Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 6

I. MỤC TIÊU :

- Bit thc hiƯn quyỊn tham gia ý kin cđa m×nh trong cuc sng gia ®×nh, nhµ tr­ng.

- Bit t«n trng ý kin cđa nh÷ng ng­i kh¸c.

II. § dng d¹y - hc:

 - Mt chic mcr« kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i phng viªn.

- Mt s ® dng ®Ĩ ®ng tiĨu phm.

III. C¸c H§ d¹y - hc chđ yu:

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUẦN: 06 
THỨ
MÔN
BÀI
Điều chỉnh
2
CHÀO CỜ
ĐẠO ĐỨC
Biết bày tỏ ý kiến (T2)
TOÁN
Luyện tập
TẬP ĐỌC
Nỗi đằn vặt của An – đrây – ca
KHOA HỌC
Một số cách bảo quản thức ăn
3
THỂ DỤC
Bài 11
CHÍNH TẢ
NV: Người viết truyện thật thà
TOÁN
Luyện tập chung
L.TỪ & CÂU
Danh từ chung và danh từ riêng
LỊCH SỬ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40).
4
KĨ THUẬT
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T1)
ĐỊA LÝ
Tây Nguyên
TOÁN
Luyện tập chung
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
KHOA HỌC
Phòng một số bệng do thiếu chất DD
5
THỂ DỤC
Bài 12
TẬP ĐỌC 
Chị em tôi
TOÁN
Phép cộng
T. LÀM VĂN 
Trả bài văn viết thư
ÂM NHẠC
6
MỸ THUẬT
VTM: Vẽ quả dạng hình cầu
L.TỪ & CÂU
MRVT: Trung thực – Tự trọng
 TOÁN
Phép trừ
T. LÀM VĂN
Luyện tập XD đoạn văn kể chuyện
S.HOẠT LỚP
Thứ hai, ngày tháng năm 2009
ĐẠO ĐỨC 
BÀI : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 2 ) 
MỤC TIÊU : 
BiÕt thùc hiƯn quyỊn tham gia ý kiÕn cđa m×nh trong cuéc sèng ë gia ®×nh, nhµ tr­êng.
BiÕt t«n träng ý kiÕn cđa nh÷ng ng­êi kh¸c.
§å dïng d¹y - häc:
 - Mét chiÕc mØcr« kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i phãng viªn.
Mét sè ®å dïng ®Ĩ ®ãng tiĨu phÈm.
C¸c H§ d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
a. Bµi cị: 2 HS tr¶ lêi c©u hái:
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các v/® có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- HS : Để những v/®à đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. 
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
 *H§1: Bµy tá ý kiÕn qua T/P “Mét buỉi tèi trong G§ nhµ b¹n Hoa”
B­íc1: 1 nhãm HS biĨu diƠn tiĨu phÈm.
B­íc2: Th¶o luËn líp
 - Em cã nhËn xÐt g× vỊ ý kiÕn cđa mĐ, bè Hoa vỊ viƯc häc tËp cđa Hoa?
 - Hoa ®· cã ý kiÕn giĩp ®ì G§ nh­ thÕ nµo? ý kiÕn ®ã cã phï hỵp kh«ng?
Mét sè HS lªn thĨ hiƯn tiĨu phÈm.
HS tr¶ lêi.
HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
 Þ KL: Mçi G§ cã nh÷ng khã kh¨n riªng, c¸c em nªn cïng bè mĐ t×m c¸ch gi¶i quyÕt, th¸o gì, nhÊt lµ vỊ V/§ cã liªn quan ®Õn c¸c em. ý kiÕn cđa c¸c em ®­ỵc bè mĐ l¾ng nghe vµ t«n träng, ®ång thêi c¸c em cịng ph¶i biÕt bµy tá râ rµng, lƠ ®é 
H§2: Trß ch¬i phãng viªn
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhãm.(chia líp thµnh 2 nhãm)
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề :
Tình hình V/S lớp em, trường em.
Những H§ mà em muốn tham gia ở trường lớp.
Những công việc mà em muốn làm ở trường
 Dự định của em trong mùa hè này. 
- HS lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Sao cho nhiỊu em ®­ỵc tham gia nhÊt)
- HS chọn chủ đề nào đó mà GV đưa ra).
-HS tù tr¶ lêi theo ý nghÜ cđa m×nh
 KL: Mçi ng­êi ®Ịu cã quyỊn cã nh÷ng suy nghÜ riªng vµ cã quyỊn bµy tá ý kiÕn cđa m×nh
H§3: HS tr×nh bµy c¸c bµi viÕt, tranh vÏ (BT4)
 - GV nhËn xÐt, khen ngỵi nhãm thùc hiƯn tèt
 Þ KL: ý kiÐn cđa trỴ cÇn ®­ỵc t«n träng. Tuy nhiªn ý kiÕn ®ã ph¶i phï hỵp víi §K hoµn c¶nh cđa G§. TrỴ em cịng cÇn biÕt l¾ng nghe vµ t«n träng ý kiÕn cđa ng­êi kh¸c
H§ tiÕp nèi:
1. HS th¶o luËn vỊ c¸c V/§ cÇn gi¶i quyÕt cđa tỉ, cđa líp, cđa tr­êng.
TOÁN 
BÀI : : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ .
- Thực hành lập biểu đồ . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Khởi động: 
2.Bài cũ: Biểu đồ (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệubài – ghi bảng 
Nội dung 
Bài 1:cho hs đọc dề toán 
- Cho hs thảo luận theo bàn 2 em để trả lời 
Bài 2:
Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. 
HS lên bảng làm 
HS làm vào vở. 
Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề sau đó cho hs vẽ tiếp biểu đồ vào trong sgk 
Treo bảng phụ bài tập 3
Gọi vài học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. 
4. Củng cố 
So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
GV chốt lại
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
5 .Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
Làm bài trong VBT.
Biểu đồ dưới đây nói về số vải hoa và vải trắng của một cửa hàng đã bán được trong tháng 9. hãy điền chữ đúng hoặc sai vào ô trống.
- HS làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
- Từng cặp HS hỏi đáp trước lớp sửa & thống nhất kết quả
- 2 em đọc : Biểu đồ nói về số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 ở 1 huyện vùng núi . Dựa vào biểu đồ hãy trả lơd các câu hỏi sau.
- 3 HS làm bài
HS sửa
- HS làm bài cá nhân 
- HS sửa bài
- 1 HS làm bài
TẬP ĐỌC 
BÀI : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: An-đrây-ca.
	- Đọc phân biệt lời nói của các nhân vật,lời của người kể chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
KTBC
Khoảng
4’-5’
Kiểm tra 3 HS.
HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
HS 3: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
H: Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
GV nhận xét + cho điểm
-Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.
-Gà biết Cáo rất sợ chó săn Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lôï mưu gian.
-Nhằm khuyên người đừng tin những lời ngọt ngào.
Giới thiệu 
bài
(1’)
 Trong cuộc sống của mỗi người có biết bao nhiêu kỉ niệm. Có những kỉ niệm vui song cũng có những kỉ niệm làm ta băn khoăn day dứt suốt cuộc đời. Đó là trường hợp của cậu bé An-đrây ca trong bài TĐ hôm nay chúng ta học.
 Để biết vì sao An-đrây ca dằn vặt như vậy, ta cùng đi vào đọc-hiểu bài TĐ.
Luyện đọc
Khoảng
8’-9’
a/ Cho HS đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu  về nhà
Đ2: Tiếp đến khỏi nhà
Đ3: Còn lại
Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở
Cho HS đọc cả bài.
b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
Cho HS đọc chú giải.
Cho HS giải nghĩa từ Dằn vặt
c/ GV đọc mẫu bài văn.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
-HS giải nghĩa từ.
Tìm hiểu bài 
Khoảng
8’-9’
 * Đoạn 1
Cho HS đọc thành tiếng.
H: An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào?
* Đoạn 2 
Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà?
H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca như thế nào?
H: Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào?
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm.
-Trên đường đi mua thuốc, gặp các bạn đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là An-đrây ca nhập cuộc 
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi chạy về nhà.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-Về đến nhà An-đrây ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời.
- An-đrây ca cho rằng ông mất là do mình không mang thuốc về kịp. An-đrây ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
-Bà đã an ủi An-đrây ca và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà, con không có lỗi.
* Đoạn 3
Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào?
-
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Cả đêm đó, An-đrây ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do ông
H: Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào?
 trồng. Khi đã lớn, An-đrây ca vẫn tự dằn vặt mình.
HS có thể trả lời:
-Là cậu bé rất thương ông.
-Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi
Đọc diễn cảm
Khoảng
10’
GV đọc diễn cảm toàn bài văn.
Đ1: đọc với giọng kể chuyện
Đ2: đọc giọng hốt hoảng, ăn năn.
Đ3: đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt. Chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn, vội, hoảng hốt, nấc lên, oà khóc, vẫn 
Chú ý ngắt giọng khi đọc câu:
“Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn /,em vội chạy một mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.//.
Cho HS luyện đọc.
GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
-Nhiều HS luyện đọc cả bài.
-HS đọc phân vai.
Củng cố, dặn do 2’ø
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà luyện đọc.
Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu.
------------------------------------------
KHOA HỌC 
Bài : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Hình trang 24, 25 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV gọi 2 HS tr¶ lêi c©u hái: ? Nªu Ých lỵi cđa viƯc ¨n rau, qu¶ ?
? ThÕ nµo lµ thùc phÈm  ... ệu bài – ghi bảng 
Nội dung và pp
 Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
GV ghi phép tính:
 865279 – 450237
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
- Gv ghi bảng như trong sgk
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
* Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3 và 4: 
HS đọc đề, phân tích đề toán và giải 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
HS đọc phép tính
HS thực hiện
- số bị trừ, số trừ và hiệu
- Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
- Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
TẬP LÀM VĂN 
BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- 6 tranh minh họa trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh.
	- 1 tờ giấy to + bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
KTBC
4’-5’
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5)
HS 2: Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết TLV tuần 5).
GV nhận xét + cho điểm.
Phần ghi nhớ:
1-Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2-Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
Giới thiệu 
bài
(1’)
Các em đã được biết thế nào là đoạn văn kể chuyện qua tiết TLV ở tuần 5. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa trên các tranh và lời dẫn giải dưới tranh.
Làm BT1
Khoảng
12’-13’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
GV giao việc: Các em đã quan sát tranh và đọc lời dẫn giải dưới từng tranh. Nhiệm vụ của các em là dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
H: Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói về điều gì?
GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT1, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh.
-Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
-HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
-2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
-Lớp nhận xét.
Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải dựa vào ý nêu dưới mỗi tranh để phát triển thành một đoạn văn kể chuyện. Muốn vậy các em phải quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc.
Cho HS làm bài.
Cho HS làm mẫu ở tranh 1.
GV : Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại.
 * Nhân vật đang làm gì? Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
 * Nhân vật nói gì? Chàng tiều phu buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
 * Ngoại hình nhân vật: Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
 * Lưỡi ríu sắt 
Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại.
Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6.
Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học.
Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
 GIÁO ÁN DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG
 NGƯỜI SOẠN VÀ THỂ HIỆN : LÊ THỊ HỒNG DIỆP
 GIÁO VIÊN CHỦ CHỦ NHIỆM : LỚP 4 A
 NGÀY DẠY : 01 /10 2009
 MÔN : TOÁN 
 BÀI : PHÉP CỘNG
I - MỤC TIÊU : 
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp 
 Bài tập cần làm : bài 1 , bài 2 ( dòng 1,3) ,bài 3 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4 phút 
1 ) Khởi động: 
2 ) Kiểm ta bài cũ:Gọi 2 hs lên bảng làm bài 
Bài 1 : Tìm số trung bình cộng của các số sau ; 21,30 và 45
Bài 2 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số lớn nhất trong các số 6589 , 5698 , 5968 , 6859 là :
5698
5968
6589
6859
GV nhận xét chung về bài làm của HS- ghi điểm 
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Ở lớp 3 các em đã được học cộng trừ có nhớ và không nhớ . Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em củng cố lại cách cộng . Ghi đề lên bảng 
b) nội dung và pp
Viết lên bảng phép tính :
 48 352 + 21 026= ?
H: Số 48352 là số có mấy chữ số ?
H: cộng với số 21026 là số có mấy chữ số? 
Nêu : là số có 5 chữ số cộng với số có 5 chữ số nên ta không thể nhẩm được cho chính xác vì vậy ta phải đặt tính theo cột dọc rồi tính kết quả mới chính xác được .
H; khi đặt tính theo cột dọc ta cần lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính 
H:Thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Cho hs nêu cách tính 
- Ghi lên bảng cách tính như trong sgk sau đó cho 2 hs nhắc lại
H: đây là phép cộng có nhớ hay không nhớ?
H: Vậy 48352 + 21026 = 
*Củng cố cách cộng có nhớ: GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện ( làm như ở ví dụ trên )
H : đây là phép cộng có nhớ hay cộng không nhớ?
- Chốt : Như vậy khi thực hiện phép cộng có nhớ hay không nhớ ta cũng đều thực hiện theo 2 bước : bước thứ nhất là đặt tính, bước thứ 2 là tính từ phải sang trái .
* Thực hành
Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu 
H: Bài có mấy yêu cầu ?
H : khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? và tính như thế nào ?
- Cho hs làm bài vào vở, sau đó gọi 4 em lên bảng làm bài.
- Cho hs nhận xét, gv nhận xét , ghi điểm.
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu của bài 
Nêu : Khác với bài tập 1 , bài 2 này chỉ yêu càu tính nhưng để làm cho thật chính xác chúng ta nên đặt tính ra giấy nháp cho cẩn thận sau đó chúng ta mới viết kết quả vào .
Cho hs làm bài vào vở , cho 4 hs lên làm và chữa bài , nhận xét , ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán 
Yêu cầu hs thảo luận theo bàn theo 2
câu hỏi : Bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì ?
- Gọi hs hỏi đáp trước lớp , gv kết hợp ghi tóm tắt lên bảng 
 Tóm tắt
Cây lấy gỗ : 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây 
Tất cả 	: cây?
- Cho hs làm bài giải vào vở, gọi 1 hs lên làm 
Chữa bài và ghi điểm
4)Củng cố - Dặn dò: 
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng. 
 - Dặn hs về nhà làm bài 4 sgk và làm bài trong vbt
Chuẩn bị bài: Phép trừ
- 2 em lên làm 
- Hs 1 : Số trung bình cộng của 21 , 30,và 45 là : ( 21 +30 +45 ) : 3 = 32
- Hs 2 : Số lớn nhất trong các số trên là D. 6859
- Nghe 
- Là số có 5 chữ số
- Là số có 5 chữ số 
- Viết các số cho thẳng cột với nhau .
- Viết số 48352 rồi viết số 21026 sao cho thẳng cột với nhau , viết dấu cộng đằng trước nhưng khoảng giữa 2 số sau đó kẻ dấu gạch ngang thay cho dấu =
- Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
- Vài HS cách thực hiện phép tính, hs khác nhận xét.
- vài HS nhắc lại
- Phép cộng có nhớ.
- bằng 69378
- nêu cách thực hiện như trong sgk
- Là phép cộng có nhớ
- Đặt tính rồi tính 
- Bài có 2 yêu cầu : yêu cầu thứ nhất là đặt tính, yêu cầu thứ 2 là tính
- Viết các số cho thẳng cột với nhau và thực hiện tính từ phải sang trái .
- Hs làm bài vào vở , 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 phép tính.
- Tính
- Hs làm bài theo yêu cầu
4685 +2347 = 7032
57696 + 814 = 58510
186 954 +247 436= 434 390
793 575 + 6425 = 800 000
- 2 em đọc trong sgk, lớp đọc thầm 
- Hỏi đáp theo bàn 2 em
Bài giải
Số cây huyện đó trồng được tất cả là :
325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây )
Đáp số : 385 994 cây

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN (6).doc