Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 6

 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

 - Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

*Ý thức được quyền của mình,tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bìa 2 mặt xanh-đỏ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6 
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC 
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
*Ý thức được quyền của mình,tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bìa 2 mặt xanh-đỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến".
B. Bài mới: Giới thiệu bài (Tiết 2)
 1/HĐ1: Trơi chơi " Có- không"(10’)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh-đỏ (mặt xanh: không; mặt đỏ: có)
- GV nêu tình huống
-GV nhận xét câu trả lời của các nhóm
- Tại sao các em lại có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
 2/HĐ2: Em sẽ nói như thế nào?(10’)
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
- GV nêu tình huống
- GV cho HS làm việc cả lớp
- GV nhận xét, kết luận
3/HĐ3: Trò chơi "Phỏng vấn"(8’)
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi
Y/c đóng vai phỏng vấn về:
+ Tình hình vệ sinh trường, lớp em.
+ Những HĐ, công việc mà em muốn làm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- GV y/c HS nhắc lại ND 
-HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS ngồi thành nhóm.
- Các nhóm nhận bìa.
- Các nhóm thảo luận nhanh và giơ biển mặt xanh hay mặt đỏ.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm đóng vai lên thể hiện
 - Lần lượt HS này là phóng viên , HS kia là người phỏng vấn.
- 2 HS nhắc lại.
 _________________________________________________________
Tiết2 Tập đọc 
Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
 I/ MỤC TIÊU:
 1/Đọc:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
 2/Hiểu: -Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 * Đọc trôi chảy toàn bài, nắm nội dung bài.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Gọi 2HS đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo 
 - Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
-Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 2 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi cách đọc, hướng ngắt nghỉ hơi và giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi.
 -Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
 -GV theo dõi, nhận xét .
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
 - Gọi HS đọc đoạn 1 +Câu hỏi 1 
 + Câu hỏi 2 (đoạn 2)
 + Câu hỏi 3 (đoạn 2) : 
 + Câu hỏi 4 : 
 - Nhận xét và chốt nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
3/Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm (8’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc đoạn 2 (bảng phụ) 
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS
-Nhận xét HS đọc hay nhất.
3/Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nêu nội dung bài và liên hệ thực tế .
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- 1 em đọc bài +cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3lượt). 
- Luyện đọc từ khó: An-đrây-ca, nhập cuộc,. và đọc chú giải (SGK).
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 - Các nhóm thi đọc. 
- 1 em đọc toàn bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
1 - 2 em đọc và trả lời. 
-HS trao đổi theo cặp.
- Vài em trả lời.
- 4 em yếu nhắc lại.
- 3 em đọc đoạn.
- Đọc theo cặp (phân vai).
- Vài em thi đọc trước lớp.
 Lớp nhận xét. 
- Nêu lại nội dung bài và liên hệ .
__________________
Tiết 3: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 * HS yếu biết đọc một số thông tin trên biểu đồ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Các loại biểu đồ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/Kiểm tra bài cũ (5’) : 
 - Gọi 3 em làm lại bài 1 
 -Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1.Hoạt động 1 : Luyện tập về biểu đồ /tranh (12’)
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Treo biểu đồ SGK lên bảng.
 - Phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn làm bài. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu cách quan sát, đọc một số thông tin trên biểu đồ.
 - Treo băng giấy lên bảng và gọi HS điền.
-Nhận xét, nêu lại các thông tin trên biểu đồ:Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắn
2/Hoạt động 2 : Luyện tập về biểu đồ cột (18’)g (S). 
 a/ Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi trong SGK. -Theo dõi, nhận xét.
b/ Bài2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- nêu lần lượt câu hỏi 
3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng. 
- 1 em đọc yêu cầu.
- Quan sát biểu đồ.
- Làm vào phiếu.
- Một số em lên bảng điền kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung .
- 2 em yếu nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- Quan sát biểu đồ. 
- Vài em lần lượt trả lời các câu hỏi của bài. 
-Lớp nhận xét, kết luận câu đúng : 
-1 HS đọc.
-HS trả lời:
+ Tháng 7 có 18 ngày mưa.
 + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày 
-Chú ý lắng nghe.
________________
Tiết4: Chính tả(Nghe – viết) 
Bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật.
 - Làm đúng BT2 (chính tả chung), bài tập chính tả phương ngữ 3(a/b) phân biệt s x.
 * Viết đúng các từ khó trong bài, tìm được 2 - 3 từ láy có âm s / x .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bút dạ, phiếu khổ to ; VBT TV4 / 1, từ điển.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS viết một số từ có vần en / eng .
 Nhận xét, ghi điểm . 
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (17’)
 - GV đọc bài chính tả một lượt.
 -GV Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, các từ khó : Ban-dắc,Pháp, thẹn,
 - Hướng dẫn lại cách trình bày bài.
 -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết (đọc chậm, đọc nhiều lần để HS yếu viết)
 - Đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
 - Thu 1/3 số vở chấm , nhận xét.
 - Nhận xét, sửa lỗi.
2. Hoạt động 2 : Làm bài tập (13’)
 a/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn cách phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
- Phát phiếu cho 3 em. 
 -Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. 
- Viết bảng con, bảng lớp .
- Cả lớp lắng nghe.
- Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết hoa tên riêng và từ khó.
- Chú ý lắng nghe.
- HS viết bài chính tả .
- HS soát lại bài chính tả.
- Từng cặp đổi vở kiểm tra.
- 1 - 2 em đọc yêu cầu. 
- Tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết vào VBT. 
- Vài em yếu nhắc lại.
- Lớp sửa vào VBT.
 __________________________________________
Tiết 5: Kể chuyện 
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I/ MỤC TIÊU:
 - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
 * Biết kể lại câu chuyện ngắn theo gợi ý của GV.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng phụ.
 - Một số truyện viết về lòng tự trọng.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện tiết trước.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1.Hoạtđộng1:HướngdẫnHSkểchuyện(12’)
 - Gọi HS đề bài (giấy khổ to).
 - Gạch chân dưới những từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu : được nghe, được đọc về lòng trung thưc.
- Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể.
-GV dán giấy viết dàn bài kể chuyện lên bảng và hướng dẫn cách thực hiện.
 2/Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (16’)
- Hướng dẫn kể chuyện theo cặp. 
-GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ HS yếu kể câu chuyện ngắn.
 - Mời 1 số em thi kể trước lớp.
- Treo bảng phụ viết các tiêu chuẩn đánh giá.
- Khen ngợi HS nhớ truyện và biết kể câu chuyện với giọng biểu cảm.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hướng dẫn liên hệ. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em kể- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- Cả lớp lắng nghe. 
-4 em đọc lần lượt các gợi ý. 
-Cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện.
-HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một số em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Theo dõi, liên hệ bản thân.
- Chú ý lắng nghe.
 ________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1 : Luyện từ và câu 
 Bài : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
 I/ MỤC TIÊU :
 - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
 * Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
 -Phiếu khổ to ,bản đồ địa lí Việt Nam
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Nêu ghi nhớ về danh từ. 
-Nhận xét ghi điểm.
B Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1:Nhận xét (15’)
 a.Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
 - Dán phiếu và mời 2 em lên bảng làm.
Nhận xét, chốt lời giải đúng : sông, sông Cửu Long, vua, Lê Lợi.
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS thực hiện nhóm đôi. Nhận xét, đưa bảng phụ ghi lời giải đúng và giới thiệu về danh từ chung và riêng.
- Nhận xét, đưa đáp án.
c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn so sánh cách viết.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng và rút ra ghi nhớ.
2/Hoạt động 2 : Luyện tập (15’)
aBài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
-Kèm HS yếu nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
b Bài 2 : - Nêu yêu cầu. 
-Nhận xét, sửa chữa .
3/Củng cố - Dặn dò (2’) :
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu. 
- Trao đổi nhóm 4 .
- 2 em làm vào phiếu. Lớp nhận xét, 
- 1 em đọc.
- Nhóm đôi so sánh sự khác nhau giữa nghĩa các từ. 
Một số em trả lời 
-1 em đọc
- So sánh và trả lời miệng : 
 a) tên chung không viết hoa 
 b) tên riêng viế ... n tiếp.
 * Nhận biết cộng có nhớ và không nhớ để tránh nhầm lẫn.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ (4’) : 
Nêu yêu cầu kiểm tra. 
 Nhân xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 1/Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng (12’)
 - Nêu phép cộng :48352 + 21026 .
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng.
 -GV nhận xét.
- Hướng dẫn thực hiện 367859 + 541728 tương tự như trên.
 + Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào ?
 - Nhận xét, nêu lại các bước thực hiện.
+ Đặt tính  + Tính 
 2/Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 - Nhận xét, chữa bài.
 b/Bài 2 (1,3 ): Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Nhận xét, chữa bài.
c/Bài 3 : - Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán. 
 - Giúp đỡ HS yếu giải toán.
 -Nhận xét, chữa bài : 
3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em làm bài 3 tiết trước.
- Đọc phép cộng. 
- Một số em nêu cách thực hiện.
-2em lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện phép cộng và nêu cách tính.
- Một số em nêu cách thực hiện phép cộng: 
- Vài em yếu nhắc lại. 
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng +Lớp làm bảng con
+
 4682 
 2305  
 6987 
-1 HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở. Một số em lên bảng làm bài. 
+4685 + 2347 = 7032 ; 
-Lớp nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc.
- 1 HS tóm tắt. 
-1 em làm trên bảng -Lớp làm vở
 Huyện đó trồng được số cây là : 
 325164 + 60830 = 385994 (cây)
- Chú ý lắng nghe.
 _____________________
Tiết 2 : Lịch sử 
Bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40)
 I/ MỤC TIÊU :
 - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa).
 - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình SGK, lược đồ, phiếu học tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- Nêu lại các cuộc khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc của nhân dân ta
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa (9’)
 - Giải thích khái niệm Giao Chỉ.
 - Chia nhóm 4 và giao nhiêm vụ : Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa?
*Nhận xét, kết luận nguyên nhân chính : do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà.
 -Gọi vài em yếu nhắc lại để ghi nhớ.
2/Hoạt động 2 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa (12’)
- Hướng dẫn HS dùng lược đồ và tranh để kể lại diễn biến cuộc khởi nghĩa (thực hiện trước).
 -Nhận xét, tóm tắt sơ lược diễn biến 
3/ Hoạt động 3 : Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa (9’)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? 
-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa  Gọi vài em yếu nhắc lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học.
-2 em nêu - Lớp nhận xét.
-HSchú ý lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, làm vào phiếu. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Quan sát, theo dõi GV kể lại.
- 2 em lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- Thảo luận theo nhóm 4. 
-Một số em trình bày. 
-Lớp nhận xét, bổ sung: Sau hơn 2000 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập
- 2 em đọc.
- 2 em nhắc lại. 
 _________________________________________
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn 
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ MỤC TIÊU :
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
 - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
 * Biết kể 1 - 2 đoạn câu chuyện theo tranh.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ, phiếu khổ to.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : 
-Gọi 2 em đọc đoạn văn bổ sung trong BT1 tiết trước. 
-Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu theo tranh (18’)
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu quan sát tranh và đọc nội dung
- Nêu lần lượt từng câu hỏi :
 + Truyện có mấy nhân vật ?
 + Nội dung truyện nói về điều gì ?
- Nhận xét, gọi vài em yếu nhắc lại.
 - Gọi HS đọc lại lời dẫn dưới tranh.
 - Hướng dẫn HS kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (dùng câu hỏi gợi ý về nội dung từng tranh để HS yếu kể chuyện).
2/Hoạt động 2 : Phát triển ý thành đoạn văn (15’)
 a/Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
- Khuyến khích HS yếu trả lời .
- Nhận xét, chốt lại (phiếu).
-Hướng dẫn HS tập xây dựng đoạn văn.
 - Yêu cầu HS phát triển ý 2 , 3 đoạn truyện. (Dùng câu hỏi gợi ý để HS yếu phát biểu). 
-Theo dõi, nhận xét.
 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nhắc lại bài và dặn dò về nhà .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lần lượt đọc đoạn văn theo yêu cầu. 
-1 HS đọc
- Quan sát. 2 em lần lượt đọc nội dung.
- Quan sát tranh, trả lời. Lớp nhận xét, bổ 
sung :
+ 2 nhân vật : chàng tiều phu và cụ già.
 + Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua 3 lưỡi rìu.
- 6 em đọc nối tiếp.
- Kể theo cặp. 
- Một số em thi kể. 
 -Lớp theo dõi, nhận xét. 
- 1 em đọc. Lớp ĐT.
- Quan sát tranh 1, làm mẫu.
đọc gợi ý, suy nghĩ , trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK. Một số em phát biểu.
- 2 em làm mẫu. Lớp nhận xét.
- Làm vào VBT. 
- Một số em phát biểu. 
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
- Lắng nghe.
_______________________
Tiết 2 : Toán 
Bài : PHÉP TRỪ
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
 không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 * Nhận biết trừ có nhớ và không nhớ để làm đúng phép tính.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : 
 - Gọi 2 em làm lại bài 1 tiết trước về thực hiện phép cộng. 
- Nhân xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 :Cách thực hiện phép trừ (12’)
+ Nêu phép trừ : 865279 – 450237= ? 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng.
 Nhận xét.
+ Hướng dẫn thực hiện phép trừ
 647253 - 285749 tương tự như trên.
 + Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ?
 -Nhận xét, nêu lại các bước thực hiện:
 + Đặt tính  + Tính 
 2/Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
 -Nhận xét, chữa bài.
b/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Kèm HS yếu cách tính.
 - Nhận xét, chữa bài.
c/Bài 3 : - Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS giải toán. 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
- Nhận xét, chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà làm bài4 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng- lớp nhận xét.
- 2HS Đọc phép trừ.
- Một số em nêu cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện phép trừ và nêu cách tính.
- Vài em nêu cách thực hiện phép trừ 
- Vài em yếu nhắc lại.
-1 HS nêu yêu cầu.
-
- Làm bảng con, bảng lớp : 987864
 783251 
 204613 --1 HS nêu yêu cầu.
-Một số em lên bảng làm bài+cả lớp làm vào vở. 
 48600 – 9455 = 39145 
 80000 – 48765 = 31235
- Đổi vở kiểm tra. 
- 1 em đọc.
- Quan sát hình vẽ SGK. 
-1 em làm bảng lớp+Lớp làm vào vở . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
 Quãngđường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là : 
25164 + 60830 = 385994 (cây) 
- Chú ý lắng nghe
 ____________________________________________
Tiết 3: Địa lí 
Bài : TÂY NGUYÊN
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
 - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 * HS (K-G) nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
-Nêu đặc điểm địa hình và cây trồng ở trung du Bắc Bộ? 
-Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên (14’)
-Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ và giới thiệu về Tây Nguyên.
-Yêu cầu HS chỉ và nêu tên các cao nguyên. 
+ Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. 
 *Nhận xét, kết luận đặc điểm về địa hình
2/Hoạt động2 : Đặc điểm về khí hậu (13’)
 - Yêu cầu thảo luận nhóm 4:
 + Ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa, mùa khô vào những tháng nào ?
 + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
*Nhận xét, kết luận đặc điểm về khí hậu ở Tây Nguyên. 
 + mùa mưa vào tháng 5 -> 10 ; mùa khô vào tháng 11 -> 4.
 + có hai mùa : mùa mưa và mùa khô.
- Gọi HS (K-G)nêu đặc điểm của mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
 3/ Củng cố - Dăn dò (3’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu - Lớp nhận xét.
- Quan sát bản đồ và chú ý lắng nghe.
- Vài em lên bảng thực hiện.
(Vài em yếu lên bảng chỉ và nêu lại).
- Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Đọc bảng số liệu.
 -Vài em phát biểu. 
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc nội dung và bảng số liệu mục 2, - Thảo luận nhóm 4.
 - Đại diện nhóm trình bày.
 -Lớp nhận xét, bổ sung :
- Vài em khá, giỏi nêu. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 - 3 em đọc ghi nhớ.
 ___________________
TIẾT4 : SINH HOẠT LỚPTUẦN 6.
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 6.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 5:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần5. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động :
 * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường
 * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức vệ sinh chưa tốt, )
 2) Kế hoạch tuần 6: 
 -Thực hiện chương trình tuần 6 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 -HS học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu, HS rèn viết chữ, rèn đọc, luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, 
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng sạch đẹp.
 - đóng các khoản tiền quy định,
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc