Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở HS kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô đã và đang dạy mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các băng chữ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết1 : Đạo đức Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở HS kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô đã và đang dạy mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các băng chữ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (12’) -GV nêu tình huống trang 20, 21 SGK. -Hướng dẫn dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. -Yêu cầu HS trình bày. -Nhận xét, kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 2/Hoạt động 2 : Các việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo(17’) a/Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tìm phương án đúng. - Nhận xét, kết luận phương án đúng:Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng thầy giáo, cô giáo. b/ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4. -Nhận xét, kết luận các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo : (a), (b), (d), (đ), (e), (g). - Gợi ý, rút ra ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và giáo dục. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc lại ghi nhớ bài trước. - HS lắng nghe và quan sát tranh. -HS lựa chọn, trình bày cách ứng xử và lí do lựa chọn. -Lớp thảo luận về các cách ứng xử. -HS chú ý lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu - 1 số em nêu nội dung từng tranh. - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số em trình bày. -1 HS nêu yêu cầu - Các nhóm 4 viết 1 việc làm vào băng giấy và lựa chọn. -Từng nhóm dán băng chữ và các tờ giấy nhỏ ghi các việc làm đã thảo luận. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 em đọc ghi nhớ. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Tiết2 : Tập đọc. Bài : CHÚ ĐẤT NUNG I/ MỤC TIÊU: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. -Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS lòng dũng cảm . * Đọc đúng bài, , nắm nội dung chính của bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đọc 2 đoạn trong bài Văn hay chữ tốt. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ;đọc từ khó,giải nghĩa từ SGK. - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 3. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -Theo dõi, nhận xét - Gọi HS đọc bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc) 2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’) - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi . + Câu hỏi 1 (đoạn1) + Câu hỏi 2 (đoạn2) + Câu hỏi 3, 4(đoạn 3) + Qua truyện em thấy chú Đất Nung là người như thế nào? - Nhận xét và chốt nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung 3/ 3/Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm(9’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc đoạn 3 theo cách phân vai, đọc mẫu. - Theo dõi, uốn nắn. 4. Củng cố-Dặn dò (1’) : - Nhắc lại nội dung và liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 em đọc bài . - 3 HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt). -Luyện đọc từ khó : đống rấm, hòn rấm, bảnh, kị sĩ, và đọc chú giải. -HSđọc theo nhóm. -Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - 1 em đọc toàn bài. - HS theo dõi GV đọc bài. - Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi. -1 em trả lời. -Thảo luận cả lớp. - Trao đổi theo cặp. - Vài em trả lời. - 2 HS nhắc lại. - 4 em đọc bài theo cách phân vai. - Theo dõi và luyện đọc theo cặp. - 3 cặp thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - Theo dõi, liên hệ. _________________________ Tiết 3 : Toán Bài : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết chia một tổng cho một số. -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hànhtính. * HS (K-G): Giải được bài toán liên quan đến chia một tổng cho một số. * HS yếu nắm cách chia một tổng cho một số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS làm lại bài 2 tiết trướcvề nhân với số có ba chữ số.. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số (12') -GV Ghi bảng : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 :7 -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức trên. -Nhận xét, kết luận về giá trị của hai biểu thức. -Vậy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 :7 - Gợi ý, rút ra kết luận (SGK). 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (20’) a/Bài1a : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất một tổng chia cho một số để tính bằng hai cách . -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu và nhận xét. b/Bài 1b : - Hướng dẫn mẫu SGK. -GV theo dõi, nhận xét và chữa bài. c/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu SGK. -GV thu chấm một số bài và nhận xét. -GV theo dõi, nhận xét. d/Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề để tìm ra cách giải. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng làm 2 câu của bài 2 . Lớp nhận xét. - HS quan sát. - 2HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị của hai biểu thức đều bằng 8. -> So sánh giá trị của chúng (SGK). - HS theo dõi, nhắc lại. -2HS nhắc lại. - 1 em đọc. - HS làm vào vở.+ 2 em làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài : (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 (15 + 35) :5 =15 :5 + 35 :5 =3 + 7=10 - Chú ý theo dõi. -2 em lên bảng làm bài +Lớp làm giấy nháp . 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 -1 HS đọc yêu cầu. -HS Làm vào phiếu và nộp bài.+ 2 em lên bảng chữa bài . 27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 (27 –18) : 3 = 27 : 3 –18 : 3 9 – 6 = 3 - 1 em đọc. - HS (K-G): 1 em nêu tóm tắt. -1 em giải bài toán, nhận xét , chốt bài giải đúng : - Chú ý lắng nghe. _______________________________________ Tiết 4 : Chính tả(Nghe - viết) Bài : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai : s / x hoặc ât / âc. - Giáo dục Hstinhs cẩn thận, sạch sẽ. * Biết trình bày bài văn ngắn, viết đúng các từ khó . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to, giấy A4 ; VBT Tiếng Việt, Tập một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ có chứa vần im / iêm. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết (20’) -Gv đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó : Ly, Khánh, phong phanh, loe ra, -GV nêu cách trình bày bài chính tả. -GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết. - GV thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữalỗi. 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (12’) a/Bài 2 b : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng: lất phất - Đất - nhấc - bật lên - rất nhiều - bậc tam cấp - lật - nhấc bổng - bậc thềm. b/Bài 3a : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn tìm từ. -Nhận xét, chốt lời giải đúng : siêng năng, sảng khoái, sáng ngời, sáng suốt, xum xuê, 3. Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 1 em đọc - 2 em lên bảng. - HS theo dõi. Lớp đọc thầm lại. -HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng và từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. -HS lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -1HS nêu yêu cầu của BT. -HS chú ý theo dõi. - Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 - 3 em đọc lại đoạn đã điền. -1HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - Một số cặp viết vào giấy A4 và trình bày. -Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Chú ý lắng nghe. __________________________________________ Tiết 5 : Kể chuyện Bài : BÚP BÊ CỦA AI ? I/ MỤC TIÊU : -Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. - Biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi để tránh lãng phí. * Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ, băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện tiết . -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : GV kể chuyện (10’) -GV Kể chuyện lần 1 kết hợp giới thiệu lật đật. -GV Kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. (Kể lần 3 nếu HS chưa nắm rõ nội dung.) 2/Hoạt động2:Thực hiện các yêu cầu (23’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm lời thuyết minh cho tranh. -GV Gắn lời thuyết minh đúng thay thế cho lời thuyết minh chưa đúng. b/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS kể theo lời nhân vật búp bê. - Tổ chức cho HS thi kể . (HS yếu kể từng đoạn theo tranh). -Theo dõi, nhận xét. c/Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gợi ý HS tưởng tượng phần kết của câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 2 em kể và nêu ý nghĩa. - Lớp nhận xét . - HS lắng nghe GV kể. -HS Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - 1 em đọc. -HS trao đổi theo cặp. - Một số em viết vào băng giấy và gắn lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc lại lời thuyết minh . - 1HS nêu yêu cầu - 1 HS(K-G) kể mẫu đoạn đầu. - Lớp theo dõi. - Từng cặp thực hành kể. - 3 em thi kể. ... t động 2 : Thực hành (18’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện tính giá trị biểu thức (Giúp đỡ HS yếu ). -Nhận xét,chữa bài : b/Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu SGK. -GV thu chấm một số bài và nhận xét. -Theo dõi, nhận xét. c/Bài 3 : - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề để tìm ra cách giải. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét. - 3HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị của ba biểu thức . - So sánh giá trị của chúng (SGK). - Chú ý theo dõi. - 2 HS nhắc lại qui tắc. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5 72 : (9 x 8 ) = 72 : 72 = 1 -1 em đọc -HS Làm vào vở và nộp bài. - 2 em lên bảng chữa bài : 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : 8 : 5 = 2 - 1 em đọc. - HS(K-G) tóm tắt và giải . - Lớp nhận xét . Giá tiền mỗi quyển vở là : 7200 : 3 : 2 = 1200 (đồng) - Chú ý lắng nghe. ________________________________________ Tiết3 : Lịch sử Bài : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/ MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu , đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Trần Cảnh vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. * HS (K-G): Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt dộng dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu sơ lược diễn biến và nguyên nhân của thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần (9’) -GV gọi HS đọc kênh chữ: “ Đến cuối thế kỉ Nhà Trần thành lập.” - Trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. 2/Hoạt động 2 : Việc làm củng cố, xây dựng đất nước của nhà Trần (20’) +Sau khi thành lập, nhà Trần đặt tên kinh đô và tên nước là gì ? - Yêu cầu đọc SGK và thảo luận nhóm 4: (đánh dấu x vào ô trống về các chính sách được nhà Trần thực hiện) Đứng đầu nhà nước là vua. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Đặt chuông trước cung điện Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã. - Theo dõi, nhận xét và kết luận về các chính sách của nhà Trần. + Những việc làm của nhà Trần nhằm mục đích gì? - Nêu mối quan hệ giữa vua với quan và vua với dân chúng. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên nêu - Lớp nhận xét . - 1HS đọc kênh chữ. -HS chú ý lắng nghe. - Một số em nhắc lại. -HS Suy nghĩ. 3 - 4 em phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung : Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt. - HS thảo luận nhóm 4- Làm vào phiếu. - Một số em trình bày kết quả. -Lớp nhận xét, bổ sung về các chính sách nhà Trần thực hiện . - Theo dõi, nhắc lại. - Vài HS (K-G)trả lời. - Chú ý lắng nghe. - 2HS nêu bài học. _________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 201 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống. * Bước đầu biết được 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật: mở bài, thân bài, kết bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ, phiếu khổ to, giấy trắng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu nội dung ghi nhớ bài trước (Thế nào là văn miêu tả?). -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giải nghĩa từ : áo cối. Nhận xét, chốt lời giải đúng (viết vào phiếu khổ to). b/Bài 2 : -GV nêu câu hỏi. - Theo dõi, chốt lời giải đúng. - Gọi HS yếu nêu lại 3 phần của bài văn miêu tả cái cối tân. => rút ra ghi nhớ. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (19’) - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. + Anh chàng trống phòng bảo vệ. + Mình trống, ngang lưng, hai đầu trống. + Hình dáng : tròn như cái chum, + Âm thanh : “Tùng! Tùng! Tùng!” - Hướng dẫn viết câu d. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọcghi nhớ- Lớp nhận xét. - 2 em đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Đọc bài văn và trả lời miệng câu a, b, c về các phần mở bài, thân bài của bài văn - Lớp làm vào VBT. 2 em viết phiếu câu hỏi d, trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét. -HS Suy nghĩ, 2 em phát biểu. -Lớp nhận xét, bổ sung về trình tự miêu tả trong thân bài. - Vài em đọc lại bài và nêu từng phần trong bài. - 3 - 4 em đọc. - 2 em đọc. -1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi và làm vào phiếu câu a, b, c. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS Làm vào VBT câu d+2 em làm vào bảng phụ, đọc bài. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. Tiết 2 : Toán Bài : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán hợp lí. * HS (K-G): giải được bài toán có lời văn dạng một tích chia cho một số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 2 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất chia một số cho một tích (12’) + GV ghi bảng : (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của ba biểu thức trên. - Nhận xét, kết luận về giá trị của ba biểu thức. Vậy: (9 x 15): 3 = 9 x (15 :3) = (9 :3) x15 + GV ghi bảng : (7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3) -Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị - Nêu : Không tính (7 : 3) x 15 vì 7 không chia hết cho 3. - Rút ra kết luận (SGK). 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (20’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn tính hai cách . (Theo dõi, giúp đỡ HS yếu). -Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn tính cách thuận tiện. -GV nhận xét, chữa bài. c/Bài 3 : - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp nhận xt. -HS quan sát. - 3 HS lên bảng - Lớp giấy nháp tính giá trị của ba biểu thức -> So sánh giá trị của chúng (SGK). - Chú ý theo dõi. - Vài em nhắc lại. -HS quan sát. - HS tính và nêu miệng kết quả về giá trị của hai biểu thức-> So sánh giá trị của chúng (SGK). - HS chú ý lắng nghe. - HS theo dõi, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 2 em lên bảng - Lớp giấy nháp. -Lớp nhận xét, chữa bài . ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 46 -1 HS đọc - Làm vào vở +2HS lên bảng. (25 x 36):9=(36: 9)x 25=4x 25 = 100 - 1 em đọc. - HS (K-G): 1 em tóm tắt ; 1 em giải . - Chú ý lắng nghe. _____________________________________ Tiết 3 : Địa lí Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạng - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội. * HS (K-G): Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ; nêu thứ tự các công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK, tranh ảnh (nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu đặc điểm về lễ hội và các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Vựa lúa thứ hai của cả nước (16’) - Hướng dẫn quan sát tranh SGK + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? - Theo dõi, nhận xét. + Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm - GV nêu câu hỏi trang 103 SGK. -Theo dõi, nhận xét. + Ngoài trồng lúa, người dân ở đây còn làm gì ? -Theo dõi, nhận xét. trồng ngô, khoai, cây ăn quả ; nuôi gia súc, gia cầm 2/ Hoạt động 2 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh (13’) -GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ : + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trang 105 SGK. - Nhận xét, kết luận: + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ kéo dài từ 3 - 4 tháng + Tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C -> đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. 3. Củng cố - Dặn dò (2’): - Nhắc lại nội dung bài và giáo dục. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu- Lớp nhận xét. -HS quan sát và đọc nội dung trang 103 SGK. - Vài em khá, giỏi phát biểu. -Lớp nhận xét, bổ sung - Hs quan sát hình SGK. - 2 em (K-G) nêu thứ tự các công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Thảo luận theo cặp. - Một số em trả lời . - HS đọc nội dung trang 105 SGK. - HS thảo luận nhóm 4 và viết vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - 2HS nêu bài học. - Chú ý lắng nghe. ________________________________________ Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 13. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng đắn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 13: -Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 12. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm - Nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt. 2) Kế hoạch tuần 14: -Thực hiện chương trình tuần 14 . - Tiếp tục giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì tốt nề nếp học tập , giúp đỡ HS yếu :Bình , Hải, Triền. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc. -Kiểm tra vở sạch chữ đẹp của học sinh. - Động viên nhắc nhở HS đóng góp các khoản tiền. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: