Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Cả lớp làm bài tập 1,2,3(a,b,c). Học sinh khá giỏi làm được bài tập số 3d,4.
II. Các hoạt động dạy - học.
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: 2 em lên bảng làm - lớp làm bài vào vở.
VD: 12 = 2 , 20 = 4
30 5 45 9
Bài 2:
- HS làm vào vở.
- Gọi 2 em lên chữa bài.
- GV chấm bài nhận xét.
Các phân số: 6 , 14 bằng 2
27 63 9
Bài 3: HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài, HS tìm MSC bé nhất.
Bài 4: HS trả lời - GV nhận xét - GV chấm bài nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
Hỏi HS về cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Làm bài tập ở vở BT toán.
Tuần 22 Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Dạy bù vào các ngày 8;9;10;11/2011 Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Cả lớp làm bài tập 1,2,3(a,b,c). Học sinh khá giỏi làm được bài tập số 3d,4. II. Các hoạt động dạy - học. GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: 2 em lên bảng làm - lớp làm bài vào vở. VD: 12 = 2 , 20 = 4 30 5 45 9 Bài 2: - HS làm vào vở. - Gọi 2 em lên chữa bài. - GV chấm bài nhận xét. Các phân số: 6 , 14 bằng 2 27 63 9 Bài 3: HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài, HS tìm MSC bé nhất. Bài 4: HS trả lời - GV nhận xét - GV chấm bài nhận xét. III. Củng cố dặn dò. Hỏi HS về cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số 2 phân số. - Làm bài tập ở vở BT toán. Tập đọc: Sầu riêng I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về trái sầu riêng. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS học thuộc lòng bài Bè xuôi sông la. - Nêu ý nghĩa của bài. B. Bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiều bài. HS đọc đoạn 1. + Sâu riêng là đặc sản của vùng nào? - HS đọc thầm toàn bài. + Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc đặc sắc của hoa sầu riêng, quả và nhánh cây sầu riêng? *HS phát biểu từng ý. GV liên hệ cho HS cách làm bài tập làm văn miêu tả cây cối. - HS đọc thầm toàn bài. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 1 HS đọc lại toàn bài. c. Luyện đọc diễn cảm. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn và đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nêu nội dung của bài văn. C. Củng cố dặn dò. 1 em đọc lại toàn bài. GV nhận xét tiết học. Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sâu riêng. Chính tả: Sầu riêng. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích. - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc bài tập 2(a)/b II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học. A. Bài cũ. Gọi 2 em lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ bắt đầu bằng phụ âm: r, d, gi. - GV nhận xét sữa sai. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học. 2. Hớng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dỏi SGK. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Luyện viết từ khó vào bảng con, GV sữa sai. - HS gấp SGK, GV đọc từng câu HS viết. - GV đọc, HS dò bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2 ( lựa chọn) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm các đoạn thơ, làm vào vở bài tập. - GV mời 1 HS điền âm đầu l hoặc n hoặc vần ut, uc vào các dòng thơ. - HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh. - HS nói về nội dung các câu thơ trên. Bài 3. HS nêu yêu cầu của bài, HS đọc thầm và tự làm bài. - 3 nhóm làm bài thi tiếp sức. GV nhận xét tuyên dương. - GV chấm bài nhận xét. HS ghi nhớ những chữ vừa luyện viết chính tả. Ngày soạn: 07/ 02 /2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? - HS khá giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? II. Đồ dùng: - Hai tờ phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ. 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước. Nêu ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1, trao đổi nhóm đôi, xác định các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. - HS phát biểu, GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu- Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được. - GV dán phiếu gọi 2 em lên bảng. Bài 3: HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV gợi ý: + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì? + Chủ ngữ nào là 1 từ, chủ ngữ nào là 1 ngữ? 3. Phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài tập, xác định câu kể Ai thế nào và xác định chủ ngữ- vị ngữ. - GV dán phiếu gọi HS lên xác định. Cả lớp làm vào vở. + Màu vàng trên lưng/ chú lấp lánh. + Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng. + Cái đầu/ tròn. + Hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh. + Thân chú/ nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Bốn cánh / khẽ rung rung như còn đang phân vân. - HS đọc lại các câu văn. Bài tập 2. HS nêu yêu cầu của bài và viết đoạn văn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. - - Lớp và GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò. HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Lịch sử: Trường học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) + Đến thời Hậu Lê Giáo dục có quy củ, chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm một kỳ thi hương và thi hội; nội dung học tập là Nho giáo,... + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu. II. Đồ dùng: - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ. GV nêu câu hỏi. + Tìm những sự việc thể hiện vua có uy quyền tối cao? + Luật Hồng Đốc bảo vệ quyền lợi của ai. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi sau. + Việc học dới thời Hâu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung và nhận xét . GV rút ra nhận xét chung. * Hoạt động 2. Hoạt động cả lớp. GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? (Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng khắc tên vào bia đá cho đặt ở Văn Miếu). - GV cho HS xem các hình trong SGK và ảnh tham khảo, để thấy được nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục. C. Củng cố dặn dò: HS đọc bài trong SGK. Học bài ở nhà, xem bài sau. Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết được phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Cả ớp làm bài tập 1;2(a, b: 3 ý đầu). Học sinh khá giỏi làm được bài tập 2b: 3 ý cuối; 3. II. Đồ dùng: Sử dụng hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:: 1.Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. GV giới thiệu hình vẽ để HS nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn thẳng AB, Độ dài đoạn thẳng AD bằng 3/5 đoạn thẳng AB. - GV cho HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AD và AC, và nhận biết. 2/5 2/5. + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? - HS nêu GV nhận xét ghi bảng. 2. Thực hành. Bài 1. HS tự làm bài rồi chữa bài. Yêu cầu HS giải thích . Ví dụ: 3 < 5 7 7 Vì sao? Vì hai phân số có mẫu số là 7 và tử số là 3<5. Bài 2. GV cho HS so sánh. Ví dụ. 2 5 2 < 5 5 và 5 HS nhận ra 5 5 Tức là 2/5 <1 vì 5/5 = 1. Bài 3: HS làm vào vở. Kết quả là. 1 2 3 4 5 , 5 , 5 , 5 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Hoàn thành vở bài tập toán. Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 Toán. Luyện tập. I. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cả lớp làm bài tập 1; 2 (5 ý cuối); 3 (a,c). HS khá giỏi làm bài tập 2 (2 ý đầu); 3 9b,d) II. Các hoạt động dạy- học. A. Bài cũ. + Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? - HS lấy ví dụ minh hoạ. B. Bài mới. GV Hứơng dẫn HS làm các bài tập. HS chữa bài GV nhận xét. Bài 1. Hai em lên chữa bài. VD: 3 > 1 GV có thể hỏi HS: vì sao? 5 5 Bài 2. 1 < 1 , 3 < 1 4 7 Bài 3. Khi làm bài HS có thể trình bày: vì 1 < 3 < 4 nên ta có 1 < 3 < 4 5 5 5 Tương tự với các phần còn lại. - GV chấm bài nhận xét. C. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Xem trước bài sau. Tập đọc. Chợ Tết. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và tranh ảnh chợ Tết. III. Các hoạt động dạy- học. A. Bài cũ. GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sầu riêng và nêu ý nghĩa của bài. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: ghi đề bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ- đọc 2- 3 lượt. - GV hướng dẫn các em đọc đúng từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc diển cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. b. Tìm hiểu bài. Gợi ý các câu hỏi. + Nười các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào? + Mổi người đi chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh những dáng vẻ riêng những người đi chợ Tết có những điểm gì chung? + Bài thơ là một bức tranh về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? - 1 HS đọc toàn bài, nêu nội dung của bài thơ. c. Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài thơ. - HS luyện đọc thuộc lòng, và thi đọc thuộc bài thơ. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ở nhà. Xem trước bài sau. Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống. I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường) II. Đồ dùng: - 5 nhóm 5 cái cốc gióng nhau. - Tranh ảnh về âm thanh trong cuộc sống. - Băng cát xét đài. III.Các hoạt động dạy học. Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh. Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, 1 nh ... thả, chậm rải nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm, tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó. - GV kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. a. Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng. - 1 em nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV treo 4 tranh minh hoạ theo thứ hai như SGK yêu cầu các em sắp xếp. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4. - HS kể chuyện theo nhóm (1 em kể 1 đoạn, 1 em kể lại toàn chuyện), trả lời các câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. + Thi kể chuyện trước lớp. - Một vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn chuyện. + Nhà văn An- Đéc- Xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? + Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài sau. Tập làm văn. Luyện tập quan sát cây cối. I. Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định. II. Đồ dùng: - Phiếu kẽ nội dung bài tập 1,a,b. III. Các hoạt động dạy học:: A. Bài cũ. Gọi 2 em đọc dàn ý của bài tả một cây ăn quả theo 2 cách đã học. - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. - HS đọc nội dung Bài tập 1. - GV nhắc HS. + Trả lời viết các câu hỏi a,b trên phiếu. + Trả lời miệng các câu hỏi c,d,e. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.GV dán kết quả đã viết sẵn lên bảng HS đọc lại. Bài tập 2. HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo tranh ảnh của một số loài cây. - Lu ý: Các em quan sát một cái cây cụ thể. Song cây đó phải được trồng ở khu vực trường, hoặc nơi em ở để có thể quan sát được nó. - HS dựa vào những điều quan sát được ( Kết hợp tranh, ảnh ) ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - HS trình bày kết quả quan sát. HS và GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét chung giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát tiếp để viết vào vở. Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn. II. Đồ dùng: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chóng. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. - Mục tiêu: Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn. GV: Có những âm thanh chúng ta a thích, muốn ghi lại để thởng thức . tuy nhên củng có những âm thanh chúng ta không a thích. Bớc 1 . HS làm việc theo nhóm. Quan sát các hình 88 SGK bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trờng và nơi các em sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - GV tổng kết nhận xét. Hoạt động 2. Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chóng. - HS quan sát H 88 SGK và tranh ảnh su tầm đợc. - Thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chóng tiếng ồn. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Nêu biện pháp phòng tránh tiếng ồn. - HS đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động 3. Nói về các việc nên( không nên) làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thânvà những ngời xung quanh. - HS t6hảo luận nhóm tìm những việc nên và không nên làm để góp pgần chống ô nhiểm tiếng ồn, ở lớp , ở nhà và nơi công cộng. - Các nhóm thảo luận chung. Hoạt động nối tiếp . HS đọc mục Bạn cần biết. Xem trớc bài sau. Ngày soạn: 09/ 02/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Toán. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Cả lớp làm bài tập 1(a,b); 2(a,b); 3. Học sinh khá giỏi làm bài tập 1(c,d); 2(c)4. II. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ. + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét. B. Bài mới. * GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm. So sánh 2 phân số. 15 và 4 25 5 Rút gọn phân số. 15 = 15 : 5 = 3 ; 3 < 4 Vậy 15 < 4 25 25 5 5 5 5 25 5 Tương tự các bài tập bài còn lại. Bài 2: GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số 8/7 và 7/8 bằng 2 cách khác nhau. Ví dụ: Quy đồng cho 2 phân số có cùng mẫu số rồi so sánh. - Ta thấy 8 > 1, 1 > 7 nên 8 > 7 7 8 7 8 Bài 3: GV cho HS so sánh 2 phân số: 4/5 và 4/7. HS tự nêu cách làm GV nhận xét ghi điểm. Bài 3b: HS tự làm Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. - Tìm mẫu số chung của 3 phân số. - HS làm vào vở, 2 em chữa bài. GV chấm bài nhận xét. C. Củng cố dặn dò. HS nhắc lại phần nhận xét. GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học - Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. II. Đồ dùng: Phiếu viết nội dung bài tập 1,2. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài củ. GV kiểm tra 2 - 3 học sinh đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây mà em yêu thích, có sử dụng câu kể Ai thế nào? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt lại, ghi bảng. Bài tập 2. cách tổ chức tương tự bài tập 1. a. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật: Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, hùng vĩ, hùng tráng. b. Các từ dùng để thể hiện vẽ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người, xin xắn, xin đẹp, xin tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha... Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài tập 3. HS nối nhau đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1 và bài tập 2. GV nhận xét nhanh mỗi câu văn của HS. Bài tập 4: HS nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. GV chấm bài nhận xét. C. Củng cố dặn dò. GV chấm bài nhận xét. GV nhận xét tiết học tuyên dương các em học tốt. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong các quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một số cây em thích. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ. GV gọi 2 - 3 em đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2. Hớng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, với 2 đoạn văn Lá bàng, cây Sồi già. - Phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. Bài tập 2. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. + HS đọc đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, cây tre. + Nhận xét cách tả của tác giả. - Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây? - Gọi 5 em đọc bài văn của mình. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết vào vở. - Quan sát trớc một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích để tiết sau viết văn. Địa lý. Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuối trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực - HS khá giỏi biết được những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Đồ dùng: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh cá ở Đồng Bằng Nam Bộ. III. Các hoạt động dạy- học. - GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở Đồng Bằng Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều ở đây? 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. HS đọc mục 1 SGK cho biết. + Đồng Bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo, trái cây ở Đồng Bằng Nam Bộ được tiêu thụ những đâu? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS dựa vào SGK, Trả lời các câu hỏi ở mục 1. + Hãy mô tả về các vườn cây ăn trái ở Đồng Bằng Nam Bộ? - Đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét bổ sung. 2. Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ sản nhiều nhất cả nước. - GV giải thích từ “thuỷ sản”, “ hải sản”. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc theo cặp. HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau. +Điều kiện nào làm cho Đồng Bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? + Thuỷ sản ở Đồng Bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? - Đại diện HS trình bày kết quả, GV hoàn thiện câu trả lời. - Phát phiếu cho HS điền để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Vựa lúa, Vựa trái cây lớn nhất cả nước. Đồng bằng lớn nhất Đất đai màu mở Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào Người dân cần cù lao động 3. Củng cố dặn dò. HS đọc phần ghi nhớ. Học thuộc bài, xem bài sau. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - H thấy được ưu, khuyết điểm của tuần qua để phát huy và khắc phục - Đề ra phương hướng tuần tới. II. Sinh hoạt 1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần qua. - Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ của mình. - Mỗi cá nhân tự kiểm điểm. - GV khen những học sinh đã thực hiện đi học đúng giờ sau tết và phê bình một số em vắng học không có lý do. - Đánh giá về việc nghỉ tết của học sinh. - Khen những bạn có tiến bộ và nhắc nhỡ những bạn chưa tiến bộ. - Tuyên dương một số bạn có nhiều cố gắng trong công tác vệ sinh trường lớp. 2. Phương hướng tuần tới - ổn định nền nếp sau khi nghỉ tết. - Duy trì sỉ số trên lớp - Phát huy những việc tốt. - Tiếp tục thu gom giấy vụn. - Phát động phong trào quyên góp sách do liên đội phát động. - Khắc phục những tồn tại. - Chuẩn bị bài để học tuần 23. *******************************************
Tài liệu đính kèm: