động 1 : Nguyên nhân, diễn biến của cuộc kháng chiến (18’)
 -GV giới thiệu sơ lược cuộc kháng chiến của quân Đại Việt trên đất Tống
 -GV nêu sơ lược về nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
 - Dùng lược đồ trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến.
* Nhận xét, kết luận nguyên nhân, diễnbiến
 2/ Hoạt động 2 : Kết quả, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến (11’)
 - Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
 - Hướng dẫn thảo luận nhóm 4:
 + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân dẫn đến kết quả đó?
 => Nhận xét và kết luận : Cuộc kháng chiến đã giành được thắng lợi, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững 
  do nhân dân ta rất dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
3. Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng nêu - lớp nhận xét.
-HS chú ý theo dõi. 
* HS khá, giỏi nắm và nhắc lại.
-HS chú ý theo dõi.
- Một vài em nhắc lại.
-HS quan sát lược đồ và theo dõi GV trình bày. 
- Vài em trình bày lại trên lược đồ
- 1HS đọc- Lớp theo dõi.
-HS thảo luận nhóm 4. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung :
 +HS(Khá, giỏi) nêu nguyên nhân thắng lợi. 
-HS đọc ghi nhớ SGK.
 __________________________________________
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn 
Bài : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ MỤC TIÊU : 
 -Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 * Nắm sơ lược một số đặc điểm của văn kể chuyện.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
-Goi HS nhắc dàn ý văn kể chuyện.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Ôn tập về đặc điểm của văn kể chuyện (10’)
 a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
 *Nhận xét, kết luận về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
+ Giải thích: Đề 1: Văn viết thư.
 Đề 3: Văn miêu tả.
 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 a/Bài 2, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nói về đề tài câu chuyện sẽ chọn để kể.
 - Hướng dẫn HS kể và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa, nhân vật, ý nghĩa, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
 - GV treo bảng phụ viết tóm tắt một số
kiến thức về văn kể chuyện; nhân vật, cốt truyện
3. Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS nêu dàn ý- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số em phát biểu : Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này cần phải kể câu chuyện có nhân vật, diễn biến, ý nghĩa 
- 2 em đọc.
-Một số em nói về đề tài câu chuyện.
- HS thực hành theo cặp. 
- Một số cặp thực hành trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét và trao đổi .
- 3 em đọc lại.
 _________________________________________________________________
Tiết 2: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
 - Gọi HS làm lại 2 câu bài 1 về nhân với số có 3 chữ số. 
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (10’)
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Nhắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, khối lượng.
 +Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 -Nhận xét, chữa bài.
2/ Hoạt động 2 : Nhân với số có hai, ba chữ số.(22’)
a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Nhận xét, chữa bài. 
b/Bài3 : - Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn HS tìm cách tính thuận tiện nhất.
 -GV thu chấm và nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà(Bài 4,5). 
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 em lên bảng- Lớp nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu.
- 2HS nhắc lại.
- 3 tổ thi tiếp nối từng em lên bảng làm bài .
 10 kg = 1 yến ; 100 kg = 1 tạ
 1000 kg = 1 tấn ; 10 tạ = 1 tấn  
-1HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở. Một số HS nêu kết quả và cách tính.
 268 x 235 = 62980 
 475 x 205 = 97375 
- 1 em đọc.
-HS Làm vào phiếu. +Một số em lên bảng làm bài . 
Lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài.
2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 
 = 10 x 39 = 390 
 _________________________
Tiết 3: Địa lí 
Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : 
 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 * HS (K-G): Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh SGK.	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
 - Nêu đặc điểm về hình dạng, địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1 : Dân cư và nhà ở (17’)
 -GV Cho HS đọc bài và nêu câu hỏi :
 + Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư như thế nào ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? 
-GV nhận xét.
- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ :
 + Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
 + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ?
* Nhận xét, chốt nội dung.
 -GV nêu câu hỏi : + Vì sao nhà ở đồng bằng Bắc Bộ được xây dựng chắc chắn ? 
 * Nhận xét và chốt đặc điểm về dân cư, nhà ở của người Kinh ở đây 
2/ Hoạt động2 : Trang phục, lễ hội (12’)
 -GV giới thiệu về trang phục (tranh ảnh).
 - Yêu cầu thảo luận theo cặp : 
 + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? 
 + Trong lễ hội thường có những hoạt động gì ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đây. 
* Nhận xét, kết luận đặc điểm về trang phục và lễ hội.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài, dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu - lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung SGK. 
-2 - 3 em trả lời :
 +  có dân cư đông đúc.
 +  chủ yếu là dân tộc Kinh.
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4, trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung : 
+  sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
+ Nhà ở được xây dựng chắc chắn,
- 2 em (K-G) trả lời : để tránh gió, bão 
-HS chú ý theo dõi.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS trao đổi theo cặp. 
 -Một số em trả lời :
 +  mùa xuân và mùa thu.
 + Trong lễ hội có các hoạt động vui chơi, giải trí. Các lễ hội nổi tiếng : hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng, 
- Vài em đọc bài học.
- Chú ý theo dõi.
 _________________________________________________
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 12.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng đắn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 12:
 -Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 12. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm
 - Nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt.
 - Tổng kết phong trào hoa điểm mười giữa ba tổ.
 2) Kế hoạch tuần 13: 
 -Thực hiện chương trình tuần 13 .
 - Tiếp tục giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
 - Duy trì tốt nề nếp học tập , giúp đỡ HS yếu :Bình , Hải, Triền.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 -Tổng kết và nộp hoa điểm 10.
 -Kiểm tra vở sạch chữ đẹp của học sinh.
 - Động viên nhắc nhở HS đóng góp các khoản tiền.
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
 ***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc