Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục đích - yêu cầu: Giúp H củng cố về:
- Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HS khá giỏi làm được các bài tập: 1 b; bài 2 dòng 3; bài 4b; bài 5.
II.Hướng dẫn dạy - học:
A.Bài cũ
Hs chữa BT về nhà + chấm vở
B.Bài mới :
v Bài 1 :
- H đọc yêu cầu của bài.
- H tự làm bài cá nhân và chữa bài.
- T nhận xét, chữa bài
v Bài 2:
- H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân.
- H tự chữa bài.
- T cho H giải thích cách làm.
96 +78 + 4 = 96 + 4 + 78
= 100 + 78 = 178.
v Bài 3:
- H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- H làm bài cá nhân và chữa bài.
- T nhận xét và kết luận kết quả đúng.
Tuần 8 Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán: Luyện tập I.Mục đích - yêu cầu: Giúp H củng cố về: - Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - HS khá giỏi làm được các bài tập: 1 b; bài 2 dòng 3; bài 4b; bài 5. II.Hướng dẫn dạy - học: A.Bài cũ Hs chữa BT về nhà + chấm vở B.Bài mới : Bài 1 : - H đọc yêu cầu của bài. - H tự làm bài cá nhân và chữa bài. - T nhận xét, chữa bài Bài 2: - H đọc yêu cầu của bài. - H làm bài cá nhân. - H tự chữa bài. - T cho H giải thích cách làm. 96 +78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178. Bài 3: - H đọc yêu cầu của bài. - H nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - H làm bài cá nhân và chữa bài. - T nhận xét và kết luận kết quả đúng. Bài 4 : - Hs đọc đề - H phân tích bài toán. - H làm bài cá nhân và đổi chéo vở để chữa bài. - T nhận xét. Bài giải Sau hai năm số dân của xã đó tăng là: 79 + 71 = 150(người) Sau hai năm số dân của xã đó có là: 5256 + 150 = 5406(người) Đáp số: a) 150 người. b) 5406 người. Bài 5 : - Hs đọc đề - T hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - H làm bài cá nhân và chữa bài. - T nhận xét chung. C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Làm bài tập ở vở BT Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I.Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Những mơ ước ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3 II.Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn câu văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học : A.Bài cũ: - Gọi 3 em đọc phân vai truyện ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi: Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao? - GV nhận xét , cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : SGV 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Đọc mẫu , chia đoạn ( 5 khổ thơ) - Đọc tiếp nối nhau Lượt 1: Lượt 2:Đọc đoạn + LĐ từ khó câu dài Lượt 3: Đọc đoạn + giải nghĩa từ . - Đọc theo cặp - 2 HS đọc to cả bài - GV đọc mẫu lần 2 b) Tìm hiểu bài *Hs đọc thành tiếng,đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi: - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại nhiều lần ấy nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? Hãy giải thích nghĩa của các cách nói sau: * ước "Không còn mùa đông" * Ước "Hoá trái bom thành trái ngon" - Em thích mơ ước nào trong bài thơ? Vì sao? * H đọc khổ thơ 3,4 - Nhận xét các ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ. - Em thích ước mơ nào trong bài thơ? vì sao? 3.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ - Hs nhận xét cách đọc tìm ra giọng đọc từng đoạn - HS đọc diễn cảm khổ 2, 3. - Thi đọc diễn cảm khổ 2,3. - Nhận xét , cho điểm - Thi đọc cả bài - GV nhận xét , cho điểm - Đại ý bài này nói lên điều gì ? C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chính tả: (nghe-viết) Trung thu độc lập I/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả và trình bày bài chính tả sạch sẽ -Làm đúng BT trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi nội dung bài 1a, 2b III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài củ: Hs viết bảng con : Quắp đuôi, khoái chí, gian dối. Dạy bài mới: a. GTB: gv nêu yêu cầu cần đạt của tết học b.Hd hs viết chính tả: -Gv đọc bài chính tả 1 lần -Gv nêu câu hỏi để học sinh nắm chính tả -Gv nêu câu hỏi nhận xét bài chính tả -Gv đọc cho học sinh ghi 1 số từ khó c.hs viết chính tả: d.Chấm chữa bài chính tả: e.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài1:Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập. Đọc bài làm , nhận xét Bài2: Cả lớp làm vào vở bài tập, 1học sinh làm vào băng giấy C .Củng cố dặn dò: Nhận xét bài chính tả Về nhà viết những lỗi thường sai Thu vở chấm Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I/ Mục tiêu: Giúp H - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cả lớp làm được bài tập 1;2. HS khá giỏi giải được bài tập 3,4. II/ Đồ dùng học tập: Phiếu học tập, Bút dạ Máy tính, máy chiếu. III/ Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài củ: - Giáo viên nêu đề toán lên bảng: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 45 + 127 + 15 = 89 + 247 + 253 = - 2 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét; giáo viên cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài toán - Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ trong sách giáo khoa - 2 học sinh đọc bài - Bài toán cho biết gì? ((tổng hai số là 70; hiệu của 2 số là 10) - Bài toán hỏi gì? (Tìm hai số đó) - GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số nên dạng toán này được gọi là tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2.Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán. - GV yêu cầu học sinh lấy giấy nháp và hướng dẫn vẽ + Số lớn: Thầy biểu thị bằng một đoạn thẳng. + Số bé: Thầy biểu thị bằng một đoạn thẳng ngắn hơn đoạn trước. (lưu ý một đầu của hai đoạn thẳng bằng nhau) + Tổng của hai số là dấu móc ở cuối hai đoạn thẳng ghi tổng hai số là 70 + Hiệu hai số là phần đoạn thẳng biểu thị số lớn dài hơn đoạn thẳng biểu thị số bé ghi 10. + Dấu chấm hỏi ở hai đoạn thẳng là yêu cầu bần tìm của bài toán. - Hs thực hành vẽ vào giấy nháp.- GV trình chiếu tóm tắt lên bảng. Số lớn 10 70 ? ? Số bé Tóm tắt: 3.Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Gv: Em hãy quan sát kỷ sơ đồ và cho biết cách tìm hai lần số bé - GV trình chiếu bớt đi phần lớn hơn của đoạn thẳng biểu thị số lớn đối với số bé. - HS: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. - GV: Lúc này trên sơ đồ ta còn hai đoạn thẳng biểu thị hai số bằng nhau mỗi đoạn biểu thị một lần số bé. Vậy ta còn lại hai lần số bé - GV: Phần lớn hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? - HS: Hiệu của hai số - GV: Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? - HS: Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé - GV: Tổng mới là? - HS: 70 - 10 = 60 - GV: Tổng mới chính là hai lần số bé vậy hai lần số bé là bao nhiêu: - HS: Hai lần số bé là: 70-10=60 - GV: Có 2 lần số bé vậy ta muốn tìm số bé thì làm thế nào? - HS: Số bé là: 60 : 2 = 30 - GV: Đã có số bé muốn tìm số lớn ta làm thế nào? - Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70-30=40) - GV trình chiếu từng bước bài giải. - Gv trình chiếu: Số bé = (70 - 10): 2 ; Tổng 70, Hiệu 10 - HS nêu cách tìm số bé: Số bé = (Tổng-hiệu): 2 - GV ngoài cách giải này ta còn một cách giải khác dố là tìm số lớn trước. Thầy gọi cách đã giải này là cách 1; cách còn lại là cách 2 Tương tự cho HS giải cách thứ 2 và nhận xét cách tìm số lớn. - Gv trình chiếu cả hai cách giải cho học sinh nhân xét Giáo viên: Dạng toán này có 2 cách giải khi giải, khi giải toán ta có thể giải 1 trong hai cách trên. 4. Thực hành. - Gv trình chiếu đề bài - 2 học sinh đọc đề bài - GV: hướng dẫn học sinh phân tích tổng hợp bài toán - GV: Bài toán này thuộc dạng toán gì ta vừa học? - HS: tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV: Vì sao? - HS Vì tổng là tuổi bố và tuổi con: 58 tuổi; Hiệu tuổi bố và tuổi con 38 tuổi - Cả lớp làm vào phiếu học tập; 1 học sinh lên bảng giải. ? ? 58 38 Bài 1: Tóm tắt: Tuổi bố: Tuổi con: Bài 2: HS làm bài tập vào vở - H đọc yêu cầu của bài. - 1 em tóm tắt và giải trên bảng lớp, cả lớp làm vở. - H chữa bài. Cả lớp nhận xét. Bài 3: (Dành cho học sinh khá giỏi) - H đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu. tổ 1 và tổ 2 giải cách 1, tổ 3 giải cách 2. - Hai H lên bảng một em giải cách 1, một em giải cách 2. - H cả lớp nhận xét và chữa bài. Bài 4: (Dành cho học sinh khá giỏi) - H đọc yêu cầu của bài. - GV cho học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV chấm bài nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò. HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé. Hoàn thành các ý của các bài tập. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I/ Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài quen thuộc. - HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc II/ Đồ dùng: - 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch. - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: GV đọc hai câu thơ cả tên tác giả cho HS viết. GV nhận xét. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét. Bài tập 1: T đọc mẫu tên nước ngoài: Hướng dẫn học sinh đọc đúng theo chữ viết. Mô- rit- xơ, Hi- ma- lay- a. - Gọi 3- 4 học sinh đọc lại các tên người, tên địa lý nước ngoài. Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. H suy nghĩ trả lòi miệng các cau hỏi. + Mỗi tên riêng nói trên gồm máy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Ví dụ: Lép tôn - xtôi gồm 2 bộ phận Lép và tôn- xtôi. + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?+ + Cách viết các tiêng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi. + cách viết một số tên người, tên địa lý c ngoài đã cho có gì đặc biệt? 3.Phần ghi nhớ. - Gọi 2- 3 em đọc nghi nhớ trong SGK. - Lấy ví dụ minh hoạ. T nhận xét. 4.Luyện tập. Bài tập 1: Giáo viên nhắc: đoạn văn có một số từ viết sai các em viết lại cho đúng. + Đoạn văn viết về ai? Học sinh trả lời. T nhận xét. Bài tập 2: H đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu. Học sinh trình bày kết quả cả lớp nhận xét. t chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Trò chơi du lịch. GV giải thích cách chơi. + Bạn gái cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc - Bạn viết lên bảng tên thủ đô là: Bắc Kinh. +Tương tự giáo viên có thể cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - Lớp hình chọn nhóm du lịch giỏi nhất, GV tuyên dương. C.Củng cố dặn dò. - Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. - Học sinh làm tiếp các bài ở vở bài tập. Lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng 700TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấ ... m o, a. - Học sinh luyện cao độ rồi học hát. Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh3 Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh Vó câu nhẹ tênh, lắc lư nhịp nhàng Biển bạc, rừng vàng đồng xanh mở rộng Bao la, ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến, tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho đoàn đội ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3. - Hát cả bài theo hình thức cả lớp - dãy - tổ. - Cho học sinh hát kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ. ? Qua học bài hát này em cho biết bài hát nói lên điều gì - Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng quan các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước. - Cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát để thấy được điều đó. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò: Về nhà các em ôn lại bài hát, giáo viên nhận xét tiết học. Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng . - Tranh minh hoạ, truyện: Lời ước dưới trăng. - Một số sách truyện về chủ đề ước mơ. II/ các hoạt động dạy- học. A.Bài cũ : Gọi 2 em kể lại hai đoạn cảu câu chuyện Lời ước dưới trăng. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài. 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK - Em sẽ kể chuyện về ước mơ gì(Ví dụ ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, ước mơ chinh phục thiên nhiên..) - Giáo viên lưu ý học sinh: + Kể chuyện phải có đầu có cuối đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong chuyện rồi trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. b)Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Học sinh kể chuyện,giáo viên nhận xét tuyên dương. C. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I/ Mục đích - yêu cầu : - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4 - Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu của mỗi đoạn văn - Kể lại câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - HS khá giỏi thực hiện đầy đủ yêu cầu BT 1 trong SGK II/ Đồ dùng: - 6 tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề. SGK trang 72 - 4 phiếu viết nội dung 4 đoạn văn. A. Bài cũ. Gọi 2 em đọc bài viết, phát triển câu chuyện từ đầu bài của tuân trước. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên đưa tranh minh hoạ chuỵên vào nghề học sinh mở sgk trang 73- 74 xem lại nội dung bài tập 2 và làm bài vào vở. - Mỗi em lần lượt viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn văn. Học sinh phát biểu ý kiến giáo viên dán phiếu lên bảng. - Giáo viên chửa bài nhận xét. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài suy nghỉ phát biểu ý kiến cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu cảu đề bài. Cho học sinh nói tên câu chuyện mình kể. - Cho học sinh thi kể chuyện. cả lớp và giáo viên nhận xét. C. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. Khoa học : Ăn uống khi bị bệnh I.Mục đích - yêu cầu : - Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bẹnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu cchảy: Pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị bệnh II.Đồ dùng : - Hình trang 34,35 SGK - Gói ô- rê- zôn ,gạo , muối , nước . III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với nguời mắc bệnh thông thường . a) Mục tiêu : Nói về chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh thông thường . b) Cách tiến hành : B1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận , B2: Làm việc theo nhóm B3 : Làm việc cả lớp Đại diện nhóm bốc thăm trúng câu nào trả lời câu đó Kết luận : Như mục bạn cần biết Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô- rê- zôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối . a) Mục tiêu : Nêu được chế độ ăn của người bệnh tiêu chảy HS biết cách pha dung dịch ô- rê- zôn và chuẩn bị nấu cháo muối . b) Cách tiến hành : B1 : Gv yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại hình 4,5 SGK + Đặt câu hỏi + Chỉ định một vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ . B2 :Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị + HS đọc hướng dẫn trong sách và làm theo hướng dẫn. B3 : Các nhóm thực hiện B4 : yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch ô- rê- zôn trình bày Các nhóm nấu cháo muối trình bày GV tổng kết lại nội dung hoạt động 2 . Hoạt động 3 : Đóng vai a)Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống b) Cách tiến hành B1 : Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống . B2 : làm việc theo nhóm B3 : Trình diễn Cả lớp nhận xét ,góp ý Củng cố - dặn dò : - HS đọc lại bài học - Nhận xét giờ học Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I/Mục đích - yêu cầu: Giúp H: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết dùng Ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Cả lớp làm được bài 1; ý 1 bài 2HS khá giỏi làm hết các ý của BT 2 II/ Đồ dùng: - Êke. - Bảng phụ vẽ các góc, nhọn, tù, bẹt. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a. Giới thiệu góc nhọn. Giáo viên vẽ hình và giới thiệu đây là góc nhọn Q P O Góc nhọn đỉnh O có cạnh OQ và OP Đặt êke vào góc nhọn đó H nhận ra góc nhọn bé hơn góc vuông. b. Giới thiệu góc tù. Q P O Giáo viên vẽ hình và giới thiệu đây là góc tù Góc tù đỉnh O có cạnh OQ và OP Đặt êke vào góc nhọn đó H nhận ra góc tù lớn hơn góc vuông. c. Giói thiệu góc bẹt. Tương tự như trên. 2. Thực hành. Bài 1. Yêu cầu học sinh nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông. - H làm bài cá nhân. - H chữa bài, cả lớp nhận xét. Bài 2: - H đọc yêu cầu của bài. - H nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn, tam giác nào có góc vuông, tam giác nào có góc tù. - Giáo viên chấm bài nhận xét. IV/ Củng cố dặn dò: Giáo viên tổng kết tiết học . Xem bài sau. Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép I.Mục đích - yêu cầu : - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II.Đồ dùng : - Phiếu khổ to - Tranh ảnh , con tác kè nếu có . III.Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : 2.Phần nhận xét Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu đề bài - GV dán tờ phiếu bảng in nội dung BT - HS đọc thầm suy nghĩ trả lời câu ? Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? ?Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu cả lớp suy nghĩ và trả lời câu : ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng kết hợp với dấu hai chấm ? Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu bài GV giới thiệu về con tắc kè ? Từ lầu chỉ cái gì ? ? Tắc kè hoa có xây được theo ý trên không ? ?Từ lầu trong trong khổ thơ được dùng với những gì ? 3.Phần ghi nhớ - 2 em HS đọc phần ghi nhớ 4.Luyện tập: Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu bài , suy nghĩ trả lời câu - Tìm và gạch dưới những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ( SGV ) Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài trả lời câu? - GV gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? ( không phải ) Bài tập 3 : - HS cả lớp đọc thầm suy nghĩ về yêu cầu bài . - GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý đặc biệt trong đoạn a,b đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép . a. “ vôi vữa “ b. “ trường thọ" “đoản thọ" C.Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS thuộc nội dung ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài MRVT: ước mơ . Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích - yêu cầu : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc Tương Lai. - Bước đầu năm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV.. II.Đồ dùng: - Phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy- học : A.Kiểm tra: - GV kiểm tra 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết sẵn hoàn chỉnh của truyện vào nghề . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu bài - 1 HS giỏi làm mẫu chuyễn thể lời thoại giữa Tin - Tin và em bé thứ I ( 2 dòng đâu trong màn kịch trong công xưởng xanh ) từ ngôn ngữ sang lời kể - GV nhận xét dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyện chuyển thể như ( SGV ) Văn bản kịch - Tin- Tin: cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Em bé thứ nhất : Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất . Chuyển thành lời kể C1: Tin - tin và Mi- tin đến thăm công xưởng xanh .Thấy 1 em bé mang cỗ máy . C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh .Nhìn thấy một em bé mang . Từng cặp HS trích đoạn ở Vương quốc Tương Lai . Quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian . - 2- 3 HS kể .Cả lớp , GV nhận xét . Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở, đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự không gian, thời gian) C.Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể . - GV nhận xét tiết học . Sinh hoạt lớp I.Mục đích - yêu cầu: - Nhận xét những hoạt động trong tuần. - HS biết phát huy những ưu điểm đạt được, khắc phục những tồn tại trong tuần. - HS có ý thức sửa chữa. II. Các hoạt động chính: 1. Giáo viên nhận xét chung: - Về học tập: Đa số các em ngoan, học bài và làm bài tốt. Song có một số em chưa làm bài tập trước khi đến lớp cần rút kinh nghiệm lần sau. - Lao động: HS tự giác vệ sinh quét cầu thang và lớp học. 2. Kế hoạch tuần tới - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Ôn tập để chuẩn bị cho thi giữa kỳ 2 vào tuần 10
Tài liệu đính kèm: