Bài: THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I.
- HS nhớ và nắm , biết cách thể hiện thái độ, hành vi đúng yêu cầu của bài.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC Bài: THỰC HÀNH CUỐI KÌ I I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I. - HS nhớ và nắm , biết cách thể hiện thái độ, hành vi đúng yêu cầu của bài. - Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ bài trước. - Nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Một số chuẩn mực đạo đức đã học(9’) - Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học. - Hướng dẫn thảo luận nhóm 6: + Tìm hiểu và nêu các chuẩn mực đạo đức đã học. - Nhận xét, kết luận. 2/Hoạt động 2 :Thực hành kĩ năng(15’) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4. + Chọn và thảo luận các chuẩn mực đạo đức, tiến hành đóng vai. - Nhận xét, khen ngợi . 3/ Củng cố – Dặn dò (2) : - Nhắc lại các chuẩn mực đạo đức đã học. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc lại ghi nhớ của tiết trước.. - 2HS nêu tên các bài. - HS thảo luận nhóm 6. - Một số em trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi, nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ____________________________________________ TIẾT 2 : TẬP ĐỌC. Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều. * HS khá, giỏi : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 80 tiếng / phút). * HS yếu được kiểm tra lại nếu tiết trước chưa đạt ; nắm các truyện kể tuần 11->17 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Rất nhiều mặt trăng. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc (15’) - Kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp. - Yêu cầu bốc thăm các bài đọc đã học. - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn của HS vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập (12’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nêu câu hỏi : Kể tên những bài tập đọc là truyện kể từ tuần 11 -> tuần 17. - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của BT. -GV chốt lời giải đúng. 3. Củng cố-Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài - Lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài. -HS lắng nghe và trả lời . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. HS yếu nhắc lại. - HS trao đổi theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________ TIẾT 3 : TOÁN Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi : Tìm được số đúng chia hết cho 9. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : Gọi HS làm bài 3 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1:Dấu hiệu chia hết cho 9 (12’) -GV Hướng dẫn nêu ví dụ về các số chia hết cho 9 ; không chia hết cho 9. - Yêu cầu quan sát số bị chia của cột 1 để tính nhẩm tổng của các chữ số. - Hướng dẫn nhận biết các số không chia hết cho 9. - Nhận xét, nêu kết luận : Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (15’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn : Số 99 có tổng là: 9 + 9 =18 => Số 18 chia hết cho 9. ( Kèm HS yếu nhận biết số chia hết cho 9) -GV chấm điểm, chữa bài. b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn viết số. - GV nhận xét sửa sai. c/Bài 3 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn . 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm 3 câu . Lớp nhận xét. - HS lần lượt nêu ví dụ. 63 : 9 = 7 19 : 9 = 2 ( dư 1) - Cả lớp quan sát cột thứ nhất, tính nhẩm để rút ra nhận xét . - Vài em nêu - Lớp nhận xét. - Chú ý nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp theo dõi. - Lớp làm vào vở. + Số chia hết cho 9 : 99 ; 1999 ; + Số không chia hết cho 9 : 96 ; 7853 - 1 HS nêu yêu cầu - HS (K-G) : làm vào vở-1 em lên bảng -HS Chú ý lắng nghe. __________________________________________- Tiết 4 : CHÍNH TẢ Bài: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. * HS khá, giỏi : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm (tốc độ trên 80 tiếng / phút). * HS yếu được kiểm tra lại nếu tiết trước chưa đạt ; đặt được 2 - 3 câu của BT2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (2) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (15’) - Kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp. - Yêu cầu bốc thăm các bài đọc đã học. - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn của HS vừa đọc -Nhận xét, ghi điểm. 2/ Hoạt động 2: Đặt câu và chọn thành ngữ, tục ngữ. (15’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu. ( Giúp đỡ HS yếu đặt câu.) - Gọi HS đọc câu đã đặt. - Nhận xét, sửa lỗi cách viết. b/ Bài 3 : : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn xem bài “ Có chí thì nên” chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố – Dặn dò (2) : - Nhắc lại nội dung bài và . - Nhận xét tiết học,dặn dò về nhà . - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài (cả HS tiết trước chưa đạt) - HS chú ý và trả lời . - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. - Vài em đọc câu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu của BT - Đọc thầm , chọn thành ngữ, tục ngữ. -HS Làm vào VBT. - Chú ý lắng nghe. ____________________________________________________ TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4 ) I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nghe - viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ. * HS yếu được kiểm tra lại nếu tiết trước chưa đạt. * HS khá, giỏi : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm (tốc độ trên 80 tiếng / phút). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (15’) -GV nêu yêu cầu. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn của HS vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Hoạt động 2: Viết chính tả (18’) - Hướng dẫn nêu nội dung bài. - Hướng dẫn HS viết các từ khó : giản dị, dẻo dai, đỡ, - Nêu cách trình bày bài chính tả. -GV đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm, đọc chậm , đọc nhiều lần cho HS yếu viết. - Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài (cả HS tiết trước chưa đạt)- Chú ý và trả lời - 2 HS đọc bài Đôi que đan. - 2 em khá, giỏi nêu nội dung. -HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe. ________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. * HS khá, giỏi : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm (tốc độ trên 80 tiếng / phút). * HS yếu bước đầu biết cách viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS nêu nội dung bài tập 2. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc (15’) - Kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp. - Yêu cầu bốc thăm các bài đọc đã học. - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn của HS vừa đọc . - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Hoạt động 2 : Mở bài, kết bài cho bài văn kể chuyện.(15”) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu lại các phần mở bài kết bài của bài Ông Trạng thả diều. - Hướng dẫn HS viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện trên. (Giúp HS yếu biết cách viết.) - Gọi HS đọc bài đã làm. - Theo dõi, nhận xét và sửa cách viết. 3/ Củng cố-Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung toàn bài . - Nhận xét tiết học -2HS lên bảng - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài (cả HS tiết trước chưa đạt) - Chú ý và trả lời . - 1HS đọc yêu cầu. -HSđọc thầm lại câu chuyện. -Một số em nêu mở bài và thân bài. - Viết vào VBT. - Vài em đọc bài. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ TIẾT 2 : TOÁN Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi : Tìm được số đúng chia hết cho 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : Gọi HS làm bài nhận biết các số chia hết cho 9 . ... ói quên xấu có hại cho răng -HS nêu một số thói quen xấu có hại cho răng hàm *Nhận xét KL : Như mứt, ngón tay, cắn môi, cắn bút, chống cằm 2/Hoạt động 2 : Nhận biết thói quen xấu qua hình (10’) -GV treo tranh vẽ các thói quen xấu gây hàm răng , món, lép 1 bên hàm -Học sinh nhắc lại 3/Hoạt động 3 : Cách đề phòng (8’) -Cho học sinh thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận nhóm đôi nêu cách đề phòng *Nhận xét KL -Lớp nhận xét bổ sung 4/ Củng cố – Dặn dò (2’) - Kể tên một số thói quen xấu gây ảnh hưởng đến răng hàm -Nhận xét tiết học -HS nêu. ___________________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc ) I/ MỤC TIÊU : -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về kĩ năng đọc - hiểu : nội dung chính của bài các kiến thức về từ láy, chủ ngữ, - HS trình bày bài kiểm tra sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra (HS). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A- Đề thi : Đọc thầm bài Cánh diều tuổi thơ (Tiếng Việt 4 tập 1 trang 146). Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : 1. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?. A/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. B/ cánh diều to tròn như mặt trăng. C/ Cánh diều có nhiều loại khác nhau. 2. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? A/Ban đêm trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn B/ Các bạn hò hét nhau thả diều thi,Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. C/ Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi,mang theo nỗi khát khao của tôi. 3. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ A/ Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. B/ Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. C/ Cánh diều đem đến bao nhiêu niềm vui cho tuổi thơ. 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ? A/Ung dung,sống động ; B/Ung dung,lạ lùng ;C/Sống động ,lạ lùng 5. Trong câu”Sự kiên nhẫn này khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc”bộ phận nào là chủ ngữ A/Sự kiên nhẫn ;B/Sự kiên nhẫn này ; C/ Người dạy nghề B- Cách đánh giá và ghi điểm: 5 điểm - Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B -Câu 4: B Câu 5: C + HS làm đúng câu mỗi câu 1 điểm. _________________ ___________________________________ TIẾT 4 : TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. * HS yếu nhận biết, phân biệt dấu hiệu chia hết chung và riêng cho 2, 3, 5, 9. * HS khá, giỏi làm thêm được bài 4 (tính giá trị biểu thức ) - Rèn HS tính nhanh nhẹn và chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS viết 3 số chia hết cho 3 . -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 (20’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; 2 và 5; 3 và 2. (Kèm HS yếu)- Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài. Kèm HS yếu. -Theo dõi, nhận xét. * Gợi ý HS nêu dấu hiệu chia hết chung của 2 và 5 ; 3 và 2 ; 2, 3, 5 và 9. c/Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn HS vận dụng kết quả bài 1, 2 để làm bài. Giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chữa bài. 2/Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức và tìm giá trị chia hết cho 2, 5 (9’) a/Bài 4 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống toàn bộ kiến thức học kì I. - Nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng - (HS yếu nêu 2 số). - 1 HS nêu yêu cầu. - Vài HS nêu *HS yếu nhắc lại. -Cả lớp làm bài vào vở. + Số chia hết cho 2 : 4568 ; 2050 ; + Số chia hết cho 5 : 7435 ; 2050 ; - 1 HS đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng - Lớp làm bảng con, . -Lớp nhận xét, kết luận số đúng : a/ 64620 ; 5270 b/ 57234 ; 64620 c/ 64620. - 1 em đọc. - Cả lớp theo dõi. - HS trao đổi theo cặp. Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, kết luận số đúng . - HS(K-G) làm vào vở. 4 em làm bảng. Còn lại nhận xét và kết luận bài đúng. - Chú ý lắng nghe. ____________________________________ TIẾT 2 : LỊCH SỬ Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. - HS trình bày bài kiểm tra sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra (HS). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Nhắc nhở HS trước khi làm bài. 2. Đọc đề -> phát đề cho HS. Theo dõi HS làm bài. 3. Thu bài thi của HS. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý theo dõi, nhận đề thi và làm bài. - Nộp bài thi. I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (6 điểm) : 1/ Kinh đô nước Âu Lạc đặt ở : A. Từ Sơn (Bắc Ninh) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc) C. Long Biên (Hà Nội) D. Cổ Loa 2/ Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 41 tại Huy Lâu (Bắc Ninh) C. Mùa xuân năm 40 tai cửa sông Hát B. Mùa xuân năm 42 tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) D. Năm 39 tại Bạch Hạc (Phú Thọ) 3/ Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm nào ? A. Năm 938 B. Năm 983 C. Năm 839 4/ Nhà Tống xâm lược nước ta mấy lần ? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần 5/Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào : A. Năm 1000 B. Năm 1009 C. Năm 1010 D. Năm 1012 6/Vị vua đặt tên nước ta là Đại Việt : A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông C. Lý Nhân Tông D. Lý Anh Tông II. Hãy nối kết các sự kiện lịch sử ở cột II cho phù hợp với mốc thời gian ở cột I (2đ) : I II a. Khoảng năm 700 TCN 1. Quân Tần sang xâm lược nước ta. b. Năm 218 TCN 2. Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. c. Cuối thế kỉ III TCN 3. Nước Văn Lang ra đời. d. Năm 179 TCN 4. Nước Âu Lạc ra đời. III. Trả lời câu hỏi : Em hãy nêu sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp (2 điểm) ____________________________________ Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Viết) I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về : - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết được một bài văn miêu tả đồ vật (chiếc áo em thường mặc đến lớp ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A- Đề thi : 1) Chính tả : Nghe – viết Bài : Cánh diều tuổi thơ ( viết đoạn : “Ban đêm, đến hết” 2) Tập làm văn : Tả một chiếc áo em thường mặc đến lớp. B- Cách đánh giá: 1) Chính tả: (5 điểm) -Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: 5 điểm. -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết( sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,25 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao - khoảng cách - kiểu chữ - trình bày bẩn trừ một điểm toàn bài. 2) Tập làm văn: (5 điểm) -Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau đạt 5 điểm: + Viết được bài văn đủ các phần đúng yêu cầu đã học, độ dài viết khoảng 10 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, đạt các mức điểm khác. _________________________________________________ TIẾT 2 : TOÁN Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về : - Đặt tính và thực hiện phép tính về cộng, trừ các số có đến sáu chữ số, nhân (với), chia (cho) số có hai chữ số. - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Nhân một tổng với một số, - Giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra (HS). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Đề thi : Bài của HS _____________________________________________________ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các kiến thức địa lí (tự nhiên và xã hội) Việt Nam ở một số vùng - HS trình bày bài kiểm tra sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra (HS). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Nhắc nhở HS trước khi làm bài. 2. Đọc đề -> phát đề cho HS. Theo dõi HS làm bài. 3. Thu bài thi của HS. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý theo dõi, nhận đề thi và làm bài. - Nộp bài thi. Đề thi : I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (6điểm) : 1/ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam là : A. Hoàng Liên Sơn. C. Ngân Sơn B. Đông Triều. D. Bắc Sơn 2/ Trung du nằm giữa : A. Chân núi với đỉnh núi. C. Miền núi với đồng bằng. B. Tỉnh này với tỉnh khác. D. Đồng bằng với biển. 3/ Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là : A. Cao su B. Chè C. Hồ tiêu D. Cà phê 4/ Đà Lạt nằm trên cao nguyên : A. Kon Tum B. Gia Lai C. Lâm Viên D. Đắk Lắk 5/ Cây trồng nhiều nhất ở đồng bằng Bắc Bộ là : A. Lúa gạo B. Cà phê C. Mía D. Dừa 6/ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc : A. Tày B. Nùng C. Ba - na D. Kinh II. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau (2 điểm) : 1/ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của hai con sông bồi đắp nên đó là sông . 2/ Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng . III. Trả lời câu hỏi (2điểm) Khí hậu của Tây Nguyên có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? ____________________________________________ TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 18. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 17: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 17. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức vệ sinh chưa tốt, ý thức rèn chữ chưa cao, nói chuyện trong lớp ) * Nhắc nhở : Thái, Hải, 2) Kế hoạch tuần 18: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Ôn tập và thi học kì I. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: